MỤC LỤCTrangMở đầu1Chơng 1: ĐẠO CÔNG GIÁO Ở THANH HÓA51.1.Sự du nhập và phát triển đạo Công giáo ở Thanh Hóa51.1.1.Vài nét về đạo Công giáo và quá trình du nhập đạo Công giáo ở Việt Nam51.1.2.Quá trình truyền bá và phát triển đạo Công giáo ở Thanh Hóa151.2.Tình hình đạo Công giáo ở Thanh Hóa hiện nay22Chơng 2: ĐẠO ĐỨC TÍN ĐỒ CÔNG GIÁO Ở THANH HÓA HIỆN NAY DỚI ẢNH HỞNG CỦA ĐẠO CÔNG GIÁO VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC, HẠN CHẾ NHỮNG BIỂU HIỆN TIÊU CỰC CỦA NÓ352.1.Đời sống đạo đức của tín đồ Công giáo ở Thanh Hóa hiện nay352.1.1.Những giá trị tích cực trong đời sống đạo đức của tín đồ Công giáo ở Thanh Hóa dới ảnh hởng của đaọ Công giáo hiện nay352.1.2.Một số biểu hiện tiêu cực trong đời sống đạo đức của tín đồ Công giáo ở tỉnh Thanh Hóa dới ảnh hoửng của đạo Công giáo hiện nay442.2.Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy những giá trị tích cực và hạn chế những biểu hiện tiêu cực trong đời sống đạo đức của tín đồ Công giáo ở Thanh Hóa522.2.1.Một số quan điểm chỉ đạo522.2.2.Những giải pháp chủ yếu54KẾT LUẬN69DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO70PHỤ LỤC76
Trang 1Mục lục
Trang
1.1 Sự du nhập và phát triển đạo Công giáo ở Thanh Hóa 51.1.1 Vài nét về đạo Công giáo và quá trình du nhập đạo Công
giáo ở Việt Nam
5
1.1.2 Quá trình truyền bá và phát triển đạo Công giáo ở Thanh Hóa 151.2 Tình hình đạo Công giáo ở Thanh Hóa hiện nay 22
Chơng 2: Đạo đức tín đồ Công giáo ở Thanh Hóa
hiện nay dới ảnh hởng của đạo Công giáo và những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy những giá trị tích cực, hạn chế những biểu hiện tiêu cực của nó
2.1.2 Một số biểu hiện tiêu cực trong đời sống đạo đức của tín đồ
Công giáo ở tỉnh Thanh Hóa dới ảnh hoửng của đạo Công
giáo hiện nay
44
2.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy những giá trị tích
cực và hạn chế những biểu hiện tiêu cực trong đời sống đạo
đức của tín đồ Công giáo ở Thanh Hóa
52
Trang 2Danh môc tµi liÖu tham kh¶o 70
Trang 3mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Tôn giáo là một hiện tợng xã hội phổ biến, có ảnh hởng to lớn đến
sự tồn tại và phát triển của các cộng đồng ngời trong lịch sử Hiện nay, ảnhhởng của tôn giáo đang có chiều hớng gia tăng đối với các lĩnh vực trong đờisống xã hội ở hầu khắp các quốc gia, dân tộc trên thế giới
Công giáo là một chi phái lớn của Ki tô giáo, có tác động nhiều mặt
đến đời sống, đạo đức, văn hóa, lối sống, phong tục, tập quán của nhiều
n-ớc trên thế giới, nhất là ở châu Âu
Mặc dù Công giáo đợc du nhập vào Việt Nam thời gian cha lâu,
nh-ng với tất cả tính riênh-ng biệt của mình, Cônh-ng giáo đã và đanh-ng có ảnh hởnh-ngsâu sắc đối với đời sống tinh thần trong xã hội Trong tình hình hiện nay,khi mà nớc ta đã và đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng, mặt trái của nó
đã làm cho đạo đức xã hội có phần bị suy thóai Vai trò của tôn giáo cũng
nh đạo Công giáo đã tác động vào đời sống xã hội, đặc biệt là đối với đạo
đức của tín đồ Công giáo ở nớc ta nói chung, ở tỉnh Thanh Hóa nói riêng.Chính sự tác động, ảnh hởng ấy có những mặt tích cực, nhng cũng đang gây
ra những hậu quả nhiều mặt, không chỉ đối với các tín đồ Công giáo, mà cảvới các lực lợng xã hội khác trong quá trình xây dựng đời sống văn hóa ởcác địa phơng Đạo Công giáo đã ảnh hởng tiêu cực đến cuộc đấu tranh trênlĩnh vực t tởng-văn hóa ở nớc ta hiện nay
Trong tình hình ấy, việc đi sâu nghiên cứu ảnh hởng của đạo Cônggiáo đối với đạo đức đợc thể hiện qua lối sống của tín đồ Công giáo ởThanh Hóa, để đề ra các giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt
Trang 4tiêu cực của đạo đức tín đồ Công giáo trong sự nghiệp đổi mới đất nớc làmột vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay ở nớc ta đã có nhiều công trình nghiên cứu về ảnh ởng của các tôn giáo đề cập đến sự ảnh hởng của nó đối với các lĩnh vực
h-của đời sống xã hội (xem: "Sự thống nhất giữa "Kính chúa" và "Yêu nớc"
trong t tởng Đặng Đức Tuấn Triết học, số 2 tháng 4/2000.(Đỗ Lan Hiền)"
"Trong lịch sử Việt Nam thời cận đại" (5.01.01); "Góp phần tìm hiểu đạo
đức trong kinh thánh" (5.01.01); "Vận dụng quan điểm khoa học về tôn giáo trong công tác đối với Thiên Chúa giáo hiện nay ở Việt Nam"
(5.01.02), "Khía cạnh nhân văn của giáo lý Thiên Chúa giáo và công tác
xây dựng nếp sống mới ở vùng đồng bào Thiên Chúa giáo" (5.01.01);
"Công tác vận động quần chúng theo đạo Thiên Chúa ở miền Bắc nớc ta
hiện nay" (5.03.14); "Một số vấn đề về lịch sử Thiên Chúa giáo ở Việt Nam" (Đỗ Quang Hng), "Bớc đầu của đạo Thiên Chúa ở Việt Nam" (Sự
phát triển của t tởng ở Việt Nam) - của Giáo s Trần Văn Giàu; "Đời sống
đạo của ngời dân công giáo ở thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh" (Nguyễn Hồng Dơng); "Thập giá và lỡi gơm" (Trần Tam Tĩnh);
"ảnh hởng của các hệ t tởng và tôn giáo đối với con ngời Việt Nam hiện
nay" (Đề tài KX.07.03)."Những quan điểm đổi mới và hoàn thiện chính sách tôn giáo và tín ngỡng của nớc ta hiện nay" (KX.04.13) Và nhiều
công trình nghiên cứu khác của Trung tâm khoa học về Tín ngỡng và Tôngiáo - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu Tôngiáo - Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn quốc gia, các trung tâmnghiên cứu của Giáo hội Công giáo, ủy ban đoàn kết Công giáo ViệtNam ) Dới các góc độ khác nhau, các công trình nghiên cứu đó đã đặt ra
và giải quyết nhiều vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách, góp
Trang 5phần cung cấp cơ sở khoa học cho chủ trơng đờng lối, chính sách của Đảng
và Nhà nớc ta đối với tôn giáo trong mỗi giai đoạn cách mạng, nhất là trongcông cuộc đổi mới hiện nay
Tuy nhiên, về ảnh hởng của đạo Công giáo đối với đạo đức thể hiệnqua lối sống của tín đồ Công giáo ở nớc ta, nhất là ở tỉnh Thanh Hóa thìlĩnh vực này cha có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu và trực tiếp
3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
Mục đích: Nghiên cứu ảnh hởng của đạo Công giáo đối với đạo đức
của tín đồ Công giáo ở tỉnh Thanh Hóa Trên cơ sở đó đề xuất một số giảipháp cơ bản nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của đạo đứctín đồ Công giáo trong quá trình đổi mới ở địa phơng
Nhiệm vụ: Với mục đích nh trên, nhiệm vụ của luận văn là:
- Tìm hiểu quá trình du nhập và tình hình của đạo Công giáo ởThanh hóa hiện nay
- Phân tích tình hình đạo đức đợc biểu hiện qua lối sống của tín đồCông giáo ở tỉnh Thanh hóa dới ảnh hởng của đạo Công giáo
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặttiêu cực của đạo đức tín đồ Công giáo trong quá trình đổi mới của địa ph-
ơng và của đất nớc
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn không đi sâu nghiên cứu đạo Công
giáo với ảnh hởng của nó đối với các mặt của đời sống xã hội, mà chỉ tậptrung nghiên cứu về ảnh hởng của đạo Công giáo đối với đạo đức đợc thểhiện qua lối sống của tín đồ Công giáo trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trongtình hình hiện nay
4 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Trang 6- Thực hiện đề tài này, ngời viết luận văn dựa trên cơ sở vận dụngtổng hợp về lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh cũng
nh quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về vấn đề tôn giáo, đạo đức để tiếnhành nghiên cứu, ngời viết luận văn đã sử dụng tổng hợp các phơng pháplịch sử - lôgíc, phơng pháp phân tích và tổng hợp , ngoài ra còn sử dụngkết quả của phơng pháp điều tra xã hội học v.v Đồng thời kế thừa có chọnlọc một số công trình nghiên cứu của nhiều tác giả có liên quan đến nộidung của luận văn
5 Những đóng góp mới về khoa học của luận văn
- Góp phần tìm hiểu về lịch sử đạo Công giáo ở Thanh Hóa, chỉ ra
ảnh hởng của đạo Công giáo đối với đạo đức của tín đồ Công giáo trên địabàn tỉnh Thanh Hóa
- Bớc đầu đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạnchế mặt tiêu cực của đạo đức tín đồ Công giáo ở tỉnh Thanh Hóa trong quátrình đổi mới của địa phơng và đất nớc để góp phần xây dựng nền văn hóamới, con ngời mới xã hội chủ nghĩa
6 ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Những vấn đề đặt ra và giải quyết trong luận văn này trớc hết làphục vụ cho công tác vận động đồng bào Công giáo của địa phơng Có thếlàm tài liệu tham khảo cho các đề tài nghiên cứu có nội dung liên quan đếnnội dung của luận văn này và làm tài liệu cho sinh viên các Trờng đại học,cao đẳng, khi nghiên cứu về ảnh hởng của đạo Công giáo đối với đạo đứctín đồ ở Thanh Hóa
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụlục, luận văn gồm có 2 chơng, 4 tiết
Trang 8Chơng 1
Đạo Công Giáo ở Thanh hóa
Đạo Công giáo là một tôn giáo có đối tợng thờ cúng là Đức chúaTrời và đấng cứu thế Giêsu, với hệ thống giáo lý đồ sộ và bộ máy hết sứcchặt chẽ
Với t cách là một tôn giáo thế giới điển hình, đạo Công giáo có mặt
ở nhiều nớc trên thế giới trong đó có Việt Nam Quá trình hình thành, tồn tại
và phát triển của đạo Công giáo vô cùng phức tạp Trong phạm vi đề tài này,chúng tôi chỉ xin lợc qua những mốc chính trong tiến trình lịch sử đạo Cônggiáo; từ đó, phân tích quá trình du nhập của nó vào Việt Nam nói chung,Thanh hóa nói riêng, để có cơ sở xem xét ảnh hởng của đạo Công giáo đốivới đạo đức tín đồ Công giáo ở Thanh hóa hiện nay
1.1 Sự du nhập và phát triển đạo Công giáo ở Thanh hóa
1.1.1 Vài nét về đạo Công giáo và quá trình du nhập đạo Công giáo ở Việt Nam
Vào đầu công nguyên, đế chế La Mã đã trở thành một vơng quốchùng mạnh Đó là một đế chế đợc dựng lên trên một chế độ nô lệ dã man,tàn bạo và bất công, với những mâu thuẫn hết sức gay gắt và phức tạp giữacác giai tầng xã hội Trong vơng quốc La Mã, những ngời nô lệ chỉ lànhững " công cụ biết nói " mà thôi Để tăng cờng thế lực của mình, đế quốc
La Mã đã tiến hành chiến tranh xâm lợc và áp đặt chế độ nô dịch tàn bạo
đối với nhiều quốc gia, dân tộc khác
Trớc sự hà khắc của chế độ nô lệ, sự bạo tàn của tầng lớp quý tộcchủ nô cầm quyền, trong lòng đế quốc La Mã đã nổ ra nhiều cuộc đấu tranhcủa những ngời nô lệ, điển hình là cuộc khởi nghĩa nô lệ do ngời anh hùngSpáctaquýt vào năm 74 trớc công nguyên cầm đầu là thiên lịch sử bi hùng
Trang 9của La Mã Để đảm bảo lợi ích của tầng lớp quý tộc chủ nô, duy trì trật tựtrong chế độ nô lệ trớc phong trào đấu tranh của quần chúng, chính quyền
La Mã đã thẳng tay đàn áp và phong trào đấu tranh của quần chúng bị dìmtrong biển máu Sau thất bại của phong trào đấu tranh, đời sống của nhữngngời lao động (chủ yếu là của những ngời nô lệ) càng thêm cùng cực, họkhông chỉ thiếu thốn về vật chất mà còn khủng hoảng nặng nề về t tởng,tinh thần Quần chúng căm hờn bọn thống trị tàn bạo nhng cảm thấy mìnhbất lực, họ mong chờ một Đấng thiêng liêng từ trên trời xuống cứu vớt.Nhân dân lao động hy vọng có nớc công lý " nghìn năm " sẽ xuất hiện vàbọn thống trị sẽ bị Thợng đế trừng phạt (ớc mong này đợc ghi một cáchbóng gió trong quyển Khải huyền) là quyển sách đầu tiên của bộ " Tân ớc ".Trong bối cảnh đó, một tôn giáo mới, với mong muốn cứu rỗi những ngờicùng khổ xuất hiện, do Kitô sáng lập nên gọi là đạo Kitô, còn gọi là đạo Cơ
đốc giáo
Sự hởng ứng của quần chúng theo đạo này đã làm cho bọn thống trị
lo sợ, chúng cấm đoán, đàn áp, tớc đoạt cả tài sản vì chúng coi đây là mộtthứ đạo mới chống lại chính quyền Trong hàng ngũ những ngời Kitô giáo
đầu tiên cũng có những ngời thuộc tầng lớp trên bị phá sản và dần dần họcũng đứng trong hàng ngũ giáo sĩ của đạo này Những ngời này giải thích
sự khốn cùng là do tội lỗi mà ra Họ làm cho ông Chúa mà quần chúngmong chờ trớc kia thành ông Chúa xuống trần chuộc tội cho loài ngời ở đờisau Họ không chống đối bọn thống trị nữa mà lại thần thánh hóa uy quyềnchúng bằng cách kêu gọi quần chúng hãy tuân theo chính quyền vì chínhquyền là do Thợng đế sinh ra (Kinh thánh của Phao-Lô)
Đến thế kỷ thứ IV, vua Công-stăng- tanh thấy đạo này có lực lợng
và có thể lợi dụng đợc nên không còn cấm đoán mà cho đợc bình đẳng vớitôn giáo của Đế quốc Rôma Sau đó Kitô giáo đợc nhận là Quốc đạo và bảo
vệ đế quốc Rôma Từ đó về sau Kitô giáo không còn là tôn giáo của nhữngngời nghèo khổ nữa, mà trở thành công cụ bảo vệ chế độ ngời bóc lột ngời,
Trang 10dựa vào bọn thống trị để mu lợi và có lúc đã mu đồ nắm cả bọn vua chúathế tục ở Châu Âu; điển hình là Công giáo tự coi mình là chính thống giáocủa Kitô, có tòa thánh Vaticăng ở Rôma do giáo Hoàng đứng đầu, là ngờithay mặt Chúa trời để chăn dắt con chiên, tín đồ của Chúa.
