1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của đạo công giáo đối với người dân xã quỳnh yên huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an

48 663 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 228,5 KB

Nội dung

A. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Trong cuộc sống mỗi người đều quan tâm đến vấn đề hạnh phúc, có cơm no, áo ấm, có những được những giây phút thư giản thật thoải mái. Thế nhưng, điều đó cho đến tận bây giờ đặt ngay trong hoàn cảnh của đất nước ta thì có lẽ không phải nơi đâu người dân cũng được an vui mà nơi đâu cũng có người giàu, kẻ nghèo. Tuy sự phân biệt gàu nghèo không dẫn đến những mâu thuẫn, xung đột giai cấp không thể điều hòa được nhưng lại đặt ra cho Đảng và Nhà nước ta những câu hỏi cần giải quyết ngay. Vào những năm 20 của thế kỷ XX, người đầu tiên tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin và truyền bá nó vào Việt Nam chính là Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh đã tìm thấy ở chủ nghĩa Mác-Lênin một thứ vũ khí tinh thần cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, một đường lối chính trị mà hội Việt Nam đang rất cần. Với sự xuất hiện của tư tưởng triết học này chúng ta thấy một chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử được nhận thức một cách triệt để và những khái niệm, phạm trù triết học phương Tây lần đầu tiên xuất hiện trong tư tưởng chính trị hội của Việt Nam, chúng ta thấy được một học thuyết Mác-xít về đấu tranh giai cấp về dân chủ và chủ nghĩa hội. và về mặt tôn giáo thì chúng ta thấy một chủ nghĩa vô thần khoa học và một thế giới quan duy vật biện chứng, duy vật lịch sử được truyền bá vào Việt Nam. Cũng là vấn đề Tôn giáo, ngay trong cuộc kháng chiến cứu nước đối với Hồ Chí Minh thì điều mà người quan tâm lớn nhất là vấn đề tăng cường và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc vì độc lập Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân do vậy người cũng rất quan tâm đến vấn đề của đồng bào Công giáo Việt Nam. Người luôn kêu gọi đoàn kết Lương-Giáo, kính Chúa, yêu nước vì độc lập của Tổ quốc cũng như vì sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miên Nam. NGUYỄN THANH NGA-TRIẾT 25-ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1 Ngày nay trong hội hiện đại, khoảng cách giữa ham muốn vô hạn và tồn tại hữu hạn, giữa khát khao hạnh phúc vô tận với gánh nặng tai họa, giữa ý chí ham sống và quy luật tất yếu của cái chết .Đang ngày một gia tăng. Tất cả những điều đó có thể là nhân tố làm cho con người tự ti trong suy nghĩ cũng như trong việc nhìn nhận thế giới, làm cho con người dễ dàng chạy theo một tín ngưỡng nào đó. Đồng thời, nước ta là một quốc gia có nhiều tôn giáo cùng tồn tại, thậm chí còn đan xen lẫn nhau. Có tôn giáo mang tính toàn cầu như Thiên Chúa Giáo, Phật Giáo, Hồi Giáo; có những tôn giáo mang tính khu vực như Nho giáo; cũng có nhữg tôn giáo mang tính địa phương như Đạo Cao đài, Hòa hảo .