MỤC LỤC
Tuy nhiên, như tác giả Lê Sỹ Thắng nhận định: hệ tư tưởng mà Minh Mệnh cố gắng xây dựng nhìn chung vẫn “bất cập, không đủ sức soi sáng cho sự nghiệp xây dựng đất nước, ổn định xã hội và quan trọng hơn cả không đủ sức có một tầm nhìn xa rộng để chuẩn bị cơ sở kinh tế- xã hội và văn hóa cho đất nước có khả năng chống lại sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây”[ Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội, tr.110]. Nhìn lại thời gian gần 30 năm từ Lê Thái Tổ qua Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông rồi đến Lê Thánh Tông, bên cạnh những giai đoạn đất nước trải qua nhiều sự kiện rối ren, biến động (trong đó có vụ thảm án Lệ Chi viên và vụ cướp ngôi của Lê Nghi Dân), cũng đã từng có thời kỳ cực thịnh của phong kiến Việt Nam với sự phát triển mọi mặt: kinh tế, chính trị, xã hội, đặc biệt là việc giáo dục và đào tạo nhân tài cho đất nước.
Với Nguyễn Trường Tộ: trước vận mệnh dân tộc đang bị thực dân Pháp xâm lược- kẻ thù ưu việt hơn nhiều về mặt vũ khí, phương tiện chiến tranh và trình độ văn minh, thì kiểu nhân tài Nho giáo không còn đủ khả năng đảm đương những sứ mệnh lịch sử trong giai đoạn mới.Yêu cầu đặt ra là phải xây dựng được một hệ thống đào tạo và sử dụng nhân tài, một quan điểm mới về nhân tài mới đáp ứng được yêu cầu bảo vệ đất nước trong thời kỳ mới. Giáo dục triều Nguyễn đã kế thừa tư tưởng nho giáo Khổng- Mạnh về giáo dục, đào tạo hiền tài, kế thừa truyền thống coi trọng nhân tài và hệ thống giáo dục khoa cử cũ các vua Nguyễn đã từng bước xây dựng được một hệ thống giáo dục từ trung ương đến các trường địa phương do học quan với các chức danh Tế tửu, Tư Nghiệp, Đốc học, Giáo thụ, Huấn đạo xuất thân khoa cử đảm nhiệm và mở rộng việc thi cử cho mọi tầng lớp. Đồng thời, khoa cử dưới triều Nguyễn với “tính chất quá cũ kỹ và lệ thuộc vào nền giáo dục Trung Quốc”[4, tr31] về nội dung và chương trình giáo dục, thi cử khuôn sáo, sách vở, xa rời thực tiễn xã hội đã làm cho đội ngũ nhân tài được đào tạo thiếu kiến thức thực tiễn, bất cập với yêu cầu lịch sử đòi hỏi phải giải quyết các vấn đề đối nội và đối ngoại nảy sinh cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX.
Còn ở thế kỷ XIX, diễn ra sự đối lập với một bên là sự phát triển rực rỡ của văn minh phương Tây và một bên là sự lạc hậu của các triều đại phong kiến phương Đông trên chủ trương lấy tư tưởng Nho giáo thống trị thì việc nhà Nguyễn vẫn sử dụng nho giáo là hệ tư tưởng cai trị, lấy giáo dục nho giáo để đào tạo nhân tài cho bộ máy nhà nước là không còn phù hợp. Cho nên ngoài khoa mục ra, phải mời đến công cử để muốn trong triều có nhiều kẻ sĩ tốt lành, thôn quê không bỏ sót người hiền để phò vua rạng rỡ, cai trị giáo hóa thành thục..ở kinh thì văn từ tham tri 6 bộ trở lờn, vừ từ phú đụ thống trở lờn; ở ngoài thỡ tất cả quan cỏc thành, doanh, trấn đều cử người văn học hiền lành, ngay thẳng, không cứ nhà hèn hay họ sang cốt lấy được thực tài, do Bộ Lại chịu trách nhiệm tâu lên chờ chỉ để cho triệu, tùy tài mà bổ dụng; cho rằng việc này là tiến người hiền giúp nước, nờn người văn vừ nờn xột cử những người cú đức tốt chớ bỏ phộp cụng, theo ý riờng. Xuất phát từ nhận thức về vai trò to lớn, trách nhiệm nặng nề của người tài ở vị trí lãnh đạo, quản lý và hiện trạng chính sách đãi ngộ không tương thích với vị trí công việc, ông đề nghị triều đình phải tăng lương, có chế độ đãi ngộ thoả đáng đối với người tài đang làm việc trong bộ máy quản lý nhà nước để tăng trách nhiệm của quan lại đối với việc công và chống nạn tham nhũng.
