1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ảnh hưởng của nhân chính ở một số nhà tư tưởng việt nam tiêu biểu

41 410 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

VIỆN TRIẾT HỌC – INSTITUTE OF PHILOSOPHY VIỆN TRIẾT HỌC – INSTITUTE OF PHILOSOPHY HỘI THẢO KHOA HỌC “NHO GIÁO Ở VIỆT NAM, HỘI THẢO KHOA HỌC “NHO GIÁO Ở VIỆT NAM, TRUYỀN THỐNG VÀ ĐỔI MỚI” TRUYỀN THỐNG VÀ ĐỔI MỚI” ĐẠI HỌC HUẾ BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC HUẾ BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐHKH HUẾ TRƯỜNG TRƯỜNG ĐHKH HUẾ TRƯỜNG CĐCNTUY HÒA CĐCNTUY HÒA KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GVC ThS Hoàng Ngọc Vĩnh – ĐHKH Huế GVC ThS Hoàng Ngọc Vĩnh – ĐHKH Huế ThS Trần Viên - CĐCN Tuy Hòa ThS Trần Viên - CĐCN Tuy Hòa Địa chỉ liên hệ: Địa chỉ liên hệ: hngocvinh@gmail.com hngocvinh@gmail.com ẢNH HƯỞNG CỦA “NHÂN CHÍNH” ẢNH HƯỞNG CỦA “NHÂN CHÍNH” ĐỐI VỚI MỘT SỐ ĐỐI VỚI MỘT SỐ NHÀ TƯỞNG VIỆT NAM TIÊU BIỂU NHÀ TƯỞNG VIỆT NAM TIÊU BIỂU Nho giáo ra đời ở Trung Quốc từ thế kỷ VI trước Nho giáo ra đời ở Trung Quốc từ thế kỷ VI trước công nguyên và từ lâu đã ảnh hưởng rất mạnh công nguyên và từ lâu đã ảnh hưởng rất mạnh Châu Á, nhất là Đông Nam Á. Phải thừa rằng, học Châu Á, nhất là Đông Nam Á. Phải thừa rằng, học thuyết chính trị - xã hội của Nho giáo, đặc biệt là học thuyết chính trị - xã hội của Nho giáo, đặc biệt là học thuyết “nhân chính”, sự biểu hiện của tưởng thuyết “nhân chính”, sự biểu hiện của tưởng “nhân nghĩa” trên lĩnh vực chính trị của Mạnh Tử, “nhân nghĩa” trên lĩnh vực chính trị của Mạnh Tử, có một vị trí rất quan trọng trong xã hội Trung Quốc có một vị trí rất quan trọng trong xã hội Trung Quốc nói riêng, một số nước châu Á nói chung và ngày nói riêng, một số nước châu Á nói chung và ngày nay đang rất được nhiều nước phương Tây quan tâm. nay đang rất được nhiều nước phương Tây quan tâm. Hiện nay, khi mà Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Hiện nay, khi mà Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu đã tan rã, các học giả triết học phương Tây Đông Âu đã tan rã, các học giả triết học phương Tây cho rằng chủ nghĩa xã hội sẽ mất hẳn một khi chủ cho rằng chủ nghĩa xã hội sẽ mất hẳn một khi chủ nghĩa xã hội Việt Nam sụp đổ, thì vẫn có nhiều nghĩa xã hội Việt Nam sụp đổ, thì vẫn có nhiều học giả triết học phương Tây tìm đến với phương học giả triết học phương Tây tìm đến với phương Đông, muốn tiếp cận với triết học Phật giáo và Nho Đông, muốn tiếp cận với triết học Phật giáo và Nho giáo như một sự tìm lại bản chất của con người - để giáo như một sự tìm lại bản chất của con người - để tìm ra lối thoát cho sự hòa nhập Đông-Tây. tìm ra lối thoát cho sự hòa nhập Đông-Tây. Nho giáo du nhập vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc, là Hán Nho giáo du nhập vào Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc, là Hán nho, Tống nho, Minh nho, đã biến tướng tưởng của Khổng nho, Tống nho, Minh nho, đã biến tướng tưởng của Khổng Tử - Mạnh Tử cho thích hợp với chế độ phong kiến Trung Tử - Mạnh Tử cho thích hợp với chế độ phong