. Nghĩa hàm ngôn: Tâm trạng choáng ngợp của ngời con gái khi bắt đầu yêu, coi ngời yêu nh thần tợng của mình
2. thế giới hình tợng thơ trong so sánh tu từ của di cảo thơ.
2.2.1 Những hình ảnh thuộc về thế giới tự nhiên
Trong cái đợc so sánh ở Di cảo thơ, thế giới thiên nhiên hiện ra với nhiều vẻ đẹp và ý nghĩa khác nhau. Qua quá trình khảo sát cái đợc so sánh trong cấu trúc so sánh tu từ ở ba tập thơ, chúng tôi nhận thấy có đến 77 lần Chế Lan Viên lựa chọn hình ảnh thuộc về thiên nhiên. Cụ thể:
a. Những hình ảnh mang nét đẹp của tự nhiên: Xuất hiện 37 lần. Di cảo
thơ là sự hội tụ của thiên nhiên mà nhà thơ suốt đời hằng yêu mến. Đó là những
hình ảnh thiên nhiên gần gũi nhng qua con mắt phát hiện của Chế Lan Viên đã tạo nên những hình ảnh mang vẻ đẹp mới lạ, gây ấn tợng mạnh mẽ cho ngời đọc: Mùa sen hơng toả, cánh hải âu, một vì sao, sao chổi, chùm sao, ngựa hồng, ngọn gió, mặt trời chói loá, đoá hồng trên mặt đất, thạch nhũ, cầu vồng ngũ sắc, hoa quỳnh hoa huệ đầm hơng, hoa trĩu cành, mảnh trời xa, mùa sen, suối uống vào chân ta bứơc, màu trời xanh ngọc biếc, cốm mùa thu nằm mát giữa tờ sen, suối ngọc long lanh, ban mai, chồi cây mùa xuân, chùm môi son Nam Bộ, hoa vông đỏ chót, cỏ thơm ngoài đồng, suối, mùa nớc lũ, tuyết rơi, bể, thuỷ triều, con nai trắng, con ngựa hồng
b. Những hình ảnh thiên nhiên nhỏ bé, mong manh. Qua khảo sát, thống kê, những hình ảnh này xuất hiện trong cái đợc so sánh là 40 lần gồm những hình ảnh nh: con kiến, con ong, sông trôi, hạt móc, bọ dòi giun dế, con cá, hạt sỏi, tro bụi, ngọn cỏ tàn, chim bơ vơ, hạt bụi, cây lau, gõ kiến, con hơu, côn trùng, màu cỏ, cỏ, bùn đất, ruồi, tro, rễ sâu lan trong đất, con nhện, ánh chiều tan dần trong bóng thẳm, nớc, hạt sơng, hạt móc, thóc lép, tàn tro, quả khế chua, chùm táo rụng, nhánh mai khô, thóc cháy, cây mai còi, bụi rau má, cò, vạc, cơn bão rớt, rệp, bọ chét, chút bụi đờng, hạt thóc. Trong đó có những hình ảnh có tần số xuất hiện nhiều nh: tro bụi 6 lần, bọ dòi giun dế 5 lần.
Sử dụng những hình ảnh thuộc về thiên nhiên nhỏ bé, mong manh, Chế Lan Viên nhằm mục đích khắc hoạ sâu sắc cái mong manh, nhỏ bé, hữu hạn của kiếp ngời trớc cái mênh mông, vô hạn của cuộc đời, vũ trụ. Đồng thời cũng qua
Luận văn Thạc sỹ
đó mà thể hiện đợc nỗi buồn, tâm trạng cô đơn của thân phận con ngời nơi trần thế.
Nh vậy, trong so sánh tu từ ở Di cảo thơ, cái đợc so sánh là hình tợng thiên nhiên xuất hiện rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, thiên nhiên chỉ là cái cớ để Chế Lan Viên bộ lộ tâm trạng và những suy tởng về con ngời, cuộc đời, nghệ thuật. Trong các hỉnh ảnh thiên nhiên mà Chế Lan Viên lựa chọn ở cái đợc so sánh, chúng tôi nhận thấy hình ảnh hoa, lau có tần số xuất hiện lớn và giàu ý nghĩa biểu trng. Đó chính là những hình ảnh đặc sắc của thế giới thiên nhiên trong thơ Di cảo.