Triều Nguyễn và các nhà tư tưởng tiêu biểu thời kỳ này, mặc dù có những thuật ngữ khác nhau để bàn về khái niệm nhân tài nhưng đều cho thấy rằng, ở bất cứ thời đại nào, xã hội chỉ có thể phát triển bền vững khi nhân tố con người được coi trọng, vấn đề giáo dục và đào tạo được quan tâm thích đáng, những nhân tài thực sự được trọng dụng và được tạo cơ hội cống hiến cho đất nước.
Nhân tài dùng để chỉ mọi đối tượng người có tài (nam hoặc nữ), các bậc có trình độ học vấn cao, hiểu biết uyên bác, đỗ đạt thành danh (bao gồm những tiến sĩ, nhà giáo, nhà sử học ..) có thực tài; các bậc anh minh trong lãnh đạo và quản lý đất nước (bao gồm vua chúa, quan lại) đã xuất sắc hoàn thành lãnh đạo, quản lý đất nước, được dân tộc thừa nhân và sử sách ghi chép, lưu truyền; các nghệ nhân, nghệ sĩ, người lao động. Nó khẳng định rằng, ở triều đại nào, thời vị vua nào nhận thức tư tưởng sâu sắc và triệt để chân lý đú, sẽ cú những quan điểm, chủ trương, chớnh sỏch đỳng đắn cú tỏc dụng rừ trong gây dựng và bồi đắp nhân tài ngày càng nhiều, thu hút nhân tài rộng rãi phục vụ cho sự nghiệp của mình, có chế độ đãi ngộ thỏa đáng thể hiện sự cầu thị, trọng dụng hết mực với nhân tài, thì tất nhiên sẽ có nhiều nhân tài và các nhân tài sẽ nỗ. Lần đầu tiên vấn đề đào tạo, bồi dưỡng nhân tài được xác định là một trong những nhiệm vụ chính của giáo dục: “ Mục tiêu giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức và có tay nghề, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động và sáng tạo, có đạo đức cách mạng, có tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội” [Đảng Cộng sản Việt Nam; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, H, 1991, tr 81-82].
Nếu đào tạo nhân tài khoa cử thời phong kiến mang tính phiến diện, giới hạn trong phạm vi hẹp là người quản lý xã hội, hiểu biết của họ chỉ trong khuôn khổ các tri thức chính trị - xã hội, đạo lý theo quan điểm Nho giáo, thì ngày nay, đội ngũ nhân tài mới được trang bị những tri thức khoa học tự nhiên, con người, xã hội; được trang bị kiến thức lý luận gắn chặt với thực tiễn; được đào tạo tri thức khoa học gắn liền với rèn luyện đạo đức và từng bước được đổi mới trong các thời kỳ phát triển của đất nước. Với các điều kiện của công cuộc đổi mới đất nước và xu hướng mở cửa giao lưu quốc tế, cùng với vấn đề chăm lo phát triển giáo dục- đào tạo, nước ta cũng từng bước giải phóng tiềm năng nguồn nhân lực con người, chủ trương tự do hóa trong lao động, đề cao nguyên tắc lao động tự giác và sáng tạo đã tạo động lực mới để mọi người được phát triển nghề nghiệp, tài năng, sức sáng tạo, nâng cao tính năng động của xã hội. Phỏt hiện và thu hỳt nhõn tài khụng chỉ là phỏt hiện những nhõn tài đó lộ rừ, mà quan trọng là phải nghiên cứu, xây dựng chính sách thích hợp để thu hút được những nhân tài tiềm năng như: sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, thủ khoa; ứng viên đạt điểm cao nhất trong các kỳ thi tuyển dụng; sinh viên tốt nghiệp các trường đại học danh tiếng trên thế giới; những người sớm bộc lộ các năng khiếu đặc biệt….
Kế thừa những kinh nghiệm lịch sử dựng nước của dân tộc, Đảng ta đã có nhận thức đúng đắn minh: muốn đưa đất nước phát triển bền vững chỉ có bằng giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, bằng sức mạnh của nền văn hóa Việt Nam, của con người Việt Nam như Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII) đã chỉ ra, tức là bằng trí tuệ của cả một dân tộc, mà trong đó trí tuệ của đội ngũ trí thức và nhân tài- những con người ưu tú của dân tộc giữ vai trò đặc biệt quan trọng.