được phát triển ở mức độ đa dạng khác nhau. Trong mấy năm gần đây thì tôn giáo cũng đã có những xu hướng phát triển. Bên cạnh những mặt tích cực của sinh hoạt này là góp phần đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân, khuyến khích con người làm điều thiện, giảm điều ác thì đã nảy sinh không ít hiện tượng tiêu cực phải chấn chỉnh ngay như: mê tín, dị đoan, buôn thần, bán thánh rất nhiều biểu hiện ảnh hưởng xấu đến việc xây dựng lối sống văn minh .đặc biệt có một số biểu hiện lợi dụng tôn giáo vào mục đích chính trị để gây trở ngại cho việc phát trển kinh tế-xã hội của đất nước. Việc nghiên cứu tôn giáo là để hiểu đúng, hiểu rõ bản chất, những mặt tích cực và những biểu hiện tiêu cực của hiện tượng này đã trở thành một nhiệm vụ cần thiết hiện nay. Bộ chính trị đã ra Nghị quyết 24/NĐ-TW và Hội đồng Chính phủ đã ra nghị định về công tác tôn giáo. Vậy thì luận bàn đến tôn giáo nói chung và đạo Công giáo nói riêng thì Tôi muốn đi sâu vào việc tìm hiểu các ảnh hưởng tích cực và những hạn chế tiêu cực của đạo Công giáo trong tín ngưỡng nhân dân để làm một minh chứng cụ thể hơn về những điều trên.Và tôi cũng mạnh dạn quyết định chọn địa điểm cho việc nghiên cứu là Quỳnh Yên- huyện Quỳnh Lưu-tỉnh Nghệ An cùng với chủ thể được nghiên cứu là người dân của xã, để từ đó chúng ta thấy được đạo Công giáo đã có ảnh hưởng đến đời sống văn hóa của người dân ở đay ra sao, thông qua đè tài:"Ảnh hưởng của NGUYỄN THANH NGA-TRIẾT 25-ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2 Đạo Công giáo đối với người dân Quỳnh Yên - huyện Quỳnh Lưu - tỉnh Nghệ An". 2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài: Ngay ở tên đề tài cũng đã cho thây rõ mục dích của đề tài.Tuy nhiên, với những hiểu biết còn rất hạn chế của mình về nhận thức tôn giáo nói chung và đạo Công giáo nói riêng thì Tôi không dám khẳng định sẽ khai thác được hết đời sống văn hóa-xã hội của ngưòi dân dưói sự tác động của đức tin về Chúa mà ở đây Tôi chỉ cố gắng góp phần làm rõ hơn cơ sơ lý luận của tôn giáo với hình thức cu thể là đạo Công giáo để từ đó khái quát hóa ở trong đòi sống thực tiễn cua bà con giúp người đọc hình dung ra được vai trò của đạo Công giáo ở đây. Để đạt được mục đích thì tôi cũng giải quyết các vấn đề - Lý luận chung, cơ bản về đạo Công giáo, về đức tin của các tín đồ đối với đạo Thiên Chúa. - Trình bày nội dung gắn liền với thực tiễn cuộc sống tại Quỳnh Yên-Quỳnh lưu-Nghệ an. 3. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài áp dụng phương pháp quan sát, nghiên cứu tài liệu, phương pháp phỏng vấn trực tiếp và bản ankét, phương pháp phân tích- tổng hợp, phương pháp thống kê. 4. Đóng góp khoa học của đề tài: - Khẳng định vai trò của đạo Công giáo đối với người dân Quỳnh Yên-huyện Quỳnh Lưu-tỉnh Nghệ An. -Ảnh hưởng của nó như thế nào, chỉ ra sư tác động tích cưc và tiêu cực của đạo đối với nếp sống của nhân dân. -Từ những nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đời sống văn hóa-xã hội của đạo Công giáo với người dân Quỳnh Yên - Quỳnh Lưu - Nghệ An để vận dụng vào Đạo Công giáo nói riêng trong cả nước và tôn giáo nói chung trong cả nước nói chung để thúc đẩy thêm nữa tinh thần NGUYỄN THANH NGA-TRIẾT 25-ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3 đoàn kết Lương - Giáo trong nhân dân đồng thời đặt nó trong công cuộc đổi mới của đất nước, hướng đến mục tiêu dân giàu nước mạnh, hội công bằng văn minh. 5. Ý nghĩa khoa học của đề tài: ¬ - Đề tài góp phần làm cơ sở để Đảng và nhà nước đưa ra những chính sách phù hợp trong công tác hoạt động của Đảng và Nhà nước. -Đề tài có thểdùng làm tài liệu cho công tác truyền giáo ở các địa phương trong cả nước. 6. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thìđề tài gồm có 2 chương sau: B. PHẦN NỘI DUNG NGUYỄN THANH NGA-TRIẾT 25-ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 4 ChươngI : KHÁI QUÁT VỀ ĐẠO CÔNG GIÁO I .Vài nét về sự ra đời của đạo Công giáo trên thế giới 1. Hoàn cảnh kinh tế-xã hội. Cùng với phát triển của Phật giáo và Hồi giáo, Đạo Công giáo là một trong ba tôn giáo lớn, phổ biến nhất trên thế giới. Đạo Công giáo được khai sinh ở Đế quốc La Mã vào năm đầu tiên của công nguyên. Từ thế kỷ thứ III đến thế kỷ I TrCN thì các cuộc chiến tranh của Đế quốc La Mã diễn ra rất kịch liệt, sự bóc lột của chế độ chiếm hữu nô lệ cổ đại đã trở nên mâu thuẫn với nô lệ, đã làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nô lệ chống lại chủ nô. Những người bị áp bức, bóc lột cần thiết một sự che chở nhưng vào đầu thế kỷ I TrCN KiTô giáo không còn phù hợp, không còn che chở cho nô lệ như cũ nữa , trong các Đế quốc La Mã đã hình thành những mặt trận giải phóng nô lệ, đã nảy sinh những cuộc khởi nghĩa vĩ đại nhất để lại dấu mốc trong lịch sử đó là cuôc khởi nghĩa Spac Ta Cut, cuộc khởi nghĩa này đã thu hút được hầu như toàn thể nô lệ La Mã vùng dậy đấu tranh chống kẻ cầm quyền áp bức. Chính bởi lẽ đó, giáocủa đạo Kitô mới ra đời nhằm xoa dịu nỗi đau cho giai cấp nô lệ và nó đã xuất hiện với tên mới là Công giáo. Xét ở góc độ lịch sử : Đây chính là thời điểm mà chế độ chiếm hữu nô lệ dã bắt đầu bước dần trên con đường suy thoái, thực hiện bước quá độ di chuyển lên phương thức phong kiến, điều đó là một tất yếu lịch sử trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Khi lực lượng sản xuất phát triển thì quan hệ sản xuất chủ nô không còn phù hợp nữa phải được thay thế bởi quan hệ sản xuất mới là quan hệ sản xuất phong kiến. Xét ở góc độ hội : Về tinh nguyên thủy sự ra đời của đạo Công giáo mang tính nhân văn cao cả, là sự bù đắp sự cứu rỗi cho những người nghèo khổ, NGUYỄN THANH NGA-TRIẾT 25-ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 5 những người bị áp bức hay nói cách khác nó là tôn giáo của những người nô lệ, của những ngưòi được phóng thích của các dân tộc bị đế quốc La Mã chinh phục, nó cũng mang tính chất chống áp bức, bóc lột, xâm lược . Trong buổi sơ kỳ, từ thế kỷ I đến thế kỷ III cùng với sự suy yếu dần của chê độ chiếm hữu nô lệ , cùng với sự biến đổi dần dần trong công đồng Kitô giáo thì Ki tô giáo bắt đầu có sự biến đổi về nội dung và tư tưỏng tổ chức công đồng. Ban đầu Kito giáo chỉ dung nạp người nghèo và chỉ nhằm cứu rỗi cho những người nghèo khổ nhưng về sau thì họ lại cho rằng những người giàu có thể lên thiên đàng được nếu như họ bố thí của cải của riêng mình và từ bỏ bản chất bóc lột, điều đó có nghĩa họ dung nạp thêm những người giàu. Chính từ sự thay đổi về