1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sỹ: Quan niệm về nhân tài của một số nhà tư tưởng tiếu biểu thế kỷ XIX ở Việt Nam

164 890 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 826,5 KB

Nội dung

Luận án tiến sỹ: Quan niệm về nhân tài của một số nhà tư tưởng tiếu biểu thế kỷ XIX ở Việt Nam.Ngay từ xa xưa, ông cha ta đã đặc biệt quan tâm và coi trọng nhân tài. Trọng dụng nhân tài trong xây dựng và bảo vệ đất nước đã trở thành truyền thống trong tư tưởng chính trịxã hội Việt Nam. Hiền tài nguyên khí của quốc gia, nhân tài là rường cột của quốc gia, “có giang sơn thì sĩ đã có tên, so chính khí đã đầy trong trời đất”... là những quan niệm phổ biến, lâu đời về vai trò to lớn của nhân tài trong hệ thống xã hội.

MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngay từ xa xưa, ông cha ta đặc biệt quan tâm coi trọng nhân tài Trọng dụng nhân tài xây dựng bảo vệ đất nước trở thành truyền thống tư tưởng trị-xã hội Việt Nam "Hiền tài nguyên khí quốc gia", "nhân tài rường cột quốc gia", “có giang sơn sĩ có tên, so khí đầy trời đất” quan niệm phổ biến, lâu đời vai trò to lớn nhân tài hệ thống xã hội Có thể nói việc tìm kiếm, sử dụng đào tạo nhân tài vấn đề bật xây dựng máy nhân nhà nước Thời cần nhân tài thấy thiếu nhân tài vai trò to lớn nhân tài lĩnh vực xã hội Tuy nhiên, quan niệm nhân tài thành bất biến Mỗi thể, giai đoạn lịch sử lại cần mẫu hình nhân tài khác tiêu chí đáp ứng việc giải yêu cầu triều đại, giai đoạn lịch sử Quan niệm nhân tài góp phần vào việc xác lập tiêu chí người lý tưởng, đồng thời góp phần tạo dựng nên đội ngũ nhân tài thời đại Việc tìm hiểu quan niệm nhân tài sách đào tạo, đãi ngộ nhân tài tư lý luận dân tộc nói chung, kỷ XIX nói riêng, khơng giúp lý giải nhiều kiện lịch sử, văn hố, tìm hiểu đóng góp vai trị người hiền tài vào lịch sử phát triển dân tộc… mà quan trọng tìm kiếm, rút học kinh nghiệm quý báu nghệ thuật dùng người tiền nhân phát triển đất nước Và nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, vấn đề tìm kiếm, lựa chọn nhân tài, chủ trương đào tạo, sử dụng nhân tài đặt cách cấp bách từ cấp trung ương đến địa phương, mặt lý luận thực tiễn Việc đào tạo, sử dụng người tài vấn đề lớn tổ chức nhân giáo dục đào tạo Nhưng quan niệm nhân tài, phương châm đào tạo, sử dụng nhân tài, chế đảm bảo nhân tài phát huy tối đa lực cống hiến cho xã hội…vẫn vấn đề chưa có thống nhận thức hành động Điều tác động không nhỏ tới suy giảm sức mạnh nguồn tài nguyên nhân lực quốc gia Để xây dựng nhận thức khoa học nhân tài từ góp phần xây dựng chiến lược giáo dục sử dụng nhân tài, đóng góp cách hiệu vào trình phát triển đất nước điều quan trọng trước hết tổng hợp kiến thức thời đại, đồng thời bỏ qua tư tưởng, kinh nghiệm khứ dân tộc Thế kỷ XIX kỷ có nhiều thử thách phát triển vận mệnh dân tộc Đây giai đoạn mà quan niệm nhân tài phát triển với nhiều nội dung phong phú sách đào tạo, sử dụng người tài triều đình phong kiến có nhiều điểm đáng ý Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Quan niệm nhân tài số nhà tư tưởng tiếu biểu kỷ XIX Việt Nam "làm đề tài nghiên cứu sinh với mong muốn góp phần xây dựng nhận thức khoa học nhân tài tìm kiếm học kinh nghiệm khứ định hướng đào tạo, sử dụng, đãi ngộ nhân tài Đây ý nghĩa thực tiễn luận án Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục tiêu Nghiên cứu có hệ thống quan niệm nhân tài sách đào tạo, đãi ngộ nhân tài Việt Nam kỷ XIX (qua số nhà tư tưởng tiêu biểu) phương diện triết học giá trị học, đồng thời nêu lên học lịch sử ý nghĩa lịch sử đại vấn đề nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận án phải giải số nhiệm vụ sau: - Thứ nhất, tìm hiểu tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Thứ hai, tìm hiểu điều kiện kinh tế, trị, xã hội, tiền đề văn hoá tư tưởng cho đời quan niệm sách đào tạo, đãi ngộ nhân tài Việt Nam kỷ XIX - Thứ ba, tập trung phân tích hệ thống hố tư tưởng nhà tư tưởng Nguyễn Du, Minh Mệnh, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Trường Tộ quan niệm nhân tài sách đào tạo, đãi ngộ nhân tài triều Nguyễn - Thứ tư, làm rõ học kinh nghiệm liên hệ với sách đào tạo, sử dụng nhân tài Đảng nhà nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Quan niệm nhân tài, đào tạo, trọng dụng đãi ngộ nhân tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án khảo sát vấn đề quan niệm nhân tài, đào tạo, trọng dụng đãi ngộ nhân tài Việt Nam kỷ XIX Đây giai đoạn năm 1804 vua Gia Long thống đất nước, lập vương triều Nguyễn trải qua đời vua Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức Nó bao gồm thời kỳ đầu xây dựng triều Nguyễn thời dân Pháp xâm lược đất nước Ở thời kỳ vai trò nhân tài để xây dựng bảo vệ đất nước đặc biệt quan trọng khơng thể thiếu Chính vậy, có nhiều quan niệm nhân tài, vai trị nhân tài, quan niệm đào tạo, trọng dụng đãi ngộ nhân tài minh quân nhà tư tưởng góp phần khẳng định vai trị “hiền tài ngun khí quốc gia” Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu mình, tác giả luận án tập trung vào nghiên cứu: quan niệm nhân tài bốn nhà tư tưởng tiêu biểu: Nguyễn Du, Minh Mệnh, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Trường Tộ Trong đó, Nguyễn Du đại diện cho cách nhìn nhà tư tưởng, nhà văn thiên tài với quan niệm nhân tài nam nữ đem tài phục vụ xã hội; Minh Mệnh đại diện cho cách nhìn minh qn thơng minh, đốn với quan niệm nhân tài phương diện quản lý xã hội; Nguyễn Cơng Trứ đại diện cho cách nhìn kẻ sĩ văn, võ song tồn, mang “chí nam nhi” phục vụ xã hội; Nguyễn Trường Tộ đại diện cho quan điểm canh tân cho nhân tài nhân tài ứng dụng, phục vụ cho xã hội, kiểu nhân tài “biết mở mang vật để phục vụ dân sinh”[11, tr.222] Trên sở đó, luận