Hiện nay đạo Công giáo có mặt ở nhiều nớc trên thế giới với gầnmột tỷ tín đồ với một hệ thống giáo lý, giáo luật đồ sộ Đây là một tôn giáo
điển hình có hệ thống tổ chức đợc hình thành sớm, chặt chẽ, từ trên xuốngdới Có ảnh hởng to lớn trong đời sống xã hội của nhiều quốc gia, dân tộc,trong đó có Việt Nam Bởi Giáo hội coi việc truyền giáo là một sứ mệnh tựthân đi mở nớc Chúa, cũng nh thực hiện lời dạy của Chúa "Các con hãy đidạy đạo và rửa tội cho mọi quốc gia nhân danh Cha, và Con, và các Thánhthần" [32 28]
Quá trình đạo Công giáo du nhập vào Việt Nam khá lâu dài và hếtsức phức tạp, hiện vẫn còn nhiều ý kiến tranh luận, bàn cãi về lịch sử đạoCông giáo ở Việt Nam
Theo ý kiến của các nhà sử học, các nhà nghiên cứu, cũng nh sựkhẳng định của giáo hội Công giáo Việt Nam, đạo Công giáo du nhập từViệt Nam vào tháng 3 năm Nguyên Hòa thứ nhất (1533) đời vua Lê TrangTôn Giáo sĩ ngời châu âu đầu tiên tên là Inêxu vào truyền đạo ở vùng NinhCờng, Quần Anh, Trà Lũ thuộc tỉnh Nam Định Lúc đầu vào truyền đạo củahai dòng tu ở Việt Nam đó là dòng Chúa cứu thế của ngời Bồ Đào Nha vàdòng Đa Minh của ngời Tây Ban Nha Đây cũng là một thời kỳ Giáo hoàngcủa Giáo hội Rôma đã phân chia thế giới ra hai dòng truyền giáo, để mởrộng nớc Chúa Đó là phía Đông là dòng Bồ Đào Nha và phía Tây là dòngTây Ban Nha Đây là hai nớc Công giáo phát triển mạnh nhất lúc bấy giờ.Dòng Đa Minh có cơ sở ở Đàng trong từ năm 1550 sau đó họ bị ChúaNguyễn trục xuất vì có những biểu hiện đáng ngờ, còn dòng Tên hoạt độngcả Đàng trong và Đàng ngoài Chính dòng này, chẳng bao lâu một nhân vật
Trang 11nổi tiếng là Alexandre Derhoodes (còn gọi là cha Đắc Lộ) đã đặt chân vàocửa Lạch Bạng - Thanh Hóa truyền đạo và ra Bắc Hà Trong khi đó hai đếquốc Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha suy yếu và càng về sau vai trò của Phápcàng mạnh, nhất là sau năm 1558 khi MEP (Hội truyền giáo nớc ngoàiFARI) ra đời.
Có thể nói từ năm 1533-1658, là một giai đoạn đánh dấu sự truyềngiáo của Giáo hội Tây Ban Nha và Giáo hội Bồ Đào Nha, đang từng bớcchuyển qua giáo hội Pháp đợc diễn ra trong thế kỷ XVI-XVII là giai đoạnhết sức gian nan, vất vả và đẫm máu, nhng cộng đồng Kitô giáo lớn mạnhkhá nhanh Năm 1627 ngời Việt Nam đầu tiên có tên tuổi trong sổ hộ tịchcủa giáo hội, là ông Đỗ Hng Viễn (ngời Bồng Trung, Vĩnh Lộc, ThanhHóa) Kết thúc giai đoạn này đã có khoảng mời vạn tín đồ trong đó tám vạn
ở Đàng ngoài và hai vạn ở Đàng trong nhng cha có linh mục ngời ViệtNam Đây cũng là giai đoạn Công giáo muốn phát triển trên toàn thế giới.Với ý đồ đó, các nhà truyền giáo tìm mọi cách để truyền đạo Mặc dù đạoCông giáo, với t cách là một tôn giáo thế giới, với tính chất nhất thể chế, lại
là một sự cỡng bức văn hóa Đó chính là điểm yếu của Công giáo, mãinhiều thập kỷ Giáo hội Rôma mới khắc phục đợc Đặc biệt ở phơng Đông
là nơi có nhiều tín ngỡng tôn giáo, giàu truyền thống văn hóa nên cũng làmột cản trở lớn đối với Công giáo Ngay từ buổi đầu đối với các dân tộc ph-
ơng Đông nói chung, Việt Nam nói riêng thì đó là sự phản ứng về văn hóa,
sự phản ứng về tôn giáo, nhất là phản ứng của Tam giáo đồng nguyên, phảnứng của tập tục thờ cúng Tổ tiên, mà Công giáo vấp phải Điều đó buộcGiáo hội Công giáo có một sự thỏa hiệp nhất định Trải qua một thời giankhá lâu, Giáo hội Công giáo buộc phải có sự "nhợng bộ" nhất định Đặcbiệt là trớc khi họ trở thành tín đồ Công giáo thì họ là ngời Việt Nam, nêntín ngỡng tôn giáo, truyền thống văn hóa, đạo đức, lối sống đã thấm sâutrong t tởng họ Dẫn đến có sự đấu tranh t tởng gay gắt và quyết liệt khitheo đạo Công giáo, bên cạnh đó có sự ngăn cấm của chính quyền phong
Trang 12kiến đối với Công giáo khi vào Việt Nam (Mãi đến năm 1937, Tòa thánhVatican mới có sắc chỉ cho phép đợc thờ cúng Tổ tiên với những quy định
cụ thể) Nh lời nhận xét của Linh mục Léopold Cadiere "Tôi nghiên cứu tínngỡng, các thực hành nghi lễ tôn giáo, phong tục, tập quán của họ và phảithừa nhận rằng, ngời dân Việt Nam rất sâu sắc về tôn giáo, tín ngỡng của họtrong sáng và khi họ cầu cứu đến trời, tế tự trời cũng có thể họ cũng đến vớimột đấng Toàn năng mà chính tôi đang thờ kính và gọi bằng Chúa" [38.13]
Cho đến 1658-1945 là giai đoạn của Giáo hội Pháp thông qua Hộitruyền giáo nớc ngoài FARI (MEP), ở Việt Nam Đây là giai đoạn côngcuộc truyền đạo phải trả bằng máu, vì đây không chỉ là sự đụng độ giữa hainền văn minh Đông Tây, mà chủ yếu còn là sự đụng độ giữa tinh thần yêunớc chống xâm lợc của nhân dân Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc thực dânphơng Tây đi xâm chiếm thuộc địa mà Giáo hội Công giáo là kẻ đồng lõa,vừa phục vụ chủ nghĩa thực dân vừa đi mở rộng nớc Chúa, cũng bằng phơngthức của chủ nghĩa thực dân tham ra bắn giết, dụ dỗ, mua chuộc, cỡng épngời bản xứ theo đạo và chiếm lấy nhiều đất đai cho nhà thờ Chính Nguyễn
ái Quốc trong quyển "Bản án chế độ thực dân Pháp", đã mạnh dạn vạchtrần bộ mặt của chủ nghĩa giáo hội thực dân "Nếu Thiên đờng có thật, thìquá chật, không đủ chỗ để chứa chấp tất cả bọn tông đồ thuộc địa can đảm
đó, và nếu Chúa bất hạnh đã chịu đóng đinh trên cây thánh giá trở về cõithế này, thì chắc Ngài sẽ vô cùng ngao ngán khi thấy "các môn đồ trungthành" của mình thực hiện đức khổ hạnh nh thế nào: Giáo hội Xiêm chiếm
đoạt một phần ba diện tích ruộng đất canh tác trong xứ; Giáo hội Nam kỳchiếm một phần năm; Giáo hội Bắc kỳ, chỉ riêng ở Hà Nội đã chiếm mộtphần t đất đai, cộng thêm một cái vốn bé xíu, 10 triệu Phơ-răng Không cầnnói cũng biết là phần rất lớn tài sản ấy, giáo hội giành đợc bằng nhiều thủ
đoạn mà họ không thể và cũng không bao giờ thú nhận" [42.184] Lúc bấygiờ Đạo Công giáo ở Việt Nam đã có hai địa phận đầu tiên ở Việt Nam(Đàng trong và Đàng ngoài) do hai Giám mục ngời Pháp là Francoi Pallu và
Trang 13Lambert de la motte phụ trách, gây nên những mâu thuẫn gay gắt giữa giáo
sĩ dòng Tên của Bồ Đào Nha với Pháp Cuối cùng Giáo Hoàng quyết địnhdòng Tên phải rút khỏi Đông Dơng, nhờng cho Hội truyền giáo Pháp đi mởrộng nớc Chúa Điều đáng chú ý 1658-1884 là thời kỳ suy tàn của chế độphong kiến ở Việt Nam, xảy ra cuộc chiến tranh, tranh giành quyền lực giữcác vua, chúa phong kiến Lê, Trịnh và Nguyễn, làm cho đời sống nhân dânlầm than đói khổ, đạo đức bị suy thoái, là cơ hội tốt để cho Công giáo xâmnhập truyền đạo Dấu ấn đáng ghi nhớ năm 1799, Tòa thánh Vatican chínhthức đặt ra cho Việt Nam một chế độ có tên gọi là Đại diện tông tòa Nó cónhiệm vụ trực tiếp cử Giám mục ngời nớc ngoài về quản lý các xứ truyền
đạo
Theo số liệu của Giáo hội, số ngời theo đạo Công giáo khá đông,năm 1850 cả nớc có 500.000 ngời theo Công giáo [ 43.98 ]; năm 1668 cóngời Việt Nam đầu tiên đợc phong linh mục Đến năm 1799 Việt Nam có
70 linh mục và đến năm 1884 các giáo phận đã tăng lên 8 giáo phận trong
đó Đàng ngoài có 5 giáo phận và Đàng trong có 3 giáo phận
Từ năm 1885-1945 là thời kỳ Việt Nam bị thực dân Pháp xâmchiếm và trở thành thuộc địa của Pháp Thực dân Pháp trao cho giáo sĩnhiều đặc quyền, đặc lợi Vai trò của giáo hội đợc đề cao, thế lực của cácgiáo sĩ trong xã hội ngày càng lớn, số lợng tín đồ tăng nhanh, các cơ sở thờ