thành phần của tín đồ mà họ đưa thêm nhiều nghi lễ rườm rà hơn, về mặt tổ chức, về việc rửa tội cho những người giàu và những kẻ bóc lột, tổ chức giáo hội ra đòi trở thành một tổ chức riêng biệt bảo vệ người giàu. Giáo phẩm bảo vệ cho ngưòi giàu ở giáo hội và tín đồ thì bảo vệ những chân lí nguyên thủy do giáo hội đặt ra, hàng giáo phẩm có thiên hướng bảo vệ hành vi bóc lột của bọn giàu có. Cho nên , cuộc đấu tranh trong nội bộ diễn ra trở nên quyết liệt hơn.Từ thế kỷ thư III thì manh nha sự phyân hóa vaf giai đoạn quyết liệt là ở thời trung cổ(V -XV). 2. Sự phân hóa. Ở thời trung cổ đạo Công giáo đã phát triển khắp cả La Mã, đặc biệt là các đế quốc tây La Mã, đây là một sự phát triển rộng lớn và cũng là sự phân hóa kịch liệt của đạo Công giáo . Sự phân hóa ban đầu diễn ra từ cuối thế kỷ thứ V, đầu thế kỷ thứ VI. Đứng đầu là hai cuộc đấu tranh cua hai đế quốc tây La Mã và giáo hội La Mã. Từ thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ I X thì giáo hội đã gây ảnh hưởng lớn đối với các nướcTây âu và họ chuyển hẳn lập trường của mình sang bảo vệ cho những người bóc lột , tạo ra mối liên hệ giữa giáo hội và những kẻ bóc lột. Từ thế kỷ thứ ơ IX trở đi sự liên. Sự phân hóa của nội bộ Giáo hội Công giáo chính thức được đặt ra từ thế kỷ thứ XI, phong trào này diễn NGUYỄN THANH NGA-TRIẾT 25-ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 6 ra mạnh ở tây âu đặc biệt là ở Đức. Những người Công giáo chính thống cố duy trì giáo hội của mình như cũ , hầu hết họ là những người cực đoan . Những người Công giáo thiên chúa thì chủ trương có sự cách tân về tổ chức, về giới luật.Nói chung , họ cố gắng làm cho Công giáo phù hợp với sự vận động và phát triển của lịch sử trong giai đoạn từ thế kỷ thứ V - XV, với sự tranh giành quyền lực , với thế quyền Công giáo họ đã tiến hành nhiều cuộc thập tự chinh đối vớiChâu Âu.Tiêu biểu có 7 cuộc thập tự chinh (TTC ) như sau : - Cuộc TTC thứ nhất : Diễn ra ở thế kỷ thứ XV , lần này thì đạo Công giáo chiếm lại vùng đất thánh Giê ru sa lem mà trước đó bị Hồi giáo chiếm đóng và lập nên vương quốc la tinh Giêrusalem. - Cuộc TTC thứ hai : diễn ra ở giữa thế kỷ thứ XII (1140) . Cuộc thánh chiến này do Đức và Pháp chỉ huy.Cuộc chiến tranh diễn ra quyết liệt và đổ nhiều máu nhưng mà cuối cùng không chiếm lại đươc thánh địa Giê ru sa lem. - Cuộc TTC thứ ba : diễn ra cuối thế kỷ XII, do các vị Vua châu âu mà cụ thể là của Đức , Pháp lãnh đạo mà có sự tham gia của Anh. Lúc này, Hồi giáoCông giáo đã kí hòa ước, những người Công giáo đã được phép hành hương đến Giê ru sa lem. - Cuộc TTC thứ tư : diễn ra ở đầu thế kỷ thứ XIII,tại HyLạp vì những mâu thuẫn nội bộ của giáo hội HyLap.Nói cách khác cuộc thâp tự chinh này nhằm thống nhất lại nội bộ giáo hội HyLạp. - Cuộc TTC thứ năm : diễn ra ở thế kỷ thứ XIII với kết quả những người Ai Cập phải thất bại và đạo Hồi nhường bước cho sự phát triển lớn mạnh của đạo Công giáo. Mặc dù , ở trong công đồng thì sự đấu tranh của Giáo Hoàng đã thất bại so với sự phản kháng của các Vua trong đế quốc La mã Đức - Pháp - Anh. - Cuộc TTC thứ sáu : diễn ra ở thế kỷ thứ XIII, do mâu thuẫn nội bộ của nước Đức với Giáo hội và mâu thuẫn của Công giáo và Hồi giáo tại Đức. Kết quả của cuộc TTC này Vua Đức phải nhường quyền cho Giáo hội , Hồi giáo tại nước Đức phải nhường vị trí của mình cho Công giáo. NGUYỄN THANH NGA-TRIẾT 25-ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 7 - Cuộc TTC thứ bảy : diễn ra ở thế kỷ thứ XIII tại nước Pháp và Anh và chính cuộc thánh chiến này đã chuẩn bị cho sự phân hóa mới đó là đạo Công giáo thắng đạo Tin lành. Như vậy từ khi ra đời cho đến hết thời kỳ trung cổ để khẳng định được vị trí của mình thì đạo Công giáo đã tiến hành nhiều cuộc thánh chiến vói Hồi giáo cũng như với các chính phủ phong kiến ở phương Tây . Và thông qua các cuộc thánh chiến tiêu biểu chúng ta có thể thấy những đặc điểm : Sự liên minh giữa Công giáo với phong kiến chỉ về lợi ích kinh tế còn về mặt chính trị thì họ vẫn đối đầu với nhau . Chế độ phong kiến và Công giáo đều hình thành nên những tòa án khác nhau, đều có quyền hành xét xử công dân như nhau. Chính sự liên minh ma quỷ giữa tòa án tôn giáo và tòa án chính phủ đã làm cho các tín đồ trở thành những người mất tự do thật sự. Họ đã khiến cho hàng triệu người dân vô tội phải chịu cảnh lưu đày, bị khổ sai chung thân và bị tra tấn giã man. Cùng với sự ra đời và phát triển của đạo Công giáo ngoài bản chất nhân văn , nhân đạo , nguyên thủy cao cả do tính chát liên kết chính trị của nó thì đạo Công giáo đã bị phân hóa một cách mãnh liệt. Cũng bởi lẽ phải khẳng định mình trước sự tấn công của hồi giáođạo Công giáo đã có xu hướng phản động hóa trong những giai đoạn phát triển về sau. 3 Sự vận động và phát triển của đạo Công giáo thời kỳ cận - hiện đại. Khi đạo công giáo đã phát triển hầu khắp thế giới, ban đầu giai cấp tư sản đã dương cao ngọn cờ duy vật , đâú tranh chống lại đạo Công giáo đồng thời đấu tranh để chống lại chế độ phong kiến nhưng về sau thì chính giai cấp tư sản lại dưạ vào triết lý của đạo Công giáo, được sự hỗ trợ của chính đạo Công giáo mà lớn mà cuộc cải cách tôn giáo ở thế kỷ thứ NGUYỄN THANH NGA-TRIẾT 25-ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 8 XVI, cho ra đời đạo Tin lành, Anh giáo, những người đứng đầu cuộc cải cách Công giáo phải nói đến Lu thơ , Can vin . Sự phát triển mạnh mẽ của đạo Công giáo đã ảnh hưởng mạnh nhất ở Hà Lan , Pháp , Anh , Đức , Tây Ban Nha , Bồ Đào Nha. Ở đây , cũng diễn ra một tổ chức mới là công đồng Va ti căng ( là Hội nghị gồm tất cả các giám mục chức vị ở các nước có đạo Công giáo) . Vào thời kỳ cận đại do sự tấn công của giai cáp tư sản ở phong trào cải cách tôn giáo ( Tin lành ) thì Giáo hội Công giáo đã thực hiện chưong trình truyền giáo với qui mô lớn. Đạo Công giáo đã thoát khỏi bầu trời châu Âu, ảnh hưởng đến châu Á ; châu Phi ; châu Mỹ và lịch sử đã ghi nhận công lao thuộc về giáo hội của Tây Ban Nha và Bồ đào Nha . Khi tư tưởng hội chủ nghĩa cộng sản khoa học xuất hiện vào giữa thế kỷ XIX thì phản ứng của Giáo hội Công giáo bắt đầu mãnh liệt hơn nhưng lại cũng thận trọng hơn và có tính cân nhắc khoa học hơn . Giữa thế kỷ XX trở đi khi phong trào giải phóng dân tộc bùng lên mạnh mẽ và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, sự