kiến Trung ương tập quyền. Nho giáo chỉ mới được coi trọng thời kỳ ương tập quyền. Nho giáo chỉ mới được coi trọng thời kỳ Lý - Trần và phát triển mạnh trở nên địa vị độc tôn thời Tiền Lý - Trần và phát triển mạnh trở nên địa vị độc tôn thời Tiền Lê. thế kỷ XVI, XVII đặc biệt là thế kỷ XVIII Nho giáo bị Lê. thế kỷ XVI, XVII đặc biệt là thế kỷ XVIII Nho giáo bị suy yếu hẳn. Dưới triều đại phong kiến nhà Nguyễn thế suy yếu hẳn. Dưới triều đại phong kiến nhà Nguyễn thế XIX, Nho giáo mới trở lại chiếm địa vị độc tôn. Cuối thế kỷ XIX, Nho giáo mới trở lại chiếm địa vị độc tôn. Cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, Nho giáo đã bị thực dân Pháp lợi XIX đến đầu thế kỷ XX, Nho giáo đã bị thực dân Pháp lợi dụng qua phong kiến để nô dịch dân tộc Việt Nam. dụng qua phong kiến để nô dịch dân tộc Việt Nam. Thời kỳ nào nhân dân Việt Nam, dân tộc Việt Thời kỳ nào nhân dân Việt Nam, dân tộc Việt Nam cũng đã tiếp thu Nho giáo một cách có chọn Nam cũng đã tiếp thu Nho giáo một cách có chọn lọc. Bên cạnh những ảnh hưởng tiêu cực của Nho lọc. Bên cạnh những ảnh hưởng tiêu cực của Nho giáo nói chung, của tưởng Khổng - Mạnh nói giáo nói chung, của tưởng Khổng - Mạnh nói riêng trong đời sống xã hội Việt Nam - trọng nam riêng trong đời sống xã hội Việt Nam - trọng nam khinh nữ, bè phái, lộng quyền, hách dịch, tham ô, v.v khinh nữ, bè phái, lộng quyền, hách dịch, tham ô, v.v - thì phải thấy rằng không thời nào không có những - thì phải thấy rằng không thời nào không có những nho sỹ Việt Nam chỉ chịu những ảnh hưởng tích cực nho sỹ Việt Nam chỉ chịu những ảnh hưởng tích cực của Nho giáo mà tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên của Nho giáo mà tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. hạ. Học thuyết chính trị xã hội của Mạnh Tử trước hết Học thuyết chính trị xã hội của Mạnh Tử trước hết là sự phát triển phạm trù “nhân” của Khổng Tử là sự phát triển phạm trù “nhân” của Khổng Tử thành học thuyết “nhân chính”, một đường lối chính thành học thuyết “nhân chính”, một đường lối chính trị trị mang tính nhân bản rất cao và có ý nghĩa lớn mang tính nhân bản rất cao và có ý nghĩa lớn đối với hiện tại. đối với hiện tại. Giới hạn của bài viết này chỉ là ảnh hưởng của Giới hạn của bài viết này chỉ là ảnh hưởng của “Nhân chính” đối với một số nhà tưởng Việt “Nhân chính” đối với một số nhà tưởng Việt Nam tiêu biểu. Nam tiêu biểu. 1. Những nội dung cơ bản trong đường lối “Nhân chính” của 1. Những nội dung cơ bản trong đường lối “Nhân chính” của Mạnh Tử Mạnh Tử a. Dân là gốc. Ý dân là ý trời, quyền trị dân của a. Dân là gốc. Ý dân là ý trời, quyền trị dân của vua là do trời trao. Từ đó ông xác định dân là gốc vua là do trời trao. Từ đó ông xác định dân là gốc nước, có dân mới có nước, có nước mới có vua. nước, có dân mới có nước, có nước mới có vua. Người làm vua phải hiểu và thực hiện nghĩa vụ gìn Người làm vua phải hiểu và thực hiện nghĩa vụ gìn giữ hạnh phúc của dân, không áp chế dân, không lừa giữ hạnh phúc của dân, không áp chế dân, không lừa dối dân. dối dân. b. “Nhân chính” là vương