tự đợc triển khai xây dựng ngày một nhiều Trong khi đó nội bộ giáo hội có
sự phân biệt đối xử giữa ngời nớc ngoài và ngời bản xứ, các giáo sĩ ViệtNam không muốn lệ thuộc giáo sĩ nớc ngoài Năm 1933 mới có giám mụcngời Việt Nam đầu tiên là Nguyễn Bá Tòng Đây là cột mốc đánh dấu sựphát triển thắng lợi của Công giáo ở Việt Nam Kết quả có 1,5 triệu tín đồ,chiếm 7% dân số cả nớc, đợc chia thành 11 giáo phận, gần 1000 linh mục,gần 4000 nữ tu, mở gần 1000 trờng học thu hút khoảng 70.000 học sinh, uythế công giáo lên cao, các xứ đạo, các cơ sở thờ tự, tu hành đợc mở mang
Trang 14sửa chữa, chiếm hữu nhiều ruộng đất, đồn điền và nhà cửa kinh doanh, Thu hút đợc nhiều tân tòng làm cho việc đi mở rộng nớc Chúa không còngặp trở ngại gì [43.155] Đến năm 1942-1945 có xấp xỉ 2 triệu tín đồ, đợcphân chia thành Giáo hội cả nớc, giáo hội tỉnh, giáo phận và giáo xứ Giáohội luôn luôn rao giảng cho tín đồ sống thiện, tránh xa điều ác, về Thiên đ-ờng địa ngục Nhng thực tế, đợc sự dung túng của thực dân Pháp họ lạilàm những điều phi đạo đức, gắn chặt với chủ nghĩa thực dân về mục đíchchính trị, kinh tế Đến năm 1945-1975 là giai đoạn Bác Hồ và Đảng cộngsản Việt Nam lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa giành đợc chính quyền, đánh
đuổi thực dân Pháp, trong nội bộ Công giáo hết sức phức tạp, diễn ra sự
đụng độ và phân rẽ Nhất là từ 1945- 1954 là thời kỳ có sự đụng độ giữagiáo hội và cộng sản, Thực chất là sự đụng độ giữa bọn thực dân Pháp vàgiáo hội với cuộc đấu tranh chống xâm lợc của nhân dân Việt Nam do Đảngcộng sản lãnh đạo Bởi vì, chủ trơng của giáo hội là bắt tay với chủ nghĩa đếquốc và các thế lực phản động bên trong, bên ngoài để chống cộng sản.Nhiều nơi, nhà thờ trở thành pháo đài chống cộng nh Bùi Chu, Phát Diệm cũng là lúc Công giáo dính líu vào chính trị rất sâu sắc Một bộ phận tín đồ
bị chủ nghĩa thực dân lợi dụng ở miền Bắc là nơi có số lợng giáo dân đôngnhất trong toàn quốc, chiếm 70% tín đồ, nhng nhiều đồng bào Công giáovẫn tham gia tổng khởi nghĩa cớp chính quyền Đạo Công giáo ở Việt Namphát triển nhanh, nhất là ở miền Bắc Bởi vì nhân dân miền Bắc bị chế độphong kiến Lê- Trịnh áp bức bóc lột nặng nề, đa số lâm vào cảnh bần cùngkhổ cực Trong khi đó t tởng chính thống Nho giáo không còn đủ sức bảo
vệ chế độ phong kiến đã lỗi thời, đạo Phật cũng hết thời hng thịnh, làm chonhân dân có khoảng trống về mặt tâm thức- tâm linh tôn giáo Đây chính làmảnh đất màu mỡ cho Công giáo phát triển Trong khi đó, giáo sĩ phơngTây lại có kinh nghiệm truyền đạo, có hàng hóa "kỳ lạ", lại biết dùng thuốcmen để trị bệnh, luôn giao giảng về đạo đức con ngời, mà mẫu hình đạo đức
Trang 15là Thiên Chúa, nên cũng thu hút đợc nhiều ngời Còn miền Nam không mặn
mà với Công giáo mà họ lại thích tham gia các hội kín Giáo hội Việt Nam
đợc bọn thực dân Pháp che chở, lợi dụng phục vụ cho mu đồ xâm lợc củachúng, làm cho quần chúng tín đồ day dứt giữa t tởng chống cộng của giáohội và tinh thần yêu nớc của tín đồ Công giáo mà bản thân họ là ngời ViệtNam Nên Giáo hội Công giáo Việt Nam ngay từ đầu có mặc cảm về tội lỗi,
họ cảm thấy nh một cục bớu thừa
Đến năm 1954- 1975 là thời kỳ cực kỳ phức tạp, khi Việt Nam tạmthời phân chia thành hai miền theo vĩ tuyến 17 Miền Bắc do chính quyềncách mạng quản lý, miền Nam do chính quyền Ngô Đình Diệm tay sai của
đế quốc Mỹ cai trị Lúc này, để thực hiện mu đồ chính trị đen tối, Giáo hộiCông giáo kêu gọi Chúa đã vào Nam, cỡng ép, dụ dỗ giáo dân miền Bắc di
c theo Chúa, làm cho phân bố dân c Công giáo thay đổi to lớn TÛ lệ giáodân ở miền Nam tăng nhanh Trong 80 vạn ngời miền Bắc di c vào Nam thì
có tới 50 vạn ngời Công giáo, làm cho ở miền Nam chiếm 2/3 giáo dân toànquốc Chính quyền Ngô Đình Diệm đã dùng giáo dân tạo ra một vành đaichiến lợc ở các vùng trọng yếu chống cộng nh ở Hố Nai, Biên Hòa để bảo
vệ chế độ thực dân mới của Mỹ - Diệm Chính quyền của Ngô Đình Diệm
có tham vọng Công giáo hóa miền Nam Điều này không phải không có cơ
sở, ngay từ thời vua Tự Đức, ngời Pháp định đa Hồng Bảo là ngời Cônggiáo lên làm Vua (Hồng Bảo là anh em với Tự Đức), nhng Tự Đức phát hiện
ra và đã bóp chết mu đồ đó (1876) Đến thời Bảo Đại thực dân Pháp cũngnuôi dỡng mối tình của ông với Nam Phơng Hoàng hậu vì bà ta là ngờiCông giáo, Bảo Đại đã phá lệ của triều Nguyễn, kết hôn với Nam PhơngHoàng hậu Bởi vì nhà Nguyễn cấm vua không đợc lấy vợ là ngời Cônggiáo hoặc nếu lấy chỉ đợc làm Phi Khi Mỹ hất cẳng Pháp, đa Ngô ĐìnhDiệm, tay sai của đế quốc Mỹ lên làm Tổng thống miền Nam cộng hòa,Công giáo lên ngôi, chế độ gia đình trị của Diệm dựa vào Công giáo để
Trang 16củng cố quyền lực Trong quân đội, cấp bậc từ đại úy trở lên phải là ngờiCông giáo Trong hệ thống chính quyền, hầu hết các vị trí chủ chốt đều làngời Công giáo Điều đó trớc mắt có lợi cho Mỹ - Diệm, nhng lại làm choGiáo hội Công giáo ở miền Nam uy tín bị tổn thơng, vì nó đi ngợc lạitruyền thống yêu nớc, chống xâm lợc của nhân dân Việt Nam Chủ trơngCông giáo hóa của Mỹ - Diệm cuối cùng cũng bị thất bại ở miền Bắc, một
bộ phận tín đồ Công giáo bị t tởng chống cộng của giáo hội đầu độc cũng tỏthái độ tiêu cực với công cuộc kháng chiến chống Mỹ và bảo vệ, xây dựngchủ nghĩa xã hội Nhng thông qua công tác vận động quần chúng của Đảng,cũng nh đợc sự ủng hộ của nhân dân thế giới yêu chuộng hòa bình, trong đó
có nhân dân Mỹ và các tổ chức Công giáo Mỹ đối với cuộc kháng chiếnchính nghĩa của nhân dân Việt Nam, làm cho giáo dân giác ngộ, khắc phục
đợc thái độ tiêu cực của một bộ phận giáo dân Giáo hội Việt Nam vẫn phụthuộc vào Rôma Mãi đến năm 1960 Giáo hội Rôma mới chấm dứt thời kỳTông tòa ở Việt Nam, nâng lên tầng chính thức hàng giáo phẩm Việt Nam.Chấm dứt 400 năm đô hộ giáo phẩm nớc ngoài và ngời linh mục nớc ngoàicuối cùng rút khỏi Việt Nam vào năm 1962 tại Lạng Sơn
Từ năm 1975 đến nay, đây là giai đoạn có tính bớc ngoặt lịch sử củaCông giáo có sự chuyển hớng hoạt động Theo sự đổi mới hoạt động củaGiáo hội Rôma bắt đầu từ Đại hội Công giáo lần thứ 21 ngày 11/11/1962tại Vatican và đợc gọi là Cộng đồng Vitican II Giáo hội công khai thừanhận những sai lầm của nó trong lịch sử nên cần phải đổi mới để thích nghivới thời đại Giáo hội đa ra mấy chủ trơng lớn: Đối với nội bộ Công giáophải sửa đổi giáo lý, giáo luật, lễ nghi, tổ chức và các hoạt động của giáohội cho phù hợp với trình độ quần chúng và "dân chủ" Giáo hội cho phépcác linh mục làm lễ, đọc kinh, giảng đạo theo tiếng dân tộc của mỗi nớc
Đối với các giáo phái khác của Kitô giáo, Giáo hội chủ trơng hòa giải theotinh thần anh em cùng chung một gốc là thờ Đức Chúa Trời Đối với các tổ
Trang 17chức tôn giáo khác, tranh thủ, lôi kéo Đối với các phong trào giải phóngdân tộc và phong trào hòa bình thì Giáo hội tỏ vẻ tán thành và ủng hộ Đốivới Cộng sản thì Giáo hội chuyển từ đối đầu sang "đối thoại" và hòa nhậpvào cộng đồng dân tộc Đặc biệt là ở các nớc mà Đảng cộng sản lãnh đạothì Giáo hội tranh giành ảnh hởng với cộng sản, giữ vững đức tin cho tín đồ,sẵn sàng lật đổ chính quyền, thay đổi chế độ khi có thời cơ Nh vậy họ chỉthay đổi phơng thức tiến hành, còn mục tiêu cơ bản thì không hề thay đổi.
