Những bài thơ đã hoàn chỉnh

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong thơ chế lan viên (qua khảo sát ba tập di cảo thơ) (Trang 48 - 50)

Những bài thơ đã hoàn chỉnh gồm 2 loại : loại thơ đã đợc đăng báo khi tác đã chính thức công bố lúc còn sống và loại thơ đã hoàn chỉnh nhng cha đợc công bố.

Loại thơ thứ nhất: Chủ yếu đợc ông sáng tác vào những năm 80, chiếm số lợng nhiều nhất là năm 1986 (6/65), 1987 (11/65), 1988 (23/65). Đặc biệt số l- ợng bài ghi rõ Mùa bệnh 1988 chiếm số lợng không ít (10 bài). Nh vậy, phần thơ này chủ yếu đợc sáng tác vào giai đoạn 3 năm khi ông mắc bệnh hiểm nghèo. Nhà thơ vừa chống chọi với cái chết, vừa miệt mài sáng tác. Chính vì thế, nó mang rất nhiều suy t của Chế Lan Viên vào những năm cuối đời. Với một u thế là đã đợc chính thức công bố nên hầu hết những bài thơ này đã đợc chọn lọc, trau chuốt qua sự tuyển chọn, sửa chữa của chính tác giả. Đến phần thơ này, Chế Lan Viên đi vào khám phá bề sâu, những mặt bí ẩn của tâm hồn con ngời bằng chính kinh nghiệm và sự từng trải của bản thân. Cái náo nức, hào hùng một thời nhờng chỗ cho những cảm xúc đa dạng của một con ngời chân thực với chính bản thân mình. Có những lúc, nhà thơ không dấu đợc nỗi buồn, sự hụt hẫng.

Anh hoá ngời mất ngựa đứng chơ vơ

(Ngựa hồng)

Có thể coi phần thơ này nh một bản tự thuật của Chế Lan Viên. Cả cuộc đời lao động sáng tạo không ngừng, chợt lúc này ông mới nhận ra hình nh có một thời mình đứng trên cao quá, bây giờ có khát vọng hoà mình với cuộc sống đời thời:

Tuổi sáu mơi t, tôi mới biết màu hoa dân dã Biết hoa rồi tôi đã sáu mơi t.

Luận văn Thạc sỹ

Có một chút ân hậu, sự ân hận của một ngời đứng ở đoạn cuối của cuộc đời nhìn lại, ông thành thật giãi bày những góc ẩn khuất của cuộc đời mình. Thật cảm động khi ông tự ví mình nh con rối - một con rối chịu sự tác động của hoàn cảnh, của số phận:

Vui nỗi gì khán giả vỗ ran tay.

(Rối cạn và rối nớc)

Cả cuộc đời cống hiến hết mình cho nghệ thuật, ông gặt hái không ít thành công, vậy mà giờ đây ông thấy mình bát lực: sức mình nhỏ bé trớc sự mênh mông vô tận của nghệ thuật (Thủng đáy, xâu kim). Nhất là khi thấy thời gian dành cho mình không đợc bao nhiêu, ông tự thúc giục mình (Nghề của chúng

ta). Có thể nói phần thơ này, cống hiến lớn nhất của tác giả là chuyển từ thơ h-

ớng ngoại thời kỳ kháng chiến sang thơ hớng nội của con ngời thời bình có nhiều thời gian suy ngẫm về chính mình, về nhân tình thế thái.

Loạt bài thứ hai đợc sáng tác trong cả một giai đoạn: từ những năm 70

cho đến năm 1987, 1988. Thời gian ghi dới bài thơ có khi cách nhau vài năm nh- ng cũng có khi cách nhau hơn chục năm. Nhiều bài thơ đợc tác giả ấp ủ từ những năm kháng chiến nên điều dễ hiểu là đề tài về chiến tranh là đề tài chủ đạo của phần thơ này. Chiến tranh đợc tái hiện qua những cảnh vật, những cảm xúc thật bình dị, thấm đợm tình cảm chân thành của con ngời thời chiến ( Ngủ rừng,

Chèo tiễn biệt, Bát canh chua, Các anh, Ngời lạ…).

Thái độ của Chế Lan Viên là thái độ trân trọng quá khứ, trân trọng lịch sử:

Anh đến sau đừng nhỏ vào đấy giọt buồn cho nó bầm đen

(Giọt buồn)

Thơ Chế Lan Viên ở phần này nhìn chung là thơ đầy lạc quan. ý thức đợc thời gian trôi chảy (Lá vàng rơi) nhng nhà thơ có những câu thơ thật hay, thật tơi sáng:

Luận văn Thạc sỹ

Cả sắc trời nh viên ngọc sắp buông rơi

(Trời đẹp)

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong thơ chế lan viên (qua khảo sát ba tập di cảo thơ) (Trang 48 - 50)