án rút học kinh nghiệm liên hệ với quan niệm nhân tài Đảng Nhà nước Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nghiên cứu lịch sử triết học lịch sử tư tưởng dân tộc, dựa sở lý luận đường lối Đảng Cộng sản qua thời kỳ lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài kết hợp sử dụng đồng thời phương pháp phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, phương pháp logic-lịch sử Đóng góp Đề tài làm rõ nội hàm khái niệm nhân tài sử dụng kỷ XIX Đồng thời đặc điểm học kinh nghiệm sách đào tạo sử dụng nhân tài Việt Nam giai đoạn việc đào tạo sử dụng nhân tài Đảng nhà nước Bố cục Đề tài nghiên cứu phần mở đầu kết luận dự kiến bao gồm chương NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, luận án tiến hành khảo sát, thu thập xây dựng hệ thống tư liệu tham khảo với hai hướng lớn: Một là, tình hình nghiên cứu liên quan đến quan niệm nhân tài Hai là, tình hình nghiên cứu liên quan điều kiện kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng kỷ XIX liên quan trực tiếp đến tư tưởng số nhà tư tưởng tiêu biểu kỷ XIX như: Nguyễn Du, Minh Mệnh, Nguyễn Cơng Trứ Nguyễn Trường Tộ 2.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến quan niệm về" nhân tài" phương pháp đào tạo, sử dụng nhân tài lịch sử 2.1.1 Các cơng trình nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam nhân tài Nói đến tác phẩm chủ nghĩa Mác-Lênin phải kể đến C.Mác Ph.Ăngghen: Tuyển tập, tập 1, nhà xuất Sự thật, Hà Nội, năm 1980, nghiên cứu vấn đề vai trò quần chúng nhân dân Chủ nghĩa Mác cho quần chúng nhân dân lao động tiềm ẩn nguồn nhân tài phong phú, kho báu nhân tài lớn Tiếp theo Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, t44, Matxcơva, năm 1995 bàn nhiều đến vấn đề nhân tài sử dụng nhân tài V.I.Lênin cho : “Vấn đề then chốt phải phát cán có lĩnh, có thực tài, khơng tất mệnh lệnh định chẳng qua mớ giấy lộn”[ tr 449] Kế thừa tư tưởng Chủ nghĩa Mác –Leenin người, nhân tài, chủ tịch Hồ Chí Minh xuất phát từ điều kiện thực tiễn Việt Nam, nhận thức rõ vai trò người tài công bảo vệ, xây dựng đất nước Toàn tư tưởng Người nhân tài tập hợp chủ yếu Hồ Chí Minh(2000), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, tập5, Hà Nội Đây sách trình bày hầu hết tư tưởng Hồ chủ tịch nhân tài, đào tạo, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài.Trang 273 có trích tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò nhân tài: “Phải trọng dụng nhân tài, trọng dụng cán bộ, trọng người có ích cho công việc chung chúng ta”[tr 273] Vấn đề xác định vai trị, sách đào tạo, sử dụng nhân tài Đảng ta đặc biệt quân tâm đưa Đại hội đại biểu khoá như: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI(12/1986) đại hội nhận định: : “Nhân tài sản phẩm tự phát mà phải phát bồi dưỡng công phu” Đảng Cộng sản Việt Nam(1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, H Lần vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nhân tài xác định nhiệm vụ giáo dục: “ Mục tiêu giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, động sáng tạo”[tr 81-82] Đại hội lần thứ X (4/2006) Đảng tiếp tục khẳng định chủ trương xây dựng chiến lược nhân tài: “ Đổi hệ thống giáo dục đại học sau đại học, gắn đào tạo với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cấu lao động, phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao, chuyên gia đầu ngành Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng nhân tài”( VK X tr 86) Nghị Đại hội lần thứ X Đảng rõ: “Đổi toàn diện giáo dục đại học, tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng đào tạo Xúc tiến xây dựng số trường Đại học Việt Nam đạt đẳng cấp quốc tế, đào tạo nhân tài cho đất nước” [ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 207] Đây đạo sáng suốt, rõ ràng đắn Đảng Cộng sản Việt Nam nguồn lực quan trọng cho phát triển đất nước-nguồn lực người Nó củng cố rõ kinh nghiệm cha ông khẳng định "nhân tài rường cột quốc gia" 2.1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến quan niệm nhân tài, đào tạo sử dụng nhân tài Trong tác phẩm “Lựa chọn sử dụng nhân tài lịch sử” Lê Thị Thanh Hòa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội năm 1994 có bàn vấn đề liên quan đến khái niệm "nhân tài" Ở chương 1: "Quan niệm truyền thống nhân tài", tác giả vào giải thích thuật ngữ "nhân tài" Ví dụ trang 11 có viết: "Theo nghĩa đen, nhân tài người có tài Khi nói đến tài, ta ý đến khả hiểu biết, trình độ kiến thức chuyên môn phương pháp xử lý người lĩnh vực công tác, ngành nghề, cơng việc định" Sau đó, tác giả vào liệt kê nhân tài có nhiều loại như: thiên tài, biệt tài, hiền thần, thần, lương thần Tuy nhiên trọng tâm tác phẩm nằm chương Đây nội tác giả vào khảo sát kinh nghiệm nhà trị, tư tưởng lịch sử vấn đề đào tạo sử dụng nhân tài Tác giả cho "Việc đào tạo lựa chọn nhân tài người xưa chủ yếu tập trung vào khâu thi cử"tr24 Cuốn sách: “Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia”của Nguyễn Đắc Hưng, Phan Xuân Dũng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2004 tài liệu nghiên cứu vị trí tầm quan trọng nhân tố người nguồn nhân lực phát triển đất nước Sách viết: "Nhận thức rõ tầm quan trọng nhân tài hưng thịnh đất nước, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển nhân tài Trong nhiều văn kiện quan trọng Đảng Nhà nước nhấn mạnh: mục tiêu phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, làm sở đào tạo nhân lực nguồn gốc để đào tạo bồi dưỡng nhân tài tảng nhân cách tốt đẹp Phát triển giáo dục đào tạo tạo điều kiện để sản sinh nhiều nhân tài, làm giàu thêm "nguyên khí quốc gia", mục tiêu động lực để thúc đẩy đất nước phát triển nhanh bền vững"tr13 Ở trang 15, tác giả sách đưa quan niệm nhân tài “ Thuật ngữ nhân tài khơng dùng để người có học vấn cao, có cấp cao mặt chun mơn mà theo nghĩa rộng cịn bao hàm người có tài thuộc tầng lớp Có thể hiểu nhân tài người có tài vượt trội, có đóng góp lớn cho xã hội”[tr 15] Đây tài liệu bổ ích để tác giả luận án tham khảo củng cố rõ vị trí khơng thể thiếu vấn đề "nhân tài" phát triển đất nước nói chung triều Nguyễn nói riêng Cơng trình “Lược khảo kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam” Phạm Hồng Tung chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2008 mắt độc giả với nội dung chính: vào khảo lược kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài cha ông ta thời kỳ lịch sử khác nhau, sở rút học kinh nghiệm hữu ích, góp phần xây dựng luận khoa học cho công tác phát triển nhân tài nước ta tương lai Có thể nói, cơng trình nghiên cứu cơng phu trình bày chương vấn đề "nhân tài" từ thời dựng nước đến đầu kỷ XX Nét đặc biệt cơng trình chỗ có đa dạng việc khảo sát quan niệm nhân tài "dân gian Việt Nam", thời kỳ lịch sử Những vấn đề giáo dục Nho học việc đào tạo, tuyển chọn nhân tài, quan niệm nhân tài đào tạo nhân tài Việt Nam từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tài liệu vô quan trọng liên quan đến đề tài luận án Đó lý luận chung vấn đề "nhân tài" nhà khoa học góp phần làm tài liệu tham khảo quý giá cho đề tài luận án Cuốn “Tơn trọng trí thức tơn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn hưng đất nước” tác giả Thẩm Vinh Hoa Ngô Quốc Diệu chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2008 Đây sách đề cập đến khối lượng lớn tư tưởng Đặng Tiểu Bình nhân tài nội dung như: nhân tài then chốt phát triển; tư tưởng chiến lược bồi dưỡng giáo dục nhân tài; đường lối tổ chức việc xây dựng đội ngũ cán bộ; tuyển chọn nhân tài ưu tú; sử dụng bố trí nhân tài; tạo mơi trường cho nhân tài phát triển Đặc biệt sách vào trình bày nguồn gốc lý luận cho đời tư tưởng nhân tài Đặng Tiểu Bình Trong bật sách tư tưởng chủ nghĩa Mác nhân tài: “đối với nhà lãnh tụ cách mạng mácxít, nhân tài khơng số nhân vật thiên tài, nhân vật vĩ đại, mà nhân tài chuyên môn công nhân, nông dân tiên tiến nhân tài”[tr.22] Có thể nói rằng, sách cung cấp tiền đề lý luận thực tiễn vấn đề nhân tài, góp phần tham khảo quan trọng cho đề luận án Cơng trình Nguồn nhân lực nhân tài cho phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam tiến trình đổi mới- vấn đề lý luận GS.TS Nguyễn Ngọc Phú chủ biên, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, năm 2010 tập hợp nhiều viết nhiều tác giả quan niệm nhân tài Ở trang 150 "Quan niệm nhân tài" tác giả Nguyễn Huy Tú viết: " nhân tài toàn cấu trúc nhân cách người tài, tài mức độ cao lực người".Sau tác giả chia cấu trúc nhân tài gồm điểm: Thái độ tích cực tiến xã hội; Mục đích sống riêng vững bền, cao cả; Động hứng thú mạnh mẽ; Trí tuệ cao; Tri thức rộng kỹ thành thạo; Các phẩm chất, trình bền vững trở thành phẩm chất nhân cách đặc biệt Ý kiến tác giả Nguyễn Hữu Tú độc đáo yếu tố tạo thành cấu trúc nhân tài nói chung Đặc biệt chương trình khoa học cấp nhà nước KX.09 “Phát triển khoa học trọng dụng nhân tài Thăng Long- Hà Nội” Vũ Hy Chương chủ biên, nhà xuất Hà Nội, năm 2010 đưa quan niệm nhân tài- hiền tài, đối tượng nhân tài thu hút, trọng dụng; vai trị đóng góp nhân tài Thăng Long- Hà Nội Cuốn sách có đoạn: “Nói tới nhân tài, người ta thường nghĩ tới bậc học cao biết rộng, đỗ đạt thành danh Thực vậy, họ người tài có trình độ học vấn cao, tầm hiểu biết uyên bác nhờ họ có cống hiến tích cực tạo nên thành tựu lớn phát triển Song nhân tài cịn người có tay nghề tinh thơng kết hợp với trí thơng minh óc sáng tạo, họ khơng học cao khơng có học vị Nhân tài cịn người có lực đặc biệt thấy người bình thường, mà với lực đặc biệt giúp họ làm nên cơng tích bật người”[tr21] Đây nhận xét bổ ích để tác giả luận án có thêm nhìn đa dạng tìm hiểu quan niệm nhân tài kỷ XIX Gần đây, có số sách báo, tạp chí, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ triết học vào nghiên cứu số khía cạnh liên quan đến vấn đề khái niệm người quân tử, người tài, nhân tài giáo dục – khoa cử sử dụng người nói chung, đào tạo, đãi ngộ nhân tài nói riêng như: Nguyễn Thế Long(1995), Nho học Việt Nam- Giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Đặc biệt luận án “Quan niệm Nho giáo giáo dục người ý nghĩa việc giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá”(1999) Nguyễn Thị Nga “Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người” (2005) tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai Cả luận án nhiều có liên quan đến đề tài luận án tôi, song chủ yếu tác giả tập trung vào vấn đề quan niệm người giáo dục, đào tạo người Nho giáo nói chung Luận án Chính sách văn hóa Triều Nguyễn (giai đoạn 1802-1884)(2012) Vũ Thị Phương Hậu chủ yếu vào khảo sát riêng sách văn hóa triều Nguyễn Trong đó, chương phần 3.2 Chính sách dùng người, tác giả có vào trình bày quan điểm nhân tài sách dùng người vua triều Nguyễn Luận án có đoạn viết: "Nhận biết phát huy sở trường người tài hoạt động thực tiễn, điều mà triều Nguyễn quan tâm Có thể nói chủ trương dùng người triều Nguyễn mềm dẻo, linh hoạt thực dụng Cả hai cách thức dùng người thông qua thi cử hay tiến cử cuối hướng đến mục đích chung tìm người giỏi để tham gia vào máy quản lý nhà nước"tr91 Ngồi cịn có số sách, tạp chí, báo chuyên ngành có liên quan như: Quân tử (qua Tứ thư)- Trần Hồng Thuý Tạp chí Triết học số 3, tháng 6.1992; Nội san Nghiên cứu khoa học giáo dục- sách sử dụng trọng dụng nhân tài Ts Lê Đình Viên; Phát triển giáo dục trọng dụng nhân tài tác giả Nguyễn Hồng Xanh, Tạp chí Cộng sản, (18) 2004; Hiền tài việc sử dụng hiền tài cấu trúc văn hóa trị người