Do đó, đối với Công giáo Việt Nam thì đây là giai đoạn hội nhậpdân tộc, làm cho đạo gần đời hơn, chú ý đến đạo đức, lối sống của tín đồhơn Về tổ chức có 25 giáo phận, 3 giáo tỉnh
Giáo tỉnh Thành phố Hồ Chí Minh có 9 địa phận-giáo phận tỷ lệ8,5% dân số, là nơi có Tín đồ cao nhất nớc Riêng thành phố Hồ Chí Minh,Công giáo đậm đặc hơn
Giáo tỉnh Huế có 6 giáo phận, tỷ lệ xấp xỉ 4,3% dân số là Tín đồ.Giáo tỉnh Hà Nội có 10 địa phận tỷ lệ 6% dân số là Tín đồ Trong
đó có ba địa phận đậm đặc giáo dân là địa phận Hà Nội, địa phận PhátDiệm và Địa phận Bùi Chu
Nh vậy, có thể nói rằng hiện nay khoảng 6-7% dân số ngời ViệtNam theo đạo Công giáo Đạo Công giáo nằm rải rác ở hầu hết các địa ph -
ơng trong cả nớc, trong đó có Thanh Hóa, đã và đang có ảnh hởng đếnnhiều mặt của đời sống xã hội, nhất là đạo đức của tín đồ Công giáo trongtình hình hiện nay Để đánh giá đúng tình hình của đạo Công giáo ở ThanhHóa hiện nay, trớc hết chúng ta cần lợc qua quá trình du nhập và phát triển
đạo Công giáo ở địa phơng này
1.1.2 Quá trình truyền bá và phát triển đạo Công giáo ở Thanh Hóa
Trang 18Thanh Hóa là một tỉnh lớn, có một vị trí chiến lợc rất quan trọng, lànơi giao hòa trên nhiều phơng diện giữa đồng bằng Bắc bộ và Trung bộ.
Bắc tỉnh Thanh Hóa giáp ba tỉnh của Bắc bộ là Hòa Bình, Sơn La vàNinh Bình với đờng ranh giới dài 175 km Phía Tây, tỉnh Thanh Hóa nốiliền sông núi với tỉnh Hủa Phăn của nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào.Phía Nam và phía Tây Nam giáp tỉnh Nghệ An làm thành vùng Thanh -Nghệ truyền thống với chiều dài ranh giới là 160 km Phía Đông, ThanhHóa mở rộng ra phần giữa của vịnh Bắc bộ thuộc biển Đông, có bờ biển dàitrên 102 km Phần đất liền của Thanh Hóa chạy dài theo chiều từ Tây Bắcxuống Đông Nam Diện tích tự nhiên 11.168 km2 Cuối thế kỷ XVI, đầu thế
kỷ XVII dân số Thanh Hóa có 7.660 hộ gia đình với 67.071 ngời, gồm cótám dân tộc: Kinh, Mờng, Thổ, Thái, Dao, Hoa, Khơ mú và Hmông[22.324]
Có thể nói, Thanh Hóa rừng núi bao bọc cả ba phía Tây, Nam, Bắc
và Biển bao bọc phía Đông Đờng từ Bắc vào Nam phải vợt qua dãy núiTam Điệp và dãy núi Thắng, rừng Hoàng Mai Các dấu vết đờng cổ xa hiệnnay vẫn còn hình dung đợc, ngoài con đờng Thiên lý Bắc Nam, còn có con
đờng thợng đạo xuyên rừng vợt núi, qua các khúc sông thuộc hệ thống sôngMã, mà phơng tiện đi lại chỉ là đi bộ, đi thủy Tuy vậy con đờng thợng đạonày lại có tính chiến lợc quan trọng từ Hòa Bình qua Nho Quan men theo s-
ờn núi Thạch Thành vào Tây Đô (Vĩnh Lộc), từ Hồi Xuân, La Hán dọc theocác sờn núi sát dòng sông Mã thuộc huyện Bá Thớc cũng về Tây Đô, rồi từTây Đô vợt qua sông Mã đi Thọ Xuân, Thờng Xuân, Nh Xuân vào tận HóaQuỳ Nghệ An, con đờng này vốn c dân Việt cổ ở rừng Cúc Phơng vẫn tràn
ra Bắc và đi vào Nam
Thanh Hóa có bốn sông lớn là sông Mã, sông Hoạt, sông Yên và sôngLạch Bạng Sông Mã dài 512 km, chảy trong địa phận Việt Nam là 410 km,
Trang 19riêng chảy qua Thanh Hóa là 242 km trong đó sông Chu là nhánh lớn nhấtcủa sông Mã Sông Chu dài 325 km đi qua Thờng Xuân, Thọ Xuân, Đông Sơn.
Sông Yên dài 94 km đi qua Nông Cống, Quảng Xơng Sông Yên cóbốn nhánh: sông Nhơn, sông Hoàng, sông Lý và sông Thị Long
Ngoài ra còn có sông Lạch Bạng dài 34,5 km đi qua Thờng Xuân,
Nh Xuân chảy ra cửa Bạng và sông Hoạt có chiều dài chảy từ nguồn đếncửa là 55 km chảy qua hai huyện Hà Trung và Nga Sơn
Bờ biển Thanh Hóa bắt đầu từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoàng Hóa,Quảng Xơng và chạy dọc hết huyện Tĩnh Gia, có 6 cửa sông chính: Cửasông Hoạt chảy từ địa phận Nga Thái, cửa sông Lùn chảy ra từ địa phận xãNga Bạch, cửa Lạch Trờng chảy ra từ địa phận xã Hải Lộc và Hồng Trờng,cửa Hà chảy ra từ địa phận Hoằng Hóa, Quảng Xơng, cửa Lạch Ghép chảyqua địa phận xã Quảng Nham, Hải Châu và cửa Lạch Bạng chảy qua xã HảiThanh, Hải Bình Thanh Hóa còn có đảo Biện Sơn có ngời ở và một số đảokhác không có ngời ở nh Hòn Nẹ, Hòn Mê
Về khí hậu Thanh Hóa thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa ở ĐôngNam á, chịu ảnh hởng cả gió Đông Bắc và gió Đông Nam, về mùa hạ còn
có thêm gió Tây Nam nóng và khô
Thanh Hóa có điều kiện tự nhiên, khí hậu khắc nghiệt, dân c tha trảirộng trên toàn bộ các vùng miền, nhất là miền núi Đời sống kinh tế củanhân dân hết sức khó khăn, chủ yếu là sống tự cung tự cấp, lại bị thiên tai,
lũ lụt triền miên, ốm đau bệnh tật nhiều Đầu thế kỷ XVII, Trịnh - Nguyễnphân tranh làm cho đời sống nhân dân vốn đã khó khăn lại càng khó khănhơn cả về vật chất lẫn tinh thần Trình độ dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ chiếm
đại đa số, trong nhân dân còn nhiều phong tục, tập quán lạc hậu, mê tín dị
đoan, làm cho con ngời nhiều khi bất lực, sợ hãi trớc tự nhiên và cuộc sống
Đó chính là những điều kiện thuận lợi để cho đạo Công giáo xâm nhập vàoThanh Hóa
Trang 20Sự du nhập và phát triển đạo Công giáo ở Thanh Hóa là một quátrình đầy khó khăn gian khổ, với nhiều nét riêng biệt của nó Theo Tòagiám mục Thanh Hóa, ngời ta tìm thấy cuốn gia phả "Đỗ tộc gia phả" ởBồng Trung, Kẻ Bền, giáo phận Thanh Hóa (nay là thôn bồng Trung, xãVĩnh Hùng, Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) Theo tài liệu này, Cụ Đỗ Hng Viễn ng-
ời con thứ hai của cụ Đỗ Biểu, một vị quan lớn của triều đình thời Lê AnTôn (1556-1573), đã tiếp xúc với con buôn tàu Hòa Lan và theo đạo HòaLan Cũng theo tài liệu trên, ông trởng chi trong dòng họ Đỗ tộc là ĐỗCảnh, là một tớng công triều đình Con trai trởng của cụ là Đỗ Viên Mãn(khoảng 1627-1643), cũng theo đạo Hòa Lan, khi tàu buôn ngoại quốc dạtvào cửa Bạng (Ba Làng) Nh vậy, có thể ông Đỗ Hng Viễn là tín hữu đầutiên của Việt Nam Theo tài liệu của giáo phận Thanh Hóa, vào ngày 19Tháng 3 năm 1627, một thuyền buôn ngời nớc ngoài dạt vào Lạch Bạng(Xã Hải Thanh, Huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa bây giờ) Trên thuyền có mộtgiáo sĩ tên là Alexandre de Rhodes, lập lều, đóng cây thánh giá ở núi DuXuyên để đi truyền đạo Ông giúp ngời nghèo chữa bệnh, bảo vệ ngời dânkhi quan lại ức hiếp, khuyên giải họ làm điều thiện, tránh xa điều ác Bởithế, mỗi khi ông giảng đạo đợc rất nhiều ngời dân xung quanh núi DuXuyên đến nghe Nhng trong số đó chỉ có ba ngời ở địa phơng này chịuphép rửa tội Ông tiếp tục đi ra Bắc Vì chỉ có ba ngời nên đạo Công giáokhông phát triển đợc, lại bị đạo Phật lúc bấy giờ lấn át ở Đàng ngoài ngày
18 tháng 6 năm 1628, Trịnh Tráng lại cấm ngời Việt Nam không đợc tiếpxúc với các Tây Dơng đạo trởng Đến tháng 3 năm 1629 bản thân linh mụcRhodes và linh mục Marquez lại bị dẫn độ về Nam để tìm thuyền trả về MaCao Đến tháng 4 năm 1630 thì linh mục Rhodes và các thừa sai dòng Tên
bị trục xuất khỏi Đàng ngoài Cho nên, giai đoạn này ở Thanh Hóa đạoCông giáo phát triển chậm
Cho đến ngày 9 tháng 9 năm 1659, Tòa thánh mới ban hành sắcchỉ, thành lập hai giáo phận đầu tiên ở Việt Nam đó là địa phận Đàng trong
Trang 21và địa phận Đàng ngoài Đến năm 1670 đã có một linh mục đợc thụ phong
là ngời Thanh Hóa Đó là Cha Antôn Quế Đến năm 1679 địa phận Đàngngoài lại đợc chia làm hai gọi là Tây Đàng ngoài và Đông Đàng ngoài ĐạoCông giáo vẫn phát triển rất khó khăn, mặc dù họ đi sâu vào đức tin đểkhuyên răn đạo đức cho cá nhân tín đồ nhng số lợng tân tòng tăng không
đáng kể
Mãi đến thế kỷ XVIII, đạo Công giáo mới chính thức phát triển ởThanh Hóa, đặc biệt là các vùng dân c ven biển nh Nga Sơn, Tĩnh Gia, HậuLộc, Quảng Xơng và các vùng núi trung du nh Thọ Xuân, Triệu Sơn, VĩnhLộc Đến đầu thế kỷ XIX lại là thời kỳ sát đạo, ở Thanh Hóa cũng cónhiều tín đồ chống lại chính quyền địa phơng, nhiều tín đồ đã "tử" vì đạo.Trong đó có Cha Thánh Giacôbê Đỗ Mai Năm (1781-1838), Cha thánhPhaolô Nguyễn Ngân (1790-1840), Cha thánh Phaolô Lê Bảo Tịnh (1793-1857), Thánh Lê Thị Thanh ngời Thanh Hóa bị hành quyết vào 12/7/1841
và nhiều tín hữu khác Đến năm 1846 địa phận Tây Đàng ngoài lại tách làmhai và Thanh Hóa vẫn thuộc Hà Nội
Trong thời kỳ này các vị trí truyền đạo đều nằm ở những nơi cửasông, các vùng dân nhập c mới lập ấp, lập làng để sinh sống, ở các vùng núigần sông, các vùng xa xôi, cằn cỗi Đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX,