đạo phải bảo vệ dân. b. “Nhân chính” là vương đạo phải bảo vệ dân. Trong bảo dân cần phải dạy dân làm ăn, dạy dân lập Trong bảo dân cần phải dạy dân làm ăn, dạy dân lập nghiệp, phải cho nhân dân có tài sản. Thực hiện điều nghiệp, phải cho nhân dân có tài sản. Thực hiện điều “nhân chính” trước hết, phải sửa sang chia lại các “nhân chính” trước hết, phải sửa sang chia lại các giới hạn đất đai chỉnh đốn lại giới hạn ruộng đất giới hạn đất đai chỉnh đốn lại giới hạn ruộng đất theo phép tỉnh điền. Đề cao kinh tế của dân đồng theo phép tỉnh điền. Đề cao kinh tế của dân đồng thời kịch liệt phản đối chủ nghĩa công lợi cá nhân. thời kịch liệt phản đối chủ nghĩa công lợi cá nhân. c. “Nhân chính” là không dùng sức mạnh mượn tiếng c. “Nhân chính” là không dùng sức mạnh mượn tiếng “nhân nghĩa” để xưng bá, mà phải lấy đức để thực hành “nhân nghĩa” để xưng bá, mà phải lấy đức để thực hành “nhân nghĩa”. Người làm vương không cần sức mạnh, không “nhân nghĩa”. Người làm vương không cần sức mạnh, không ỷ sức mạnh mà chỉ cần thu phục nhân tâm. Vua phải biết ỷ sức mạnh mà chỉ cần thu phục nhân tâm. Vua phải biết trọng hiền tài và sử dụng hiền tài giúp nước. Công kích chiến trọng hiền tài và sử dụng hiền tài giúp nước. Công kích chiến tranh và công kích những ai vì danh vị vì lợi lộc làm hại dân. tranh và công kích những ai vì danh vị vì lợi lộc làm hại dân. d. “Nhân chính” còn là giáo dân, phải dạy dỗ cho dân, để d. “Nhân chính” còn là giáo dân, phải dạy dỗ cho dân, để dân khỏi làm những điều bậy bạ. Chỉ trung với vua hiền có dân khỏi làm những điều bậy bạ. Chỉ trung với vua hiền có “nhân nghĩa”, chứ không phải gặp vua nào cũng trung. Dân “nhân nghĩa”, chứ không phải gặp vua nào cũng trung. Dân có quyền cách mạng, nổi lên truất phế vua bất nhân. có quyền cách mạng, nổi lên truất phế vua bất nhân. Loại trừ các yếu tố duy tâm, thần bí xuyên tạc tính Loại trừ các yếu tố duy tâm, thần bí xuyên tạc tính duy vật thô sơ, chất phác của học thuyết ngũ hành duy vật thô sơ, chất phác của học thuyết ngũ hành vào đồ thuyết đạo đức; nhận thức luận là duy tâm, vào đồ thuyết đạo đức; nhận thức luận là duy tâm, tiên nghiệm; tách rời nhận thức cảm tính với nhận tiên nghiệm; tách rời nhận thức cảm tính với nhận thức lý tính; thức lý tính; Thì đường lối “nhân chính” của Thì đường lối “nhân chính” của Mạnh Tử có cơ sở là: Mạnh Tử có cơ sở là: - Coi bản chất con người là thiện, bản chất con - Coi bản chất con người là thiện, bản chất con người được toát ra từ hành vi xử sự lấy nhân, nghĩa, người được toát ra từ hành vi xử sự lấy nhân, nghĩa, lễ, trí làm gốc. lễ, trí làm gốc. . hngocvinh@gmail.com ẢNH HƯỞNG CỦA “NHÂN CHÍNH” ẢNH HƯỞNG CỦA “NHÂN CHÍNH” ĐỐI VỚI MỘT SỐ ĐỐI VỚI MỘT SỐ NHÀ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM TIÊU BIỂU NHÀ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM TIÊU BIỂU. tư tưởng của Trần Quốc Tuấn nhất định có sự ảnh tư tưởng của Trần Quốc Tuấn nhất định có sự ảnh hưởng tư tưởng Nhân chính của Mạnh Tử. hưởng tư tưởng

Ngày đăng: 14/12/2013, 15:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w