* Về hình tợng hoa: Từ xa tới nay, hoa luôn đợc xem là một đối tợng thẩm mĩ chân thật trong cuộc sống, thu hút sự quan tâm, chú ý của các nghệ sĩ. Trong ca dao cũng nh trong thơ ca truyền thống có một số loài hoa đã trở thành biểu tợng cho vẻ đẹp tinh khiết của tâm hồn và cốt cách của ngời Việt Nam nh: hoa cúc, hoa mai, hoa lan, hoa sen chẳng hạn nh… trong ca dao có lối ví von, so sánh: Trong đầm gì đẹp bằng sen ( ) Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.…
Trong thơ của một số tác giả sau này nh Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mĩ Dạ, Đoàn Thị Lam Luyến các loài hoa cũng xuất hiện nh… là những hình ảnh chân thật, sống động trong cuộc sống, biểu hiện cho những cung bậc tình cảm, sắc màu tâm trạng khác nhau. Tuỳ theo quan niệm của mình, mỗi nhà thơ có một cách nhìn nhận, cách biểu hiện riêng về hình ảnh các loài hoa.
Trong so sánh tu từ ở Di cảo thơ, cái đợc so sánh là hình ảnh hoa đợc tác giả lựa chọn khá nhiều lần (16 lần). Trong đó có 8 loài hoa đợc nhắc đến nh: hoa
sen, hoa quỳnh, hoa huệ, hoa dại, hoa hồng, hoa mai, hoa vông, hoa lau. Thế giới loài hoa trong cảm nhận, liên tởng của Chế Lan Viên thật đa dạng và phong phú, không chỉ có các loài hoa thờng xuất hiện trong ca dao, thơ ca truyền thống mà còn có những loài hoa tầm thờng, vô danh ít ai nhắc đến. Hơn nữa những loài hoa khi đi vào hình ảnh thơ trong thơ Di cảo lại đợc Chế Lan Viên cảm nhận khai thác ở chiều sâu nhận thức, là những triết lí sâu xa về cuộc đời, con ngời.
Luận văn Thạc sỹ
Với phong cách thơ trí tuệ, Chế Lan Viên thiên về nhận thức hơn là sự phản ánh, miêu tả đơn thuần. Ông ít quan tâm đến hình thức, dáng vẻ bên ngoài của sự vật hiện tợng mà tập trung đi vào khám phá cái bản chất tiềm ẩn bên trong của chúng. Hay nói cách khác, hình thức, dáng vẻ bên ngoài cũng nh môi trờng tồn tại của các sự vật, hiện tợng chỉ đóng vai trò là điểm tựa, là cứu cánh cho nhận thức mà thôi.
Hình tợng hoa trong Di cảo thơ không đơn thuần là những vẻ đẹp của thiên nhiên mà nó còn là những biểu tợng về tình yêu, kỷ niệm, quá khứ và có ý nghĩa tợng trng, khắc hoạ chân dung cuộc sống.
Cái đợc so sánh trong Di cảo thơ có rất nhiều lần nhắc đến hoa lau nh một hình ảnh đẹp, trắng trong của quá khứ. Đó là cái miền xa cũ, cái dặm tinh
thần của nhà thơ (loại hình ảnh này sẽ đợc phân tích kết hợp ở phần sau ).
Có những loài hoa nh: hoa sen, hoa hồng…cũng đợc tác giả nhắc đi nhắc lại nhiều lần. Đó là những hình ảnh tợng trng cho kỉ niệm, thời gian và tình yêu với bao phẩm chất tốt đẹp của con ngời. Gặp gỡ rồi chia li là chuyện thờng xẩy ra trong cuộc sống. Cứ mỗi lần nh thế đều để lại trong lòng bao kỉ niệm, bao nỗi nhớ nhung da diết: Gặp gỡ nh mùa sen/ Thoáng chốc mùa thu đến/ Tàn sắc
trắng im lìm/ Những đài sen bịn rịn (Sen-Di cảo 1). Hình tợng hoa sen trong
giây lát chuyển giao nh là một biểu tợng hùng hồn cho khoảnh khắc giao thoa tình cảm giữa hai mùa, để rồi lu luyến mãi không nguôi. Cuộc gặp gỡ đợc tác giả ví nh mùa sen chợt đến rồi lại đi, nhng vẫn đọng lại chút hơng thầm quyến rũ trong sắc màu tàn úa của gió thoảng mùa thu: Tàn sắc trắng im lìm/ Những đài
sen bịn rịn.