đạo Công giáo mới phát triển nhanh, lan ra nhiều vùng (18/ 23 huyện thị lúcbấy giờ) Cho đến năm 1902, phía Nam Hà Nội gọi là xứ Thanh, bao gồmNinh Bình và Thanh Hóa, làm thành địa phận Thanh Đến năm 1924, địaphận Thanh đổi tên là địa phận Phát Diệm Lúc này đức cha AlexandreMarcou là giám mục tiền khởi của địa phận Thanh (Thanh Hóa và NinhBình) Ngài quyết tâm thực hiện ý muốn của Tòa thánh để có những giámmục Việt Nam trông coi những giáo phận Việt Nam Ngài đã chuẩn bị các
điều kiện để giáo phận Phát Diệm tách làm hai, giáo phận này chỉ còn lạitrong tỉnh Ninh Bình, còn Thanh Hóa và Châu Lao (một tỉnh Hủa Phăn của
Trang 22Lào bây giờ) làm thành giáo phận mới, có Tòa giám mục tại Thanh Hóa,nên gọi là giáo phận Thanh Hóa Mãi cho đến ngày 7/ 05/ 1932 Tòa thánhmới ký sắc lệnh thành lập giáo phận, Đức cha Louis de Cooman Giám mụcphó Phát Diệm đợc cử làm giám mục tiền khởi của giáo phận Thanh Hóa vàngày 12/9/1932 Đức cha đã đến nhận giáo phận Thanh Hóa Theo số liệucủa Tòa giám mục Thanh Hóa lúc đó đã có 26 Cha thừa sai, 48 linh mụcViệt Nam, 82 Thầy giảng và 18 giáo xứ gồm Thanh Hóa, Ba Làng, PhúcLãng, Liên Nghĩa, Nhân Lộ, Phong ý, Mỹ Điện, Thái Yên, Mục Sơn, DơngGiáo, Kẻ Bền, Ngọc Cao, Vân Lung, Kẻ Láng, Kẻ Rừa, Tam Tổng, Điền
Hộ và Tân Hải, với số lợng Giáo dân khoảng 45000 ngời Trong đó có 5000ngời là ngời dân tộc thiểu số chủ yếu là ngời Mờng, trên tổng số dân lúcbấy giờ là 1500.000 ngời Về cơ sở có một chính tòa, một Tòa giám mục(Nhà chung), một trờng tiểu chủng viện đào tạo linh mục cho Châu Lào tạiMục sơn (Hữu lễ), xây năm 1918, một trờng tập ở Ba Làng huyện Tĩnh Giatrở thành tiểu chủng viện, và 4 dòng: dòng Kín, dòng Mến thánh giá, dòng
Đức Bà truyền giáo và dòng Phanxicô Ngoài ra địa phận mới cũng cónhững cơ sở làm công tác từ thiện, nhân đạo nh trại phong, một nhà thơng
và một nhà Dục Anh Sau này có thêm Trờng trung học nhà chung, trớc khi
có cơ sở mới và lấy tên là trờng Vĩnh Ký Bảy năm sau, đến năm 1939 đâyvẫn là thời kỳ Thanh Hóa cũng nh bao địa phơng khác, vẫn nằm dới sựthống trị của thực dân Pháp Tuy lúc này Việt Minh ở địa phơng đang hoạt
động mạnh, có nhiều chi bộ ra đời, làm cho công cuộc truyền giáo gặp rấtnhiều khó khăn Nhng dới sự bảo trợ của chính quyền bù nhìn của thực dânPháp, đạo Công giáo vẫn phát triển, số lợng tân tòng vẫn tăng nhanh Lúcnày, họ luôn lợi dụng Kinh Thánh, lời khuyên, răn, cấm của Chúa, Hộithánh, để tác động vào đời sống của tín đồ, nhất là về đạo đức của tín đồ đểngăn cản ngời Công giáo tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp
Trang 23Trong bảy năm đó, Giáo phận Thanh Hóa có 42 thừa sai, 53 linhmục ngời Việt Nam, 22 đại chủng viện, 183 tiểu chủng viện, có 74 nữ tu,58.628 giáo dân, với 39 Giáo xứ đợc chia làm 5 hạt, 74 nhà thờ và 153 nhànguyện Lúc này phong trào cách mạng lên cao chuẩn bị cớp chính quyền,nhiều nơi trong tỉnh đã nổ ra các phong trào đấu tranh do Việt Minh lãnh
đạo có cả giáo dân tham gia, làm suy yếu đà tiến của giáo phận, nhất là ởmiền Châu Lao (tỉnh Hủa Phăn - Lào) Mặt khác phong trào biểu tình của
đồng bào Công giáo đòi quyền cai quản cho các xứ và đòi quyền quản lýgiáo phận vì lúc đó các xứ, linh mục không phải đều là ngời Việt Nam màphần lớn còn là ngời nớc ngoài Vì vậy làm cho các thừa sai không thể hoạt
động đợc, đến chỗ chấm dứt hoạt động Hai tiểu chủng viện, trờng thầygiảng, trờng nhà chung và các cơ sở xã hội cũng dần dần đóng cửa Tuynhiên, số linh mục và số lợng giáo dân vẫn gia tăng Cho đến ngày Tổngkhởi nghĩa Cách mạng tháng 8 năm 1945, số đông đồng bào Công giáocũng tham gia các đoàn biểu tình, mít tinh cớp chính quyền Đây là bớcngoặt của đạo Công giáo ở Việt Nam nói chung và Thanh Hóa nói riêng; làthời kỳ đầy phức tạp và thử thách trớc sự thắng lợi của cách mạng và sựquay lại của thực dân Pháp Không ít vùng Công giáo nhà thờ lại thành nơi
tụ họp của bọn phản động, làm tay sai cho Pháp, thậm chí còn là lô cốtchống lại chính quyền cách mạng, nuôi dấu gián điệp nh đảo Mê, nhà thờ
Ba Làng và một số vùng giáo Nga Điền thuộc Nga Sơn gần Phát Diệm Đếnhiệp định Giơnevơ 1954 lợi dụng lòng tin vào Chúa của đồng bào Cônggiáo chúng tuyên truyền, lôi kéo, đe dọa và cỡng ép đồng bào Công giáovào Nam vì Chúa đã vào Nam Nhiều linh mục và tu sĩ đã đi vào Nam, cùngvới 18.500 giáo dân Giáo phận Thanh Hóa chỉ còn lại có 27 linh mục, 15
đại chủng sinh, 70 tiểu chủng sinh, 50 nữ dòng Mến thánh giá Thanh Hóa
và khoảng 47.000 giáo dân
Đến thời kỳ chống Mỹ cứu nớc, với đờng lối đúng đắn, sáng tạo,
Đảng đã tổ chức, động viên nhân dân ở cả hai miền Nam Bắc tiến hành
Trang 24cuộc kháng chiến thần thánh đấu tranh giải phóng miền Nam, bảo vệ và xâydựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc Tinh thần yêu nớc, chống Mỹ của nhândân đợc phát động trong cả nớc cũng nh ở Thanh Hóa; không chỉ đồng bàolơng mà cả đồng bào Công giáo cũng tích cực tham gia kháng chiến theotiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc Đế quốc Mỹ đã tiến hành chiến tranhphá hoại ra miền Bắc Chúng bắn phá cả trờng học, nhà thờ, tu viện Tòagiám mục Thanh Hóa cũng bị máy bay Mỹ oanh tạc, nhiều nhà thờ Cônggiáo trên địa bàn Thanh Hóa bị phá hoại, gây bao khó khăn, mất mát chocuộc sống cả đạo lẫn đời Năm 1975 nớc nhà hoàn toàn giải phóng, cả nớc
đi lên chủ nghĩa xã hội, nhng hậu quả chiến tranh còn nặng nề Cho đến khi
Đảng khởi xớng công cuộc đổi mới đất nớc, đổi mới chính sách tôn giáo thìCông giáo lại có chiều hớng phát triển Nhiều tín đồ nhạt đạo, khô đạo, bỏ
đạo hoặc không tham gia hoạt động lễ nghi do nhà thờ tổ chức đã trở lạihoạt động; các cơ sở thờ tự đợc sửa chữa lại khang trang, quy mô hơn.Trong bối cảnh ấy nhà thờ cũng đa ra nhiều yêu sách với chính quyền đòilại các nhà nguyện, các cơ sở vật chất trớc chiến tranh, tranh giành quầnchúng với các đoàn thể của ta Dới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng bộ vàchính quyền tỉnh Thanh Hóa, với sự tham mu của các ban ngành chức năng,chúng ta đã giải quyết ổn thỏa nhiều vấn đề cụ thể Mặt khác, các hình thứcsinh hoạt của đạo Công giáo cũng đang dần dần thay đổi, điều chỉnh làmcho đạo gần đời hơn và sống phúc âm trong lòng dân tộc
Qua sự trình bày trên chúng tôi có một số nhận xét sau:
Với địa bàn tỉnh Thanh Hóa, từ điều kiện địa lý tự nhiên cho đếnkinh tế- văn hóa xã hội và con ngời vào đầu thế kỷ XVII nh vậy là điềuthuận lợi cho việc truyền đạo Công giáo vào Thanh Hóa, với t cách là mộttôn giáo ngoại sinh
Đạo Công giáo vào Thanh Hóa, cũng nh vào các địa phơng khác,lúc ban đầu không dễ dàng gì Bởi vì trớc khi là tín đồ Công giáo họ là ngời
Trang 25Việt Nam với quan niệm của ngời dân về tín ngỡng tôn giáo, niềm tin, quanniệm đạo đức, tập tục thờ cúng Tổ tiên Sự va chạm với các tôn giáo khácnhất là tam giáo đồng nguyên Bên cạnh đó sự ngăn cấm của chính quyềnphong kiến đối với đạo Công giáo
Đạo Công giáo vào Thanh Hóa cũng có những nét riêng biệt củanó.Lúc đầu đạo Công giáo ở đây có sự gắn liền với địa phận Ninh Bình vàtỉnh Hủa Phăn của Lào, về sau mới tách ra một giáo phận độc lập Đây cũng
là một trong những giáo phận mà tín đồ Công giáo cùng chung một đơn vịhành chính tỉnh và cũng là nơi có tín hữu đầu tiên của Việt Nam
Đạo Công giáo vào Thanh Hóa chủ yếu bằng đờng thủy, tín đồCông giáo buổi đầu chủ yếu là dân các vùng ven sông, ven biển, các cửa sông
và những vùng đất mới khai phá, mới lập nên thôn, xóm, làng, xã Nhìnchung tín đồ Công giáo có trình độ dân trí thấp nhng sống khá tập trung
1.2 Tình hình đạo công giáo ở Thanh Hóa hiện nay
Để đánh giá đúng tình hình Đạo Công giáo ở Thanh Hóa, trớc hếtchúng ta cần tìm hiểu về kinh tế-xã hội của tỉnh Thanh Hóa hiện nay
Trong những năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, với sự cốgắng của Đảng bộ, chính quyền các cấp và nhân dân Thanh Hóa cũng đạt đ-
ợc một số thành tựu về kinh tế xã hội.Theo số liệu Báo cáo về việc thực hiệnmục tiêu kế hoạch 5 năm 1996-2000 và định hớng kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội, quốc phòng an ninh 5 năm 2000-2005 của tỉnh Thanh Hóa thìtình hình kinh tế xã hội của Thanh Hóa những năm gần đây và đến 9 tháng
đầu năm 2000 có nhiều chuyển biến tích cực và đạt đợc một số thành tựuquan trọng:
Tốc độ tăng GDP bình quân trong năm năm trở lại đây đạt 7%,riêng năm 2000 ớc đạt 7,9% (theo kế hoạch 6,6%) GDP đầu ngời tăng từ
172 USD năm 1991 lên 286,4 USD năm 2000 Dự kiến tổng GDP năm 2000
Trang 26tăng gấp 1,93 lần so với năm 1990 trong đó nông nghiệp tăng 1,43 lần,công nghiệp tăng 2,87 lần, dịch vụ tăng 2,21 lần.
Cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch theo hớng tăng tỷ trọng côngnghiệp và dịch vụ, nhng còn chậm
Nông, lâm, ng năm 1995 chiếm 45,98% đến năm 2000 giảm xuốngcòn 40,60% Công nghiệp xây dựng năm 1995 chiếm 20,09% đến năm 2000tăng lên 25,80%.Các ngành dịch vụ tăng bình quân 7,15% năm, gấp 2,2 lần
GDP đầu ngời năm 2000 đạt 299 USD bằng 75% mục tiêu đề ra.(400 USD/ngời)
Lơng thực đợc tính theo đầu ngời tăng nhanh năm 1990 chỉ có 264
kg, 1995 là 301 kg thì năm 2000 đạt 365 kg, tính bình quân 5 năm
1996-2000 là 333,4 kg, vợt mục tiêu đề ra là 300 kg ngời/ năm
Tỉ lệ thu ngân sách so với GDP 5 năm 1996-2000 chiếm 8,5% đạt85% mục tiêu đã đề ra
Tổng chi ngân sách bình quân hàng năm trong 5 năm qua là 1035 tỷ
đồng bằng 1,4 lần thu
Tổng đầu t trên địa bàn trong 5 năm 1996-2000 đạt 14.740 tỷ đồng,chiếm 34,7% GDP, riêng xuất khẩu năm 2000 là 30,0 triệu USD, thấp xa sovới mục tiêu đề ra, hàng loạt sản phẩm dự kiến xuất khẩu nh đờng, xi măng,lơng thực cha thực hiện đợc và còn thấp, nhập khẩu năm 2000 là 30,0triệu USD, cả 5 năm 1996-2000 đạt 142,65 triệu USD (không kể các liêndoanh)
Đối với lĩnh vực xã hội trong 5 năm qua một số chỉ tiêu đạt đợc nhdân số, phổ cập giáo dục, phát thanh truyền hình, giảm các bệnh xã hội,chăm sóc trẻ em làm cho đời sống xã hội tơng đối ổn định, có bớc đợc cảithiện Tuy nhiên một số mục tiêu nh xóa đói giảm nghèo, đào tạo nguồnnhân lực, tệ nạn xã hội có chiều gia tăng đang là những vấn đề bức xúc cần
đợc quan tâm
Trang 27Cụ thể là:Về giáo dục thống kê đến năm học 1998-1999, tổng sốtrờng là 637, tổng số lớp là 6.737, tổng số giáo viên 7.806 và tổng số họcsinh là 168.434.Về công tác phổ cập giáo dục tiểu học và chống mù chữ
đến nay đạt 100%, phổ cập giáo dục trung học cơ sở đang đợc tăng cờng,
dự kiến đến tháng 12 năm 2000 đạt 40% xã, phờng đạt chuẩn trung học cơsở
Về Y tế có bình quân 12 bác sĩ trên một vạn dân.Trong đó có 36,5%
số xã, phờng có bác sĩ, trẻ em đợc tiêm chủng đạt 98%, tỷ lệ trẻ em bị suydinh dỡng còn 39%, tỷ lệ giảm sinh trung bình còn 1,06%,tăng tự nhiên16%,tỷ lệ sinh 21,60%; tỷ lệ chết 5,60% Tổng số cơ sở Y tế 695, Bệnh viện
đa khoa 32, phòng khám khu vực 33, trạm y tế xã, phờng 630, số giờngbệnh 6880; tổng số Bác sĩ 5300 (trong đó Bác sĩ trên đại học 1.137, Y sĩ và
kỹ thuật viên 2936, Y tá hộ lý 807)
Trong sinh hoạt tinh thần có khoảng 80% các hộ gia đình có ti vi,
đói nghèo hiện nay còn 23,8% hộ đói, so với 14% mục tiêu đề ra, Trong 5năm đã giải quyết việc làm cho 16 vạn lao động, trong đó số lao động đợc
đào tạo là 12,2% năm 1994 -18% năm 2000, công tác hoạt động thông tintruyền hình đợc chú ý, các hoạt động văn hóa quần chúng đợc đẩy mạnh,
đến năm 2000 có 300 làng đợc công nhận là làng văn hóa, sinh hoạt vuichơi giải trí hoạt động thể dục thể thao trở thành phong trào trong quầnchúng trong toàn tỉnh, các địa phơng giành đất, đầu t kinh phí vào các hoạt
động thể thao đến nay toàn tỉnh có 2230 sân bóng chuyền, 13 sân quần vợt,
Trang 28ơng, đê điều, trờng học, bệnh viện rất lớn, trong khi đó khả năng của địaphơng còn có hạn, nên đã ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng và đời sống nhândân Chuyển dịch cơ cấu chậm, công nghiệp còn nhỏ bé, dịch vụ du lịch chakhai thác hết tiềm năng, xuất khẩu là lĩnh vực khó khăn kéo dài, chất lợngsản phẩm còn thấp cha đủ sức cạnh tranh Trong khi đó miền núi, các vùngCông giáo vẫn còn nhiều khó khăn, kinh tế chậm phát triển, chất lợng củahoạt động giáo dục, y tế thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo cao, tỷ lệ ngời cha có việclàm cao, các tệ nạn xã hội ngày một gia tăng Bên cạnh đó trình độ cán bộcòn bất cập, bộ máy hành chính cồng kềnh, cải cách hành chính còn chậm,tình trạng quan liêu, phiền hà, sách nhiễu, tiêu cực trong thi cử, trong khámchữa bệnh và nhiều sự bất công khác trong đời sống xã hội cha đợc khắcphục Các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao còn hạn chế, nội dung nghèonàn, các hình thức tổ chức, sinh hoạt và biểu diễn còn sơ cứng ít hấp dẫn Chính những mặt hạn chế ấy đã tạo ra những khoảng trống cho đạo Cônggiáo gia tăng ảnh hởng của nó đối với đời sống xã hội, nhất là đối với đạo
đức tín đồ Công giáo Để tìm hiểu sự ảnh hởng đó, trớc hết chúng ta cần tìmhiểu đạo Công giáo trong tình hình hiện nay ở Thanh Hóa
Thanh Hóa là địa phơng giàu phong tục tập quán và có nhiều tôngiáo du nhập vào Trong đó đạo Phật và đạo Công giáo là những tôn giáo có
ảnh hởng nhiều mặt đến đời sống xã hội Từ khi có NQ24 của Bộ Chính trị
về tăng cờng công tác tôn giáo và NĐ69 của Chính phủ về quản lý hoạt
động tôn giáo, cũng nh các tôn giáo khác, Công giáo đã có nhiều thuận lợitrong việc chấn hng các hoạt động của mình Các lễ nghi đợc tiến hành th-ờng xuyên, không còn phải xin phép nh trớc nữa Nhiều nhà thờ đợc sửachữa, tôn tạo, kinh, sách nói về đạo Công giáo đợc in ấn truyền bá, các tu
sĩ, chức sắc đợc đào tạo, tu nghiệp trong và ngoài nớc, hoạt động xã hội đợc
mở rộng
Trang 29Trong xu hớng đó, nhiều tín đồ khô nhạt đạo, bỏ đạo đã trở lại sinhhoạt, đức tin của tín đồ sâu sắc hơn Có đợc sự thay đổi đó, là do sự đổi mới
về chính sách tôn giáo của Đảng, trên cơ sở nhận thức đúng đắn rằng "Tôngiáo là vấn đề còn tồn tại lâu dài; tín ngỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thầncủa một bộ phận nhân dân; đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp vớicông cuộc xây dựng xã hội mới" [46] Chính sách nhất quán của Đảng vàNhà nớc ta là tôn trọng quyền tự do tín ngỡng tôn giáo và quyền tự dokhông tín ngỡng tôn giáo của nhân dân, làm cho đồng bào Công giáo phầnlớn là ngời lao động, có tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nớc, đã có quá trìnhgắn bó với cách mạng, phấn khởi trớc các chủ trơng chính sách về công táctôn giáo của Đảng và Nhà nớc ta Họ đã thể hiện lòng tin vào Đảng, giảmbớt mặc cảm, có ý thức gắn bó, đoàn kết dân tộc, vừa tu hành vừa thực hiệnnghĩa vụ công dân, đồng thời theo chủ trơng đổi mới của Giáo hội, từ chỗ
xa lánh, sống khép kín, âm thầm chống đối sang tôn trọng chính quyền,tuân thủ pháp luật để tìm cách thích nghi tồn tại lâu dài trong chế độ ta Họtranh thủ củng cố giáo hội cơ sở thật vững chắc Thông qua đổi mới giáohội, họ thu hút thêm tín đồ, tranh thủ đào tạo và phong bổ các chức sắc,củng cố ban hành giáo, hội đồng giáo xứ, tách các xứ, họ đạo Đặc biệt làtranh thủ xây dựng đội ngũ trởng trùm, quản giáo, t mệnh thừa tác viên,chủng sinh đứng đầu các hội đoàn, kể cả các tổ chức hợp pháp và bất hợppháp Giáo hội Công giáo dùng nhiều hình thức hoạt động phù hợp, hấp dẫncho từng lứa tuổi nh dùng vật chất thăm hỏi, tặng quà khi ốm đau, hoạnnạn; cũng nh khi có niềm vui trong gia đình; thông qua giúp đỡ để tranh thủ
và lôi kéo quần chúng, nhất là cán bộ, đảng viên cốt cán, các gia đình chínhsách trong vùng giáo Đặc biệt, nhà thờ tìm mọi cách thu hút giới trẻ vàocác sinh hoạt tôn giáo, đẩy mạnh hoạt động nhân đạo từ thiện Giáo hội cònthông qua các hội đoàn, tổ chức lễ hội linh đình để gây thanh thế cho giáohội Bằng những hình thức khác nhau làm cho các tín đồ Công giáo tích cực
Trang 30giữ đạo, trớc hết giữ đạo cho bản thân mình, cho gia đình, cho ngời khác vàtham gia giữ gìn phẩm hạnh cho các chức sắc, chức việc của đạo mình
Trong khi đó, do đức tin và giáo luật ràng buộc, giáo hội thông quacác buổi giảng đạo, những ngày lễ trọng để làm phép so sánh cho rằngnhững tiến bộ khoa học chỉ là công thức, nh ngời ngoại đạo nói về đạoCông giáo chỉ là một công thức gồm những quy định rửa tội, xng tội, chịu
lễ, đọc kinh để lên Thiên đàng Giáo hội lý giải cho giáo dân rằng, đạokhông phải là công thức, đạo là sự sống linh thiêng đợc Đức Chúa Kitô đem
từ trên trời xuống, để nhập vào loài ngời nói chung và mỗi con ngời nóiriêng Nó nh chất men đợc trộn vào bột, nh muối ớp vào thức ăn, cho nên
đạo nhập vào con ngời cả tâm hồn lẫn thể xác, chứ không riêng phần hồn
mà biến đổi đợc tất cả, thánh hóa tất cả, nó đem lại giá trị toàn vẹn chothiên linh Theo họ, không chỉ đọc kinh mới là đạo, đi lễ mới là đạo, mà ăncũng là đạo, lao động sản xuất cũng là đạo, nói chung tất cả đều là đạo Nếuchúng ta biết theo tinh thần của Chúa Kitô và làm theo lời truyền dạy củaNgài Họ tiến hành cải tiến giáo lý, soạn thảo lại cho từng lứa tuổi nh giáo
lý phổ thông: cấp 1, cấp 2, cấp 3 Dựa trên các chơng trình soạn sẵn, giáodân có thể tự đọc để nâng cao theo từng trình độ nhận thức, hoàn cảnh củatừng ngời Chính vì vậy giáo lý phổ thông nhanh chóng lan truyền ra cả bềrộng, lẫn bề sâu trong giáo dân, nhất là lớp trẻ Nh vậy, với chủ trơng đổimới về nội dung, bằng nhiều hình thức, biện pháp phong phú và phù hợp,
đạo Công giáo đã tuyên truyền và lan thấm dần nh một "thứ rợu tinh thần"
đợc tín đồ chấp nhận một cách tự nhiên
Về mặt nghi lễ, giáo hội cũng có nhiều thay đổi nh cắt giảm những
lễ nghi cầu kỳ, tốn kém, mất nhiều thời gian, tiền của Chẳng hạn nh lễ phải
có rợu Nho, trang trí lộng lẫy, nguy nga, lễ xng tội, rửa tội trong buồng kín,thì nay đã thay đổi Đặc biệt đối những nghi lễ hà khắc, những nghi lễkhông còn tác động đến tâm lý, tình cảm của tín đồ thì bỏ hoàn toàn
Trang 31Những lễ nghi nào cần duy trì thì đợc cắt giảm, sửa đổi, bổ sung hoặc đợcxây dựng theo cách mới, cho phù hợp với tình hình hiện nay Tất cả sự thay
đổi đó đã làm cho tín đồ dễ hiểu, dễ nhớ, gây đợc ấn tợng sâu sắc để ngờingời giữ đạo, nhà nhà giữ đạo