cán lãnh đạo tác giả Lâm Quốc Tuấn; Dùng người tài lĩnh người lãnh đạo Hồng Tụy, Tạp chí Tia 10 rủi ro q trình phát triển Có đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý giỏi, vừa có tâm, vừa có tầm, thực đươc thành cơng chiến lược nhân tài Phải có đội ngũ cán khoa học có trình độ cao, tiếp cận làm chủ thành tựu khoa học- công nghệ đại giới Đặc biệt cần đội ngũ nhà doanh nghiệp giỏi Đây coi lực lượng giữ vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế Họ cần có tư kinh tế sắc sảo, am hiểu sâu sắc công nghệ, tài chính- thị trường nước giới; nhạy cảm phát nguồn sinh lợi cho đất nước Thiếu đội ngũ nhà doanh nghiệp giỏi khơng thể có kinh tế mạnh, có sức cạnh tranh thương trường quốc tế Sự nghiệp xây dựng đại hóa đất nước cần thiết phải có số lượng lớn nhân tài, cần có nhân tài chất lượng cao, cần có nhân tài với kết cấu hợp lý Đây chiến lược cần thiết phải xây dựng đội ngũ cán kiên trì đường xã hội chủ nghĩa, có tri thức lực chun mơn, cần bồi dưỡng người lao động có trình độ văn hóa khoa học cao, tạo suất lao động cao so với chủ nghĩa tư Đặc biệt, cần thiết phải cấu nhân tài hợp lý phù hợp với nhu cầu kết cấu kinh tế, kết cấu ngành kết cấu khoa học- kỹ thuật Thậm chí xét theo chiều ngang cần thiết phải có kết cấu tỷ lệ loại nhân tài cần hợp lý; xét theo chiều dọc, kết cấu tỷ lệ tầng bậc loại nhân tài cần hợp lý; xét theo cách phân bố, cần làm cho bố cục kết cấu nhân tài khu vực hợp lý Tiểu kết chương Thế kỷ XIX để lại cho lịch sử dân tộc ta học dựng nước giữ nước quý báu, học kinh nghiệm quan niệm nhân tài, phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng đãi ngộ nhân tài đến nguyên giá trị Nhân tài quan niệm cách toàn diện hai mặt đức tài, vua triều Nguyễn, nhà nho triều Nguyễn đề cao mặt đức trước, sau đến mặt tài.Chính vậy, nhân dân ta nói chung, nhà nho tiêu biểu kỷ XIX nói riêng ln nói kén chọn “hiền tài” khơng kén chọn người có tài Hai mặt có mối quan hệ mật thiết, không tách rời phát huy sức mạnh để tạo thành phẩm chất nhân tài Trên sở quan niệm nhân tài, 150 vị vua nhà nho tiêu biểu triều Nguyễn đưa quan điểm thu hút, đào tạo, bồi dưỡng đãi ngộ nhân tài Nó khẳng định rõ vai trị khơng thể thiếu nhân tài phát triển triều đại Thực tiễn lịch sử dân tộc Việt Nam chứng minh, việc phát hiện, lựa chọn nhân tài biết sử dụng nhân tài vấn đề mang tính thời đại, định đến thịnh suy đất nước, thành bại cách mạng Những điều răn dạy bậc tiền nhân nhắc nhở rằng, nhân tài vốn quý nhất, lực lượng sản xuất mạnh nhất, tinh túy quốc gia Kế thừa kinh nghiệm lịch sử dựng nước dân tộc, Đảng ta có nhận thức đắn minh: muốn đưa đất nước phát triển bền vững có giáo dục, đào tạo, khoa học, cơng nghệ, sức mạnh văn hóa Việt Nam, người Việt Nam Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII) ra, tức trí tuệ dân tộc, mà trí tuệ đội ngũ trí thức nhân tài- người ưu tú dân tộc giữ vai trò đặc biệt quan trọng Vì vậy, mục tiêu phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, tất phải dựa tảng nhân cách tốt Phát triển giáo dục đào tạo tạo mơi trường điều kiện để xuất nhiều nhân tài, làm giàu thêm “ nguyên khí quốc gia”, mục tiêu động lực để thúc đẩy đất nước phát triển nhanh bền vững Nhận thức rõ tầm quan trọng vai trò nhân tài, Đảng ta đưa nhiều đạo chiến lược để thu hút, đào tạo, bồi dưỡng đãi ngộ nhân tài Do đó, năm qua việc triển khai chủ trương, sách nhân tài Đảng thu nhiều thành tựu đáng kể Nhiều nhân tài lứa tuổi, lĩnh vực, nhân tài học sinh, sinh viên, nhân tài nhà kinh doanh, nhân tài nhà khoa học thể khả họ, góp phần thúc đẩy đất nước phát triển Nó chứng tỏ nhân tài nước ta “sánh vai” nhân tài nước 151 Tuy nhiên, việc thu hút, đào tạo,bồi dưỡng trọng dụng nhân tài tồn nhiều khó khăn, hạn chế Địi hỏi, Đảng ta, ngành, cấp thời gian tới cần phải có nhiều chủ trương đạo hợp lý, phù hợp với thực tiễn đất nước để tạo điều kiện cho nhân tài nước ta phát huy hết khả năng, vai trò họ Sự phát huy khả năng, vai trị nhân tài góp phần đưa đất nước ta phát triển “giàu mạnh hơn, đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.” 152 KẾT LUẬN Đã từ lâu, nhiều nước giới coi phát triển nhân tài quốc sách quốc sách, bí để xây dựng đất nước phồn vinh, sống người dân ấm no, hạnh phúc Điều thể rõ truyền thống dân tộc ta Việt Nam từ xưa tới nay, cha ông ta quý trọng hiền tài, coi hiền tài báu vật đất nước, “ngun khí quốc gia” Cha ơng ta khơng q trọng hiền tài mà cịn có nhiều kinh nghiệm việc phát hiện, đào tạo, trọng dụng đãi ngộ hiền tài Tiêu biểu cho quốc gia thống nhất, có chủ quyền lãnh thổ, bước khắc phục hậu chiến tranh kéo dài, vừa phải tập hợp, thống nhân tâm nước, để sẵn sàng đương đầu vượt qua mầm mống chia rẽ, chống đối tiềm tàng nước âm mưu xâm lược từ bên ngoài, vừa xây dựng đất nước bối cảnh nhiều biến đổi thời đại, triều Nguyễn từ thời vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức ngày nhận rõ tầm quan trọng nguồn lực người sách cai trị Dưới qui định điều kiện trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tư tưởng, kỷ XIX có nhiều quan niệm nhân tài, đào tạo, trọng dụng đãi ngộ nhân tài Trong tiêu biểu quan niệm nhân tài Nguyễn Du, Minh Mệnh, Nguyễn Công Trứ Nguyễn Trường Tộ Đây bốn nhà tư tưởng bốn địa vị khác xã hội có nhìn sâu sắc mẻ nhân tài Do quan niệm Nho giáo thống trị tư tưởng thời kỳ nên hầu hết nhà tư tưởng kế thừa xây dựng nhìn nhân tài theo khn mẫu nho giáo Tuy nhiên nhà tư tưởng, quan niệm nhân tài có yếu tố riêng Nhân tài Nguyễn Du dù thiên văn học nhìn người tài bao gồm nam nữ mang lại sắc thái đặc biệt cho quan niệm chung nhân tài Nhân tài vua Minh Mệnh lại thiên hẳn kiểu nhân tài quản lý, nhân tài cai trị sách cai trị quân vương Ở đây, Minh Mệnh