Trong tiềm thức văn hoá của ngời Việt từ xa đến nay, hoa sen luôn là một biểu tợng thiêng liêng, cao đẹp cho phẩm chất và bản lĩnh cứng cỏi của con ngời. Từ ý nghĩa tiềm năng đó, Chế Lan Viên cũng đã có một so sánh:
Lọc hồn ta thành mùa sen hơng toả
Luận văn Thạc sỹ
Ngoài sen ra, trong Di cảo thơ, cái đợc so sánh còn đề cập đến những hình ảnh hoa khác nh hoa quỳnh, hoa huệ- những loài hoa mang vẻ đẹp tinh
khiết, trắng trong nhng mau tàn. Chế Lan Viên nói về hoa, nhng chính là để nói về con ngời và cuộc đời này.
* Về hình tợng lau: Lau là biểu tợng cho quá khứ, tuổi thơ, nh… ng đồng thời nó cũng là biểu tợng cho lẽ sống cao đẹp của con ngời. Khảo sát ba tập Di
cảo thơ, chúng tôi thống kê đợc 7 lần Chế Lan Viên lấy hình ảnh lau làm hình
ảnh đợc so sánh. Mặc dầu sử dụng nhiều lần hình ảnh lau nhng tác giả đã có những sáng tạo không hề gây cảm giác sáo mòn, nhàm chán cho ngời đọc. Thông qua hình tợng lau, nhà thơ đã khéo léo đan lồng cảm xúc, tâm trạng và những suy nghĩ của mình vào trong đó. Do vậy, hình tợng lau nh có hồn hẳn lên.
Trong cuộc hành trình trên con đờng tìm đến cái đẹp nhở nhơ mà rất gấp, Chế Lan Viên có lúc nh muốn dừng chân để ngoái đầu nhìn lại chặng đờng mà mình đã đi qua. Con mắt thời gian của nhà thơ đứng trong hiện tại nhìn về quá khứ với bao hình ảnh đẹp, về một thế giới tuổi thơ với những kỉ niệm buồn, vui, trong trắng và nên thơ. Hình ảnh lau trong Di cảo thơ chính là biểu tợng cho miền quá khứ, cho những kỉ niệm êm đềm đã hoá thành thơ:
Miền nội tâm anh, dặm tinh thần anh là ngàn lau xao xác ấy Bạc trắng màu lau cũng là tuổi thơ thờng nhắn gọi anh về Cả những hạnh phúc mất đi rồi cũng hoá thành lau lách Ngời đến tìm anh sau này chỉ thấy trắng lau le
(Lau, Di cảo 3)
Hình tợng lau trong Di cảo thơ còn là biểu tợng cho lẽ sống cao đẹp của con ngời.
Hiện thực xã hội ngày hôm nay làm cho lòng ngời và thế sự phải đảo điên. Hiện thực ấy không khỏi có lúc làm chúng ta bất giác nhận ra bao điều tái tê lòng. Vì vậy, có lúc Chế Lan Viên muốn đợc làm cây lau xạc xào trong gió:
Luận văn Thạc sỹ
Cứ xạc xào trong gió
(Lau, Di cảo 2)
Ngợc lại, những ngời chỉ biết chạy theo lợi ích riêng t thì chẳng bao giờ có đợc điều đó:
Anh ta phong cho mình nhiều danh hiệu Để quên mình là cây lau
(Lau, Di cảo 2)
Hình tợng lau trong Di cảo thơ Chế Lan Viên không đơn thuần chỉ là hình tợng thiên nhiên, ông đã khéo léo kí thác, gửi gắm tâm trạng, tình cảm, suy nghĩ của mình tróng đó một cách chân thành, kín đáo. Do thế mà lau trong Di
cảo thơ nh có hồn, đa cảm và sinh động hẳn lên.
Nh vậy, có thể nói rằng, những hình ảnh thuộc về thiên nhiên trong cái đ- ợc so sánh ở Di cảo thơ rất phong phú cả về cách biểu hiện lẫn ý nghĩa. Thế giới hình ảnh đó đợc sáng tạo bởi một t duy nghệ thuật độc đáo, mang dấu ấn cá nhân của ngời sáng tạo. Góp phần cho thấy một hồn thơ tài hoa, lấp lánh vẻ đẹp trí tuệ.