Trong sự thay đổi đó, gia đình là yếu tố đợc giáo hội triệt để lợidụng Trừ những ngày lễ trọng, ngày lễ lớn hay đại lễ tiến hành trong nhàthờ, còn tại gia đình giáo dân có thể đọc kinh, cầu nguyện, xng tội giaocho ngời đứng đầu gia đình điều hành các sinh hoạt đó Giáo hội cho phéptín đồ thờ cúng tổ tiên, tín đồ cũng có thể thờ Thành hoàng làng, giáo dâncòn tham gia nghi lễ của các tôn giáo khác nh đi chùa, các lễ hội giáo hộicòn khuyến khích Giáo dân tham gia các hội hè, tế lễ của địa phơng Rõràng sự thay đổi "cởi mở" đó đã có ảnh hởng lớn đến việc giữ đạo, pháttriển đạo trong từng gia đình, họ, xứ đạo, làm cho đạo thích nghi với đờihơn Đồng thời sự thay đổi đó còn làm thỏa mãn tình cảm, tâm thức tâmlinh của tín đồ đối với tổ tiên, gia đình, không mâu thuẫn tình cảm và đứctin đối với Chúa Trên thực tế, mặc dù giáo hội đã giảm bớt những nghi lễ r-
ờm rà, nhng thời gian hành lễ ở nhà thờ vẫn còn chiếm nhiều, nhiều nghi lễbắt buộc còn làm ảnh hởng tới sản xuất, các hoạt động xã hội khác của tín
đồ Ngoài ra, giáo hội còn tập trung xây dựng hệ thống tổ chức cho phù hợpvới điều kiện, hoàn cảnh của từng vùng, từng địa phơng ở tỉnh Thanh Hóa
Đặc biệt họ chú trọng xây dựng ban hành giáo bởi vì đào tạo đợcmột linh mục hết sức khó khăn phải xin phép chính quyền, chịu sự quản lýcủa chính quyền, khi đào tạo phải công phu trong nhiều mặt và mất nhiềunăm Do đó, họ xác định ban hành giáo chính là ông trởng, ông trùm, chánhphó quản, t mệnh hoạt động theo sự điều hành của Tòa giám mục Họ đánhgiá cao ban hành giáo và ngời đứng đầu vì ngời đứng đầu ban hành giáo lànhững cốt cán trong việc đạo ở xứ, cần phải có đủ khả năng, có đạo đức, đ-
ợc đào tạo huấn luyện chu đáo và phải có uy tín, đợc giáo dân ủng hộ, tín
Trang 32nhiệm ở những xứ không có linh mục thờng trú, thì ban hành giáo đợcthay thế linh mục làm phụng xứ, với t cách là trùm, là thừa tác viên và còn
đợc Tòa giám mục giao cho nhiều việc khác Do vai trò quan trọng của banhành giáo nh vậy, nên những ngời trong đó đợc lựa chọn rất kỹ không cóvết về chính trị, đang làm trởng thôn hoặc trởng họ Những ngời đợc chọnvào ban hành giáo có nhiều lợi lộc, đợc trọng vọng nên họ rất hăng say,nhiệt tình Nhng điều đáng lu ý là Tòa giám mục thờng dùng họ vào nhữngviệc đa ra yêu sách, đấu tranh với chính quyền vì quyền lợi của giáo hội Do
đó, Tòa giám mục nắm rất chặt các ban hành giáo, thông qua đó, họ cònnắm đợc tình hình của giáo dân, của địa phơng Họ điều hành chặt chẽ vàhiệu quả hơn các công việc đạo, ngoài ra họ còn thông qua các tổ chức hội
đoàn để thu hút quần chúng nh: Kèn, Trống, Ca Đoàn, Con Hoa, Hoa Nữ,Hoa Nam, Gia Trởng, Giới Trẻ, Bát Âm, Cầu Nguyện, Quản Giáo, MâmCôi, Hiền Mẫu, Bác ái, Trung Nam, Trật Tự, Thánh Tâm, Thánh Thể,Anna
Với thực trạng nh trên, nên quy mô hiện nay của đạo Công giáo ởtỉnh Thanh Hóa là toàn tỉnh có 22.316 hộ gia đình có ngời theo đạo Cônggiáo trên 664.528 hộ gia đình toàn tỉnh, với 181 xã, phờng, thị trấn có đạoCông giáo trên 618 xã, phờng, thị trấn toàn tỉnh Hiện nay các vùng tậptrung đông giáo dân nhất là huyện Tĩnh Gia, Nga Sơn, Thọ Xuân, Vĩnh Lộc Trong đó có xã 95% là giáo dân nh Nga Liên, Quảng Phú, có thôn 100% làgiáo dân nh Ba Làng xã Hải Thanh huyện Tĩnh Gia, Ngọc Lẩm xã TrờngGiang huyện Nông Cống, nói chung giáo dân sống tập trung trên địa bàndân c có quan hệ chặt chẽ với nhau, theo cộng đồng ngời Công giáo Có117.610 ngời theo đạo Công giáo trên 3.383.200 ngời toàn tỉnh (theo điều tranăm 1998), với 153 nhà thờ trong đó nhà thờ chính xứ 42, nhà nguyện 12, nhàthờ họ 99, có một tổng giám mục, 32 linh mục, 9 phó tế, 76 tu sĩ trong đó
có 7 nam tu sĩ và 69 nữ tu sĩ, ngoài ra còn có 26 tu sĩ đang học tại chủngviện Vinh, với 42 Ban hành giáo, có 85 chánh trơng, phó chánh trơng, 267
Trang 33ngời tham gia ban hành giáo, có 5 nhà dòng, 44 xứ và 01 phiên, có 232 họgiáo, 134 đội trong hội đoàn với gần 3900 ngời tham gia
Đời sống kinh tế- văn hóa ở vùng giáo nói chung là thấp Với tìnhhình hiện nay của đạo Công giáo ở Thanh Hóa nh vậy chúng tôi rút ra một
số nhận xét nh sau:
Một là, nhìn chung vùng giáo đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó
khăn, trình độ dân trí thấp, tỷ lệ dân số phát triển cao, đại đa số tín đồ Cônggiáo là ngời lao động Do nhiều nguyên nhân, đạo Công giáo đợc truyềnvào Thanh Hóa (bắt đầu vào đầu thế kỷ XVII) chủ yếu là đờng thủy, nêncác xứ họ đạo đầu tiên ở Thanh Hóa chủ yếu là ở cửa sông, ven biển, vùngsâu vùng xa Về mặt văn hóa có thể thấy rõ sự khác biệt giữa vùng giáo vàvùng lơng Theo điều tra của Ban tôn giáo tỉnh thì số ngời Công giáo đi học
so với tổng số giáo dân còn rất thấp: tổng số ngời Công giáo đã và đang học
đại học chiếm 0,05% (62 ngời), tổng số ngời học trung học chuyên nghiệp,cao đẳng chiếm 0,1% (126 ngời), tổng số ngời học phổ thông trung họcchiếm 0,9% (1.083 ngời) Qua số liệu trên chúng ta thấy số học sinh học ởcác cấp còn thấp, nhất là bậc đại học, cao đẳng chiếm tỷ lệ còn rất khiêmtốn
Hai là, về mặt cơ cấu tự nhiên, số tín đồ phân bổ 23/ 27 huyện, thị,
thành phố, nhng tập trung chủ yếu vào các vùng dân c ven biển, những cửasông nh Nga Sơn, Hậu Lộc, Tĩnh Gia, Quảng Xơng, Hoàng Hóa, các vùngtrung du, là những nơi trớc kia là đất khai hoang lập làng, lập ấp mới nhmột số xã của Thọ Xuân, Vĩnh Lộc, Yên Định, Triệu Sơn, Đông Sơn, CẩmThủy, Thạch Thành và những nơi trung tâm buôn bán giao lu, thuận tiệncho việc đi lại về đờng bộ, đờng sông nh Thành phố Thanh Hóa Cho nên,cộng đồng ngời Công giáo thờng sống tập trung thành từng xóm, từng làngtrong các địa phơng
Trang 34Ba là, so với nhiều địa phơng trong cả nớc, số ngời dân theo đạo
Công giáo ở Thanh Hóa có tỷ lệ thấp hơn ở giáo phận Thanh Hóa số lợngtín đồ Công giáo là 117.610/3.383.200 ngời, chiếm 3,4% dân số, trong khi
đó giáo phận Ninh Bình có tới 133.500/900.677 ngời, chiếm 14,8% dân số[15.219]; giáo phận Nghệ An có 385.840/4.900.000 ngời, chiếm 7,8%[15.173] Nh vậy so với hai tỉnh nằm sát Thanh Hóa thì tín đồ Công giáo ởThanh Hóa ít hơn nhng trên thực tế, so với một số địa phơng khác số lợngtín đồ Công giáo trên địa bàn Thanh Hóa không phải là ít, bởi vì đây là địaphơng có dân số đông hơn các tỉnh khác
Bốn là, Về mặt sinh hoạt nội dung, tín đồ Công giáo ở Thanh Hóa
có niềm tin tôn giáo sâu đậm, giáo dân đến nhà thờ đông, tín đồ tham giasinh hoạt tôn giáo đều đặn hơn trớc Tuy tín đồ Công giáo không nhiều nhcác tỉnh khác, nhng do niềm tin, họ chăm đạo và ngoan đạo hơn Điều đó
do nhiều nguyên nhân, nhng theo chúng tôi, chủ yếu là do trình độ dân tríthấp, đời sống vật chất và tinh thần còn nhiều khó khăn, nên giáo dân dễ bịlôi kéo vì lợi ích kinh tế
Năm là, về mặt quản lý và công tác vận động quần chúng của các
cấp ủy, chính quyền địa phơng các cấp còn có sự bất cập Trong tình hình
hiện nay, đời sống vật chất của đồng bào có đạo đang đợc cải thiện, từng
b-ớc đợc nâng cao, thì đời sống văn hóa tinh thần lại đặt ra những nhu cầumới Trong khi đó, các hoạt động văn hóa - xã hội của các địa phơng còn yếukém, cha thực sự thu hút quần chúng Công tác vận động giáo dân cha đợcchú ý đúng mức, cha đợc tiến hành thờng xuyên và còn thiếu tính chủ độngkịp thời Đội ngũ làm công tác tôn giáo còn thiếu những kiến thức cần thiết.Công tác tuyên truyền, giáo dục nội dung còn chung chung, hình thức cònnghèo nàn, thiếu tính thực tiễn Điều đó, làm cho một bộ phận lớn giáo dâncha nhận thức đúng đắn về chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nớc trongtình hình hiện nay Các tổ chức đoàn thể chính trị trong vùng giáo nhất là
Trang 35vùng Công giáo tập trung, hầu nh không hoạt động đợc, quần chúng tín đồ
ít tham gia sinh hoạt các hoạt động văn hóa, khoa học, để nâng cao nhậnthức Ngợc lại, họ lại hăng hái tham gia các tổ chức và hoạt động do giáohội lập ra Thực tế cho thấy, giáo dân đóng góp xây dựng nhà thờ, lo việc
đạo thì hăng hái, còn tham gia xây dựng các công trình phúc lợi lại thiếunhiệt tình Trong khi đó một số cán bộ cơ sở ở vùng giáo lại buông lỏngquản lý, thiếu cảnh giác trớc âm mu lợi dụng tôn giáo để chống phá cáchmạng của các thế lực thù địch Vì chúng ta cha chú ý đến công tác quản lý,cảm hóa giác ngộ các tu sĩ, phân hóa các chức sắc tôn giáo, nên các chứcsắc của giáo hội Công giáo đã triệt để lợi dụng sự sơ hở đó để củng cố hệthống tổ chức cơ sở, tăng cờng hoạt động để nắm giáo dân, nâng cao thanhthế giáo hội Nhiều tổ chức cơ sở Đảng ở vùng giáo nhiều khi buông lỏngviệc quản lý giáo dục đảng viên, chủ quan trong cách đánh giá tình hình,lúng túng trong xử lý những bức xúc có liên quan đến tôn giáo Không ít
đảng viên, bộ đội phục viên, gia đình thơng binh liệt sĩ trong vùng giáo lạitích cực tham gia các tổ chức của giáo hội ở cơ sở
Từ những điều trình bày trên đây, chúng tôi xin đa ra một số dự báo
về xu hớng vận động của đạo Công giáo trong giai đoạn hiện nay
Đạo Công giáo, cũng nh bất kỳ một tôn giáo nào, với tính cách làmột hình thái ý thức xã hội, nó không thể không chịu sự chi phối của điềukiện kinh tế -chính trị- xã hội Với chức năng đặc thù của nó, trong bất kỳ
điều kiện lịch sử- xã hội nào, đều đóng vai trò là một yếu tố đền bù h ảocho con ngời, khuyến khích con ngời hớng vào Đức Chúa Trời để giải quyết
sự yếu kém, bất lực của mình, trớc tự nhiên và xã hội Trên thực tế, đạoCông giáo có chức năng xoa dịu nỗi đau khổ, bất hạnh của con ngời,khuyên con ngời chấp nhận cuộc sống hiện tại Nó là chỗ dựa tinh thần củaquần chúng, hớng quần chúng vào một thế giới Thiên đờng không có thực,thủ tiêu đấu tranh trong đời sống hiện thực Mặc dù có những bớc thăng