có cai nhìn mẻ vua cha sau ơng thấy nhân tài cần phải có kiến thức ngoại ngữ để phù hợp thời đại Nhân tài nhà tư tưởng Nguyễn Công Trứ lại 153 mang màu sắc riêng kẻ sĩ tìm đường công danh để thỏa mãn tài, đức, chí nam nhi “dời non lấp biển” Đặc biệt, quan niệm nhân tài Nguyễn Trường Tộ lại mang dấu ấn canh tân, thoát ly khỏi kiểu nhân tài theo khn mẫu Nho giáo ơng địi hỏi nhân tài người có tài lĩnh vực xã hội, tài để “phục vụ dân sinh” Tất quan niệm dù có tên gọi khác nhân tài hiền tài, kẻ sĩ, người có tài, đức thống cho nhân tài người đem tài phục vụ xã hội Quan niệm đào tạo, trọng dụng nhân tài thực theo hai đường thông qua giáo dục, khoa cử thông qua tiến cử, tự tiến cử Sự kết hợp hai hình thức nhà Nguyễn kế thừa lịch sử dựng nước giữ nước cha ơng nhằm tránh bỏ sót nhân tài, phát người thực tài bổ sung cho máy quyền nhà nước Trong đó, hầu hết nhà tư tưởng coi trọng đường giáo dục, khoa cử Điển hình nhà tưởng Nguyễn Công Trứ coi đường “công hầu, khanh tướng” đường để thực “chí nam nhi” kẻ sĩ Xác định vai trò đặc biệt quan trọng nhân tài, sách trọng trọng dụng đãi ngộ đội ngũ đề cao Nhờ mà triều đình có nhân lực sử dụng, nhân tài tạo điều kiện để phát huy tài Tuy nhiên, nửa sau kỷ XIX, đối mặt với xâm lược thực dân Pháp, đối mặt với văn minh phương Tây, kiểu nhân tài trọng dụng nhân tài Nho giáo trở nên lỗi thời, lạc hậu Đây học lịch sử, cụ thể cho quan niệm đào tạo, trọng dụng đãi ngộ nhân tài Đảng Nhà nước ta sau Trên sở kế thừa học kinh nghiệm quý giá triều đại phong kiến, đặc biệt quan niệm nhân tài nhà tư tưởng kỷ XIX, Đảng nhà nước ta có quan niệm sâu sắc vai trị nhân tài, từ đưa sách giáo dục, trọng dụng đãi ngộ nhân tài Từ chủ trương, đường lối sách Đảng nhà nước, người có tài, có đức phát trọng dụng Mặc dù tồn hạn chế, thành tựu góp phần thúc đẩy đất nước phát triển mặt trị, kinh tế, xã 154 hội, văn hóa, tư tưởng khơng thể phủ nhận Điều khẳng định vai trị khơng thể thiếu nhân tài cho phát triển đất nước thời đại nhà tư tưởng Minh Mệnh quan niệm “nhân tài rường cột quốc gia” 155 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 Đào Duy Anh( Hiệu khảo, giải) (1997), Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Bang (chủ biên) (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884, Nxb Thuận Hoá, Huế Đỗ Bang, Trương Hữu Quýnh, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân (1997), Tình hình ruộng đất đời sống Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội Hoa Bằng (1942), Chính vua Tự Đức định cải cách việc học phép thi, Tạp chí Tri tân (32) Hồng Thị Bình, "Nhân, nhân nghĩa, Nhân "Luận ngữ Mạnh Tử" Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị- xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (Từ đầu kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2007), Tư tưởng “đạo trị nước” nhà Nho Việt Nam, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học, Tạp chí triết học (1) Trương Bá Cần (1988), Nguyễn Trường Tộ người di thảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Trương Bá Cần (1991), Nguyễn Trường Tộ người di thảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ người di thảo, dịch Viện Sử học Dỗn Chính, "Góp phần tìm hiểu tư tưởng trị- xã hội Mạnh Tử" Trường Chinh(1974), Chủ nghĩa Mác Văn hóa Việt Nam (in lần thứ 2), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội Trương Chính (1983), Lời giới thiệu sách Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 3, Khoa mục chí, Nhà xuất Sử học Nguyễn Bá Cường (2006), Tư tưởng Ngô Thị Nhậm người giáo dục người, Tạp chí Triết học (4) 156 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Hoàng Thanh Ðạm (2001), Nguyễn Trường Tộ thời tu cách tân, Nhà xuất Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội Xuân Diệu (1959), Ba thi hào dân tộc Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương tiểu luận phê bình văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm (1994), Nguyễn Công Trứ-con người, đời thơ ngày 15-12 Trường viết văn Nguyễn Du Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên) ( 2003 ), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, TpHCM Phan Đại Doãn (chủ biên) ( 1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Đoàn (2004), Khái niệm “tài” Truyện Kiều, Đại học tổng hợp Kyoto/Đại học tổng hợp Đài Loan Lê Quý Đôn (1962), Vân đồi loại ngữ, Tập 2, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội Lê Quý Đôn nhà bác học Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội Cao Xuân Dục (1993), Quốc triều hương khoa lục, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh Phạm Đức Thành Dũng- Vĩnh Cao (chủ biên) (2001), Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Bùi Đăng Duy (1969), Đặc điểm dân tộc - lịch sử tư tưởng triết học nước ta, Tạp chí Triết học (13), tr 84 Hải Đường (1998), Sự chuyển dịch châu triều Nguyễn từ 1942 đến 1992 , Tạp chí Xưa & Nay (58) Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858, Nxb Văn hoá, Hà Nội Trần Văn Giàu (1967), Mấy ý kiến sơ việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tạp chí Triết học (7), tr 10 Trần Văn Giàu (1969), Các nguyên lý đạo đức Nho giáo Việt Nam kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (128), tr 4- 17 Trần Văn Giàu (1969), Lịch sử quan triều đình Nho gia thời 157 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (125), tr 24- 38 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Việt Hà (2002), Tư tưởng tri hành hợp ảnh hưởng Nguyễn Công Trứ, Luận văn thạc sỹ, Viện Triết học Nguyễn Sĩ Hải (1962), Tổ chức quyền trung ương thời Nguyễn Sơ (1802-1847), Luận án tiến sĩ luật học Vũ Thị Phương Hậu (2012), "Chính sách văn hóa Triều Nguyễn (giai