3. Giá trị thẩm mỹ
2.2.2. Giới thiệu chung về tập Di cảo thơ
Chế Lan Viên mất ngày 19/6/1989 trong suốt chặng đờng sáng tác hơn 40 năm, ông đã để lại một số lợng lớn thơ ca hoặc đã hoàn chỉnh mà cha có điều
Luận văn Thạc sỹ
kiện in hoặc còn đang ở dạng phác thảo. Nhà văn Vũ Thị Thờng đã tuyển chọn và sắp xếp, nhà xuất bản Thuận Hoá đã cho xuất bản Di cảo thơ I(1992), Di cảo
thơ II(1993), Di cảo thơ III(1996). Ba tập thơ xuất hiện liên tiếp đã đợc bạn đọc
cả nớc nồng nhiệt đón nhận. Họ phát hiện ra nhiều điều thú vị mà Chế Lan Viên cha có dịp bộc lộ. Tuy nhiên, Di cảo thơ không phải là những sáng tác tái hiện một con ngời Chế Lan Viên hoàn toàn khác so với Chế Lan Viên thời chống Mỹ mà ngợc lại rất thống nhất, bổ sung cho một hồn thơ vốn đã sâu sắc và tinh tế; Đây cũng không phải là sự quay trở về của cái tôi cô đơn, tuyệt vọng nh trong
Điêu tàn. Có thể nói Di cảo thơ là bản tổng kết cả một cuộc đời thơ miệt mài
sáng tạo, tổng kết cuộc đời con ngời thăng trầm của Chế Lan Viên. Di cảo thơ là phần đợc sáng tác gần nh suốt dọc chiều dài cuộc đời sáng tác văn học của Chế Lan Viên. Nó bao gồm cả những bài thơ ông sáng tác từ trớc cách mạng tháng Tám cho đến lúc ông trút hơi thở cuối cùng. Chính vì thế, Di cảo thơ khá phong phú và đa dạng, nó góp phần làm rõ quá trình chuyển biến, vận động của thơ Chế Lan Viên qua các giai đoạn. Trong Di cảo thơ, có rất nhiều tên tập thơ mà ông dự định đặt (Không tên, Hơng tỉnh nhỏ, Bề thêu trái, Thơ cầm tay…). Điều đó chứng tỏ lòng khát khao sáng tạo hết mình của Chế Lan Viên, tiếc rằng ông không có đủ thời gian để chuyển dự định này thành hiện thực.
Cho đến ngày hôm nay, Di cảo thơ đã ra đợc 3 tập. Bà Vũ Thị Thờng đã chia thành 3 phần:
Phần I: Sau điêu tàn
Phần II: Các bài thơ đã hoàn chỉnh
Phần III: Các bài thơ đang ở dạng phác thảo