Trang 36trầm trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, nhng đạo Công giáo đã
và đang có ảnh hởng lớn đến nhiều mặt của đời sống xã hội nói chung và
đạo đức của tín đồ Công giáo nói riêng, thông qua hệ thống các quan niệm
về giá trị, chuẩn mực đạo đức, trong đó chứa đựng cả những điều khuyên vànhững điều ngăn cấm hết sức chi tiết để điều chỉnh hành vi đạo đức của cáctín đồ Công giáo Trên thực tế, cùng với sự đổi mới của đất nớc, Thanh Hóa
đã và đang dần chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, làm thay đổi mọi mặtcủa đời sống xã hội ngày càng tốt đẹp hơn, trong đó có hoạt động của đạoCông giáo Do đó nhìn về mặt hình thức thì đạo Công giáo đang phát triểnnhanh nhng thực chất đó chủ yếu là sự gia tăng về mặt cơ học Bởi vì tântòng phần lớn là con cháu các gia đình Công giáo chứ việc phát triển tín đồbên ngoài hầu nh không đạt đợc kết quả Điều mà chúng ta đáng quan tâm
là đạo Công giáo đã và đang có tác động đến đời sống xã hội và công cuộcxây dựng chế độ mới, cả mặt tích cực, lẫn mặt tiêu cực của nó, nh thế nào
Điều đó, đòi hỏi chúng ta cần nhìn nhận đánh giá một cách khách quan,toàn diện để có thái độ ứng xử, cũng nh chính sách quản lý phù hợp với tìnhhình thực tế, góp phần đa chủ trơng, đờng lối, chính sách tôn giáo của Đảng
và Nhà nớc đi vào cuộc sống trong giai đoạn cách mạng hiện nay
Kết luận: Công giáo khi mới ra đời gắn liền với cuộc đấu tranh của
nô lệ và dân nghèo chống áp bức, chống chính quyền của đế quốc La Mã
Là một tôn giáo thờ Thiên Chúa, có một hệ thống giáo lý, giáo luật đồ sộ,
hệ thống tổ chức chặt chẽ, một hệ thống chuẩn mực, giá trị đạo đức hàmchứa một số yếu tố mang tính nhân đạo, góp phần tạo nên nền văn minhCông giáo, gây cảm hứng cho nhiều công trình văn hóa nghệ thuật có giá trịcho nhân loại Nhng trong lịch sử phát triển của mình, Giáo hội Rôma đãtừng cấu kết với chủ nghĩa đế quốc thực dân, biến thành công cụ cho họ đểnô dịch quần chúng bị áp bức, xa với cội nguồn Kitô giáo nguyên thủy(làtôn giáo của những ngời nghèo khổ) Tình hình đó làm cho nội bộ Công
Trang 37giáo mâu thuẫn ngày càng gay gắt, dẫn đến sự phân chia thành nhiều chiphái và lòng tin của quần chúng tín đồ đối với giáo hội giảm sút nghiêmtrọng Đó cũng chính là nguyên nhân buộc giáo hội phải " đổi mới ", chủ tr-
ơng trở về nguồn và dân tộc hóa các hoạt động tôn giáo
Đạo Công giáo du nhập vào Việt Nam, với quá trình truyền bá bền
bỉ của nhiều giáo sĩ phơng Tây, trong bối cảnh lịch sử Việt Nam với nhữngchuyển biến chính trị hết sức sâu sắc và phức tạp của mỗi giai đoạn Đây làmột nét rất độc đáo ở Việt Nam, Giáo hội Việt Nam mang đậm tính cáchmột giáo hội thuộc địa, các mối quan hệ của Công giáo với chính trị, xã hội,văn hóa thì các quan hệ này của Công giáo ở Việt Nam cũng khá phức tạp,trong quá trình đó một thời gian dài Công giáo cách biệt với dân tộc, nhiềugiai đoạn phục vụ cho chủ nghĩa thực dân vào xâm chiếm và cai trị nớc ta.Cho đến khi đất nớc ta giành đợc độc lập, thì Công giáo mới " Sống phúc
âm trong lòng dân tộc "
Thanh Hóa là một địa phơng mà đạo Công giáo du nhập vào khásớm Mặc dù quá trình đó cũng chịu ảnh hởng chung của tình hình ViệtNam qua mỗi giai đoạn lịch sử, nhng cũng có những nét riêng biệt Điềukiện tự nhiên xã hội của Thanh Hóa vào đầu thế kỷ XVII có nhiều yếu tốthuận lợi cho đạo Công giáo du nhập Thanh Hóa là nơi có tín đồ Công giáo
đầu tiên ở Việt Nam Sự phát triển của đạo Công giáo qua các thời kỳ cũngkhông ít khó khăn, phức tạp Hoạt động của tôn giáo này hiện nay ở ThanhHóa có phần sôi động hơn Đạo Công giáo đã và đang tự đổi mới về tổ chức
và hoạt động, về nội dung cũng nh phơng thức tuyên truyền, vận động giáodân Chính điều đó đã làm cho tôn giáo này gần với đời thờng hơn, có tác
động mạnh mẽ không chỉ đối với cộng đồng ngời Công giáo mà còn ảnh ởng đến nhiều mặt của đời sống nhân dân trên địa bàn
Trang 38h-Chơng 2
đạo đức tín đồ công giáo
ở thanh hóa hiện nay dới ảnh hởng của đạo công giáo và những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy những giá trị tích cực,
hạn chế những biểu hiện tiêu cực của nó
2.1 Đời sống đạo đức của tín đồ công giáo ở Thanh Hóa hiện nay
2.1.1 Những giá trị tích cực trong đời sống đạo đức của tín đồ Công giáo ở Thanh Hóa dới ảnh hởng của đạo Công giáo hiện nay
Tôn giáo, nhất là những tôn giáo lớn đều có một hệ thống nhữngquan niệm đạo đức, những giá trị, những chuẩn mực phù hợp những quanniệm đó nhằm củng cố đức tin và điều chỉnh hành vi của tín đồ trong quan
hệ với đấng siêu nhiên, quan hệ với nhau và với xã hội Đạo Công giáocũng vậy, quan niệm của đạo Công giáo về đạo đức là lấy hạnh phúc đờisau làm mục tiêu và giá trị đạo đức tối cao là Thiên Chúa Từ đó họ chỉ ra
nh thế nào là thiện ác, hạnh phúc, lơng tâm, công bằng Họ cho rằngkhông có mối quan hệ nào tốt đẹp hơn mối quan hệ của con ngời với ThiênChúa, đó chính là khuôn mẫu làm chuẩn mực đạo đức lý tởng và từ nhữngchuẩn mực đó con ngời phải soi mình thực hiện nghiêm chỉnh các giới răn,những điều đợc làm, những điều không đợc làm, để tự giữ mình, ứng xử vớingời khác và cộng đồng Trong tâm thức và mọi hành vi đạo đức của tín đồCông giáo là chấp nhận cuộc sống hiện tại đợc coi là tạm thời hữu hạn, chờ
đợi vào cuộc sống vĩnh hằng mai sau trên Thiên đờng với Chúa, đó mới làcuộc sống đích thực Chính từ quan niệm đó mà đạo Công giáo ảnh hởng
đối với đạo đức đợc thể hiện qua lối sống của tín đồ Công giáo nói chung và
Trang 39tín đồ Công giáo ở Thanh Hóa nói riêng ở đây chúng tôi chỉ xin đề cập đến
sự ảnh hởng của đạo Công giáo đối với đạo đức đợc thể hiện qua lối sốngcủa tín đồ Công giáo trong tình hình hiện nay ở Thanh Hóa
Trong đời sống hiện thực, đạo đức của cá nhân tín đồ Công giáo đợcthể hiện trong quan niệm, suy nghĩ, hành động ứng xử với ngời khác, vớigia đình, cộng đồng và xã hội Yếu tố đạo đức đợc xem nh là yếu tố bắtbuộc, thờng đợc đề cao và xem là quan trọng nhất đối với tín đồ Công giáotrong tâm thức cũng nh trong đời sống hiện thực Khi chúng ta nói đếnCông giáo là nói đến quan hệ của các tín đồ trong lĩnh vực đời sống tinhthần, do đó giáo hội Công giáo rất quan tâm đến những mối quan hệ xã hộinào có ảnh hởng lớn đối với đời sống tinh thần nói chung, đạo đức nóiriêng, ra sức củng cố và tạo dựng những mối quan hệ đó Trong đó, họ quantâm đến đạo đức là hết sức cần thiết, nhất là trong tình hình hiện nay do sựsuy thoái nhiều mặt của đời sống tinh thần trong xã hội hiện đại Cái tạonên nội dung riêng biệt của đạo đức Công giáo đợc biểu hiện thông qua hệthống giáo lý, những điều khuyên, những lời răn dạy cũng nh những điềucấm đoán Những giá trị, chuẩn mực đạo đức ấy có tác động nhiều mặt đếnquan niệm và hành vi đạo đức của tín đồ Công giáo Nhng trong đó cũng cónhững điều răn dạy, cấm đoán, lại dờng nh không hề mang nội dung tôngiáo mà chỉ biểu hiện mối quan hệ thuần túy thế tục, nhng ẩn dới cái vỏthiêng liêng tôn giáo (nh tôn trọng giá trị đạo đức, lòng yêu thơng đồngloại, cổ vũ con ngời giúp nhau khi gặp hoạn nạn, hớng con ngời đến nhânlành thánh thiện ) Theo họ, nếu trớc kia những tín điều là cơ sở, điều kiệncho đạo Công giáo phát triển, thì trong xã hội ngày nay đạo đức Công giáo
là động lực cho đạo Công giáo phát triển Bởi vì nó chỉ ra con đờng pháttriển cho thế giới Cũng nh trớc kia đạo đức Công giáo hầu nh chỉ chú trọng
đến đạo đức cá nhân tín đồ thì nay đã vơn tới cả đạo đức xã hội Do nộidung chật hẹp của mình mà đạo đức Công giáo trớc đây thờng bị các nhà vô
Trang 40thần phủ nhận Mặc dù vậy những quan niệm đạo đức ấy vẫn tồn tại trênthực tế, vẫn đợc các tín đồ Công giáo tôn trọng và thực hiện một cách tựnguyện Những giá trị, chuẩn mực đạo đức Công giáo có tác động quantrọng đến nhận thức cũng nh hành vi đạo đức của tín đồ Công giáo thôngqua một hệ thống khá phức tạp, đa dạng những điều răn, cấm đoán của ĐứcChúa Trời, Hội thánh và ngoài ra còn nhiều điều ràng buộc khác Điều quantrọng nhất của đạo đức Công giáo là tín đồ phải tin vào Chúa, kính mếnChúa Bởi Đức Chúa là ngời đã đứng ra chuộc tội tổ tông cho loài ngời Từyêu mến Chúa đi đến yêu mến con ngời Bởi tình yêu bắt nguồn từ ThiênChúa, ai không yêu ngời thì không biết Thiên Chúa
Trớc hết, sự yêu ngời, thơng yêu ngời thân cận nh yêu chính bản
thân mình đợc thể hiện qua hành vi, ứng xử của cá nhân tín đồ Họ rất quýtrọng bản thân, nên sống xa lánh, khép kín, không kiêu ngạo, ít va chạm,tránh mọi sự tranh giành, sự cãi vã , sống yêu thơng ngời thân, những ngờigần mình một cách chân thật Họ làm điều tốt cho chính bản thân họ, khônglàm điều gì làm khổ mình Trong sinh hoạt hàng ngày ngời Công giáo có gì
là dùng nấy và coi đó là phần thởng của Chúa cho mình nơi trần thế Họkhông sống buông thả, không chạy theo lạc thú trần tục; không ăn ngon,mặc đẹp khi không phải của mình Khi có họ sẵn sàng giúp đỡ ngời khác;không làm điều sai trái vì làm nh thế là có tội Đối với ngời Công giáo tộikhông chỉ là việc làm, lời nói mà còn là những ớc muốn trái với luật Chúa
Nh vậy, nét đặc trng của đạo đức tín đồ Công giáo là tội không chỉ đợc xétqua hành vi mà còn bị quy kết qua những suy nghĩ Chẳng hạn nh tội tàdâm, không chỉ khi có quan hệ tình dục bất chính dù là thuận tình hay là sựcỡng bức, mà ngay cả trong suy nghĩ xấu làm tiền đề cho hành vi phạm tội
tà dâm đều bị cấm, bị trừng phạt Đối với cuộc sống của con ngời, đạo Cônggiáo cho rằng, sự sống ấy là quà tặng của Chúa, do Chúa cho ta Cho nênkhông đợc dùng sự sống ấy một cách tùy tiện mà là để phụng sự Chúa Nh