đoạn 1802-1884)", Luận án tiến sĩ văn hóa học Hồng Ngọc Hiến (1966), Triết lí Truyện Kiều, Tạp chí Văn học (2) Lê Thị Thanh Hịa (1994), Lựa chọn sử dụng nhân tài lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), Bản dịch Thư viện Viện sử học, Bản đánh máy, Bài tựa Hoàng Việt luật lệ Đỗ Thị Hịa Hới (1988), Góp phần tìm hiểu tư tưởng "dân gốc" lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tạp chí Triết học (4) Đỗ Thị Hịa Hới (1995), Bước đầu tìm hiểu số đặc điểm ý thức cộng đồng ý thức độc lập, tự chủ lịch sử tư tưởng dân tộc, Tạp chí Triết học ( 2) Nguyễn Thị Bích Hồng (2007) , Đoạn Trường Tân Thanh, tái tạo nghệ thuật Nguyễn Du, Luận án tiến sĩ Ngữ văn Viện Văn học- Viện khoa học xã hội Việt Nam Lê Quốc Hùng (2005), Gợi mở giá trị truyền thống tư tưởng trị pháp lý Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Cao Xuân Huy (1969), “Về nội dung Lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Triết học (13), tr.51 Đồn Tứ Huyến (2008), Nguyễn Cơng Trứ dòng lịch sử, Nhà xuất Nghệ An, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Nguyễn Quang Hưng (2004), Những lý văn hố - trị tơn giáo sách cấm đạo Minh Mạng, Tạp chí Triết học (7), tr.32 Nguyễn Đắc Hưng (chủ biên) (2004), Nhân tài chiến lược phát triển quốc gia (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Ngọc Hưởng (2000), Luận đề Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí minh Chu Hy (Tứ thư tạp chú) (Nguyễn Đức Lân dịch giải) (1998), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 158 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 Nguyễn Ngọc Khánh (1996), Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Vũ Khiêu (1995), Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Trọng Kim (1951), Việt Nam sử lược, Nxb Tân Việt, Hà Nội Trần Trọng Kim (1971), Nho giáo, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, Quyển II, Bộ giáo dục Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gịn Kinh dịch (Nguyễn Tơn Nhan biên dịch giải) (1998), Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Bách Khoa (1944), Tâm lý tư tưởng Nguyễn Công Trứ, Hàn Thuyên xuất bản, Hà Nội Khoa học quân triều Minh Mệnh trước ảnh hưởng phương Tây, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử (5) Lê Đình Kỵ (1992), Truyện Kiều chủ nghĩa thực, Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Lan (2001), Tìm hiểu tư tưởng cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX, luận án tiến sĩ Triết học, Viện triết học Lê Thị Lan (2007), Quan niệm Nguyễn Du đời thân phận người, Tạp chí Triết học (9) Lê Thị Lan (2010), Nhìn lại tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ, Báo Văn hóa Nghệ An Phan Huy Lê (chủ biên), (2003), Lịch sử Việt Nam, tập II, Hà Nội Phan Huy Lê (2008), Kỷ yếu Hội thảo chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Báo cáo đề dẫn Hội thảo, Nxb Thế giới, Hà Nội Mai Quốc Liên (chủ biên) (2001), Nguyễn trãi toàn tập (tập biên), Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Nhà xuất Văn học, Hà Nội C Mác (1962), Bản thảo kinh tế triết học 1844, Nxb Sự thật, Hà Nội Đặng Thai Mai (1985), Việt Nam văn học sử, Thư viện Quân đội, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Phong Nam, Trần Hữu Duy, Huỳnh Kim Thành, Trần Đại Vinh (chủ biên) (1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb 159 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 Giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Minh Nguyên (2012), "Tư tưởng cải cách giáo dục FuKuZaWa YuKiChi tác phẩm "khuyến học", Tạp chí Triết học, (11), tr 258 Ngự chế văn (dụ văn )(2000), Trần Văn Quyền (dịch giải), Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội Những vấn đề văn hoá - xã hội thời Nguyễn (kỷ yếu hội nghị khoa học lần thứ hai thời Nguyễn) (1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Những vấn đề lịch sử triều đại cuối Việt Nam (nhiều tác giả) (2002), Trung tâm bảo tồn di tích cố Huế, Tạp chí Xưa & Nay Những Bản điều trần Nguyễn Trường Tộ đăng tạp chí Nam Phong 11/1925 Đinh Văn Niêm (2012), Thi cử, học vị, học hàm triều đại phong kiến Việt Nam Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập I, Nxb Thuận Hoá, Huế Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập II, Nxb Thuận Hoá, Huế Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập III, Nxb Thuận Hoá, Huế Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập VII, Nxb Thuận Hoá, Huế Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập XII, Nxb Thuận Hoá, Huế Nguyễn Ngọc Phú (chủ biên) (2010) Nguồn nhân lực nhân tài cho phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam tiến trình đổi mớinhững vấn đề lý luận, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Vũ Huy Phúc (1979), Chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thế Quang (2010), "Nguyễn Du -tiểu thuyết lịch sử", Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1980): Lịch Sử Việt Nam (1428-1858), Nxb Giáo dục, Hà Nội 160 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Trần Đình Sử (2003) Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo Dục Tác giả Mai Khắc Ứng (2001), Tư liệu Nguyễn Cơng Trứ, Sở Văn hóa -Thơng tin Hà Tĩnh Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam liệt truyện, Nxb Thuận Hoá, Huế Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam thống chí, Nxb Thuận Hố, Huế Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam Thực lục biên, tập 3, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam Thực lục biên, tập 1, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam Thực lục biên, tập2, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam Thực lục biên, tập 3, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam Thực lục biên, tập 4, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam Thực lục biên, tập 5, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam Thực lục biên, tập 6, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam Thực lục biên, tập7, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam Thực lục biên, tập 8, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam Thực lục biên, tập 9, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam Thực lục biên, tập 10, Bản dịch Viện sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc sử quán triều Nguyễn (1972), Minh Mệnh yếu, tập 1, tủ sách cổ văn xuất bản, Sài Gòn Quốc sử quán triều Nguyễn (1972), Minh Mệnh yếu, tập 2, tủ sách cổ văn xuất bản, Sài Gòn Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh yếu, tập 4, tủ sách cổ 161 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 văn xuất bản, Sài Gòn Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh yếu, tập 6, tủ sách cổ văn xuất bản, Sài Gòn Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập 1, Nxb Thuận Hố, Huế Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập2, Nxb Thuận Hoá, Huế Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, tập 3, Nxb Thuận Hố, Huế Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Quốc triều Chính biên Tốt yếu, Tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Ngọc Quỳnh (2011), Hệ thống giáo dục khoa cử Nho giáo triều Nguyễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Lê Sáng (chủ biên) (2002), Ngữ văn Hán Nôm, Tứ thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Sơn (2008), Nguyễn Công Trứ- phải có danh với núi sơng, Nhà xuất Nghệ thuật (10) Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Văn Tấn (1984), Mấy suy nghĩ lịch sử Việt Nam t tởng Việt Nam, Tạp chí Triết học (4) Nguyễn Thắng (1993), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb Văn Hoá - Thông tin, Hà Nội Bùi Xuân Thanh (2003), "Thuyết "nhân chính" Mạnh Tử Ý nghĩa việc xây dựng nhà nước Pháp quyền Việt Nam nay", Luận văn thạc sĩ Triết học Giang Thiện Thanh (chủ biên) ( 2011), Hồ Chí Minh phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập II, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Lê Sỹ Thắng (1997), Nho giáo lịch sử Việt Nam, Tạp chí triết học (2) Nguyễn Quyết Thắng (2002), Lược thảo Hồng Việt luật lệ, Tìm hiểu luật Gia Long, Nxb Văn hố Thơng tin Chương Thâu Ðặng Huy Vận (1961), Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX, 162 128 Trần Nho Thìn (2003), Tài tình- vấn đề văn hóa thời đại Nguyễn Du, Tạp chí Văn học, (7) 129 Trần Nho Thìn (2003 ), Nguyễn Cơng Trứ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, tpHCM 130 Ngơ Đức Thọ(dịch thích) (2000), Văn Đại Việt Sử ký tồn thư, Nhà xuất Văn hóa thông tin 131 Ngô Đức Thọ (2010), Văn bia tiến sĩ, Văn Miếu –Quốc Tử Giám Thăng Long, Nhà xuất Hà Nội 132 Phạm Huy Thông (2008), Nguyễn Trường Tộ nhà tư tưởng lớn Việt Nam kỷ XIX, tạp chí Triết học,(10 ) 133 Phạm Thu Thủy (2010),với , Tư tưởng canh tân giáo dục Nguyễn Trường Tộ - giá trị với giáo dục Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Triết học 134 Nguyễn Tài Thư (1984), Mấy vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tạp chí Triết học (4), tr.13 135 Nguyễn Tài Thư (2002), Nho giáo Nho học Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 136 Phạm Phú Thứ, Giá Viên toàn tập, 3, tài liệu dịch Khoa Sử, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Hà Nội 137 "Nguyễn Trường Tộ- nhà cải cách lớn dân tộc" (1991), Hội thảo Viện Khoa học Xã hội với Hội đồng hương Nghệ Tĩnh sở văn hóa Thơng tin thành phố Hồ Chí Minh 138 Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước (1992), Hội thảo Viện Hán Nơm Thành phố Hồ Chí Minh 139 Nguyễn Công Trứ: người, đời thơ (1996), Nxb Hội Nhà văn 140 Y.Tsuboi (1992), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội 141 Phạm Hồng Tung (chủ biên) (2005), cơng trình Khảo lược kinh nghiệm phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 142 Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm (1978), I, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 143 Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm (1978), II, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 144 Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành triều Minh Mệnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 163 145 Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn (1999), Nhiều tác giả, Nxb Thuận Hóa, Huế 146 Mai Khắc Ứng (1996), Chính sách khuyến nơng thời Minh Mệnh, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 147 Nguyễn Hồi Văn (2002), Tìm hiểu tư tưởng trị nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 148 Đinh Công Vĩ (2006), " Nguyễn Du -đời tình", Nxb Phụ Nữ 149 Đinh Cơng Vĩ (2012), Nhà sử học Lê Q Đơn, Nxb Văn hóa, Hà Nội 150 Lê Đình Viên ((1992), Nội san Nghiên cứu khoa học giáo dục- sách sử dụng trọng dụng nhân tài, Tạp chí Triết học ( 3) 151 Viện Lịch sử quân (1999), Lịch sử quân Việt Nam, tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 152 Viện Lịch sử quân (2001), Lịch sử quân Việt Nam, tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 153 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2000), Minh Mạng ngự chế văn, Nguyễn Văn Quyền dịch giải, Hà Nội 154 Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 155 Nguyễn Đắc Xuân (2011), Nghiên cứu triều Nguyễn Huế xưa, Nxb Thuận Hóa, Huế 164 ... khía cạnh nhà tư tưởng tiêu biểu kỷ XIX - Về tư liệu gốc tư tưởng Minh Mệnh Nguồn sử liệu gốc, đề tài luận án dựa vào làm sở nghiên cứu nhằm kh ảo sát toàn quan niệm nhân tài nhà tư tưởng triều... nghiên cứu tiến đề tư tưởng Khổng Mạnh hiền tài quan niệm hiền tài Việt Nam trước kỷ XIX sở lý luận quan trọng để tác giả vào tìm hiểu quan niệm nhân tài kỷ XIX 1.2.1 Sự tiếp thu tư tưởng Khổng... tạo, tuyển chọn nhân tài, quan niệm nhân tài đào tạo nhân tài Việt Nam từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tài liệu vô quan trọng liên quan đến đề tài luận án Đó lý luận chung vấn đề "nhân tài" nhà khoa học