ứng dụng nhanh của các thành tựu khoa học kĩ thuật vào đời sống hội thì phản ứng của giáo hội dần được xoa dịu . Hoạt động của Giáo hội có nhiều biến đổi phù hợp với điều kiện mới , Công đồng Va ti căng II ( hay còn gọi là Công đồng Va ti căng 21 ) diễn ra vào năm 60 là một sự điều chỉnh về đường hướng hoạt động của giáo hội, đem lại cho giáo hội một bộ mặt mới trong quá trình truyền giáo và thế tục, để đạo Công giáo phát triển rộng khắp trên thế giới. Có thể thấy đến nay, đạo Công giáo đã có mặt khắp toàn cầu ,đây là tôn giáo thế giới lớn đúng thứ nhất thế giới , theo thống kê của đạo Công giáo thì cho đến nay đã có một tỉ tín đồ, phân ra ở các châu lục theo các tỉ lệ ở châu Phi có gần 81.10 6 người ; ở châu Mỹ có 450.10 6 ngưòi ; ở châu Âu có 300.10 6 người ; ở châu Á có 100.10 6 người ; ở châu Đại Dương có 7.10 6 người . Còn số giám mục có gần 5.10 6 người trên toàn thế giới. Số giám mục có trình độ ngang với tiến sĩ khoa học có gần 1.10 6 người. Từ khi công đồng được thành lập đạo Công giáo đã có các kì đại hội tiêu biểu : NGUYỄN THANH NGA-TRIẾT 25-ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 9 Công đồng I( đã họp vào thế kỷ IV) với 300.10 6 giám mục tham gia nhưng chủ yếu là giám mục Phương đông. Công đồng II( họp vào thế kỷ thứ IV) với gần 200 giám mục nhưng cũng chủ yếu là của Phương Đông. Công đồng III ( họp ở thế kỷ V) có tới 250 giám mục của Phương Đông và 1giám mục của Phương Tây tham gia.Ở đây người ta bắt đầu tuyên bố bà Ma-ri-a là mẹ của Chúa Giê-Su. Công đồng IV( cũng được họp vào thê kỷ V) có 600 giám mục Phương Đông, 2 giám mục Châu Phi và 1 giám mục Phương Tây tham gia . Tại công đồng này người ta tuyên bố Chúa Giê-Su có hai bản tính,nhân tính và thần tính. Công đồng V họp vào thế kỷ VI có tổng số giám mục cả Phưong Đông và Phương Tây tham gia theo con số thống kê cụ thể là: 150 giám mục Phương Đông , 8 giám mục Châu Phi và 7 gíam mục Châu Âu. Ở đây người ta chính thức tuyên bố Chúa hai ngôi. Công đồng VI ( thế kỷ VII) có 200 giám mục phương Đông , 6 giám mục Phương Tây vói nội dung bàn về việc Chúa Giê-Su không nhị tính. Công đồng VII ( ở thế kỷ VIII) đã phủ nhận chúa Giê-Su là con Thiên Chúa và chống lại quan điểm Chúa hai ngôi Công đồng VIII(họp vào thế kỷ I X) đã ra tuyên bố chung có giá trị trên toàn cầu về việc thừa nhận sự ngang hàng như nhau giữa công đồng Phương Đông và công đồng Phương Tây. Công đồng IX( họp vào thế kỷ XII) với nội dung nhằm ổn định giáo hội Phương Đông và Phương Tây . Công đồng X( họp vào thế kỷ XII) đã ra nghị quyết lên án các phái giám lý , li khai cho vay nặng lãi, chống lại thần quyền và phong kiến. Công đồng XI (họp vào thế kỷ XII) nhằm chống lại thuyết Can-vanh và ban hành những qui chế bầu Giáo Hoàng.Bắt đầu từ đây Giáo Hoàng được bầu cử nghiêm ngặt. Công đồng XII chủ yếu tập trung bàn về 7 bí tích. NGUYỄN THANH NGA-TRIẾT 25-ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG GIÁO VỚI NGƯỜI DÂN QUỲNH YÊN, QUỲNH LƯU, NGHỆ AN-ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 10

Ngày đăng: 26/12/2013, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w