Ngày đăng: 18/07/2014, 10:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh( Hiệu khảo, chú giải) (1997), Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Duy Anh( Hiệu khảo, chú giải) (1997), "Truyện Kiều
Tác giả: Đào Duy Anh( Hiệu khảo, chú giải)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
2. Đỗ Bang (chủ biên) (1997), Tổ chức bộ máy nhà nước dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884, Nxb Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Bang (chủ biên) (1997), "Tổ chức bộ máy nhà nước dưới triều Nguyễn
Tác giả: Đỗ Bang (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
Năm: 1997
3. Đỗ Bang, Trương Hữu Quýnh, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân (1997), Tình hình ruộng đất và đời sống Việt Nam dưới triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Bang, Trương Hữu Quýnh, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân (1997), "Tìnhhình ruộng đất và đời sống Việt Nam dưới triều Nguyễn
Tác giả: Đỗ Bang, Trương Hữu Quýnh, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
Năm: 1997
6. Hoàng Thị Bình, "Nhân, nhân nghĩa, Nhân chính trong "Luận ngữ và Mạnh Tử&#34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân, nhân nghĩa, Nhân chính trong
7. Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết chính trị- xã hội của Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam (Từ đầu thế kỷ XI đến nửa đầu thế kỷ XIX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Bình (2007), "Học thuyết chính trị- xã hội của Nho giáo và ảnhhưởng của nó ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NxbChính trị Quốc gia
Năm: 2007
8. Nguyễn Thanh Bình (2007), Tư tưởng về “đạo trị nước” ở các nhà Nho Việt Nam , Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học, Tạp chí triết học (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Bình (2007), "Tư tưởng về “đạo trị nước” ở các nhà Nho ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2007
9. Trương Bá Cần (1988), Nguyễn Trường Tộ con người và di thảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Bá Cần (1988), "Nguyễn Trường Tộ con người và di thảo
Tác giả: Trương Bá Cần
Nhà XB: Nxb Thànhphố Hồ Chí Minh
Năm: 1988
10. Trương Bá Cần (1991), Nguyễn Trường Tộ con người và di thảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Bá Cần (1991), "Nguyễn Trường Tộ con người và di thảo
Tác giả: Trương Bá Cần
Nhà XB: Nxb Thànhphố Hồ Chí Minh
Năm: 1991
11. Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ con người và di thảo, bản dịch của Viện Sử học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Bá Cần (2002), "Nguyễn Trường Tộ con người và di thảo
Tác giả: Trương Bá Cần
Năm: 2002
13. Trường Chinh(1974), Chủ nghĩa Mác và Văn hóa Việt Nam (in lần thứ 2), Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường Chinh(1974)," Chủ nghĩa Mác và Văn hóa Việt Nam (in lần thứ 2)
Tác giả: Trường Chinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật
Năm: 1974
14. Trương Chính (1983), Lời giới thiệu sách Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Chính (1983), "Lời giới thiệu sách Thơ văn Nguyễn Công Trứ
Tác giả: Trương Chính
Nhà XB: NxbVăn học
Năm: 1983
17. Hoàng Thanh Ðạm (2001), Nguyễn Trường Tộ thời thế và tu duy cách tân, Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Thanh Ðạm (2001), "Nguyễn Trường Tộ thời thế và tu duy cách tân
Tác giả: Hoàng Thanh Ðạm
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2001
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), "Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NxbSự thật
Năm: 1994
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), "Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban chấphành Trung ương khóa IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2004
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2006
21. Xuân Diệu (1959), Ba thi hào dân tộc Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương tiểu luận phê bình văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Diệu (1959), "Ba thi hào dân tộc Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Hồ XuânHương
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1959
22. Nguyễn Khoa Điềm (1994), Nguyễn Công Trứ-con người, cuộc đời và thơ ngày 15-12 tại Trường viết văn Nguyễn Du Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khoa Điềm (1994)," Nguyễn Công Trứ-con người, cuộc đời và thơ
Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm
Năm: 1994
23. Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên) ( 2003 ), Nguyễn Du về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, TpHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên) ( 2003 ), "Nguyễn Du về tác gia và tác phẩm
Nhà XB: NxbGiáo dục
24. Phan Đại Doãn (chủ biên) ( 1998), Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Đại Doãn (chủ biên) ( 1998), "Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam
Nhà XB: NxbChính trị Quốc gia
25. Trần Văn Đoàn (2004), Khái niệm “tài” trong Truyện Kiều, Đại học tổng hợp Kyoto/Đại học tổng hợp Đài Loan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Đoàn (2004), Khái niệm “tài
Tác giả: Trần Văn Đoàn
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w