Quan điểm nghệ thuật trong sáng tạo của Chế Lan Viên

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong thơ chế lan viên (qua khảo sát ba tập di cảo thơ) (Trang 120 - 124)

. Nghĩa hàm ngôn: Tâm trạng choáng ngợp của ngời con gái khi bắt đầu yêu, coi ngời yêu nh thần tợng của mình

3. Điểm nhìn nghệ thuật chi phối cách lựa chọn trong so sánh của Chế Lan Viên

3.2. Quan điểm nghệ thuật trong sáng tạo của Chế Lan Viên

Nh trên đã nói, Chế Lan Viên là một nhà thơ rất có ý thức với nghề. Trong nhiều sáng tác, ông bày tỏ quan niệm của mình về thơ, về lao động sáng tạo thơ:

Phát giác sự việc ở bề cha thấy

ở cái bề sâu , ở cái bề sau, ở cái bề xa.

(Những bài thơ đánh giặc).

Ông cho rằng, trong sáng tạo phải nhìn sự vật, cuộc đời từ nhiều phía: từ bề sâu, từ bên dới, từ phía sau, từ bên trong... không đợc đơn giản, một chiều. Đó cũng là cái nhìn quán xuyến trong thơ Chế Lan Viên.

Cũng chính vì thế, so sánh tu từ của Chế Lan Viên đa phần không có cái mặt mạnh là phản ánh trực tiếp cuộc sống hiện thực bằng cảm giác nh phần đông các nhà thơ. Cái nhìn chiều sâu không cho phép nhà thơ đi về phía mô tả. Chế Lan Viên thiên về so sánh ý niệm, khái niệm, vì vậy có khuynh hớng triết luận. Ông không nói: Ta là ai? Ta thế nào? mà trăn trở: Tôi tồn tại nh thế nào? Chúng ta cũng không ngạc nhiên khi bắt gặp trong thơ ông những hình ảnh đợc chắt lọc và nâng cao đến bất ngờ. Bởi đó là kết quả của cả một quá trình suy ngẫm và tìm tòi, nổ lực vơn lên không ngừng của tác giả. Có thể nói, cái nhìn

Luận văn Thạc sỹ

nghệ thuật trong thơ Chế Lan Viên là một cái nhìn nghệ thuật đầy suy tởng, đầy

chiều sâu thao thức.

Cũng xuất phát từ cái nhìn chiều sâu không đơn giản ấy, Chế Lan Viên là một nhà thơ tiêu biểu cho khuynh hớng tìm tòi, sáng tạo, nhằm mục đích hiện đại hoá thơ Việt Nam. Ông quan niệm: Làm thơ với trái tim và chất sống không

đủ, phải có văn hoá nữa. Quang năng không làm hại gì các trang thơ và dù trang thơ viết về bóng đêm cũng nên viết nó dới nguồn điện sáng. Với quan

niệm này Chế Lan Viên đã góp phần không nhỏ trong việc làm giàu có, phong phú so sánh tu từ, một biện pháp tu từ truyền thống, một trong ba thể chính của ca dao, dân ca Việt Nam xa. So sánh tu từ trong thơ Chế Lan Viên đợc mở rộng và phát triển với những sắc thái mới hết sức đa dạng, nhiều khi là bất ngờ, làm ngạc nhiên đến thú vị cho ngời đọc. Điều đó chứng tỏ ở ông một ngòi bút tài hoa, hiện đại, trí tuệ, giàu suy tởng. Tuy nhiên, chính những cảm nghĩ trừu tợng, mang tính triết luận, suy tởng ấy phần lớn lại cha phải là cảm nghĩ chung của quần chúng, vì thế, thơ Chế Lan Viên kén chọn độc giả, đôi khi gây cảm giác tạo ấn tợng, cầu kỳ, khó hiểu, cha đến đợc với tâm hồn quảng đại quần chúng.

Tiểu kết:

Tóm lại, dẫu trong Di cảo thơ có một số lợng bài rất lớn đang ở dạng phác thảo, cha hoàn chỉnh, có nghĩa là nếu còn sống, nhà thơ còn phải chọn lọc trau chuốt thêm, song làm thơ đối với Chế Lan Viên là công việc lao động, sáng tạo nghệ thuật. Ông đặt ra nhiệm vụ nghệ thuật rất cao cho những trang thơ cũng nh lao động sáng tạo thơ. So sánh tu từ của Chế Lan Viên trong Di cảo thơ vì vậy

không đơn thuần là so sánh cụ thể, miêu tả. Mà đó là so sánh ý nghĩa, so sánh trong chiều sâu suy tởng. Ông muốn đi sâu để khám phá cái tôi trữ tình nghệ sĩ, khám phá cuộc sống. Vì thế, ông có nhiều tìm tòi mới mẻ trong hình ảnh, trong cách thức thể hiện. So sánh tu từ của ông giàu chất trí tuệ, sáng tạo. Tuy nhiên, cách t duy ấy phần nào còn xa lạ với tâm hồn, cách nghĩ, cách cảm của số đông quần chúng.

Luận văn Thạc sỹ

Kết luận

Sự kỳ diệu của ngôn ngữ văn chơng nằm trong các phơng tiện, biện pháp tu từ. Trong tất cả các phơng tiện, biện pháp tu từ ấy thì so sánh tu từ chính là một phơng thức đợc các nhà thơ, nhà văn tích cực sử dụng để xây dựng nên những thế giới hình tợng trong tác phẩm của mình. ở mỗi tác giả, so sánh nghệ thuật có một vẻ đẹp riêng mang đậm nét dấu ấn cá nhân của ngời sáng tạo. Khám phá đợc vẻ đẹp riêng ấy trên cơ sở những hiểu biết đầy đủ, kỹ lỡng về ph- ơng thức so sánh tu từ, chúng ta sẽ đếm đợc gần hơn với thế giới tâm hồn, thế giới hình tợng mang phong cách sáng tạo riêng ở mỗi nhà thơ, nhà văn. Từ đó nâng cao khả năng nhận biết tinh tế, năng lực cảm thụ vẻ đẹp trong ngôn ngữ nghệ thuật của bản thân, làm giàu có thêm chính tâm hồn mình.

Với ý thức ấy, luận văn đã tập trung đi vào tìm hiểu những vấn đề cơ bản: : Hệ thống cơ sở lý thuyết về so sánh tu từ; Khảo sát và thống kê so sánh tu từ trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên để có cơ sở phân tích những đặc điểm nổi bật, riêng có trong so sánh tu từ của tác giả ở tập Di cảo thơ; Đa ra cách lí giải cho sự xuất hiện của thế giới hình tợng trong so sánh của Chế Lan Viên. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận văn đi đến một số kết luận sau:

1. So sánh tu từ là phơng thức diễn đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa chúng có một nét tơng đồng nào đó, để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mĩ trong nhận thức của ngời đọc, ngời nghe.

Về mặt cấu trúc hình thức: ở dạng đầy đủ, so sánh tu từ gồm 4 yếu tố: Cái so sánh, cơ sở so sánh, từ so sánh, cái đợc so sánh.

Về mặt cấu trúc ngữ nghĩa: So sánh tu từ bao gồm hai tầng nghĩa: Nghĩa hiển ngôn và nghĩa hàm ngôn.

So sánh tu từ có giá trị nhận thức, giá trị biểu cảm, giá trị thẩm mĩ. Trong đó, giá trị biểu cảm và thẩm mĩ là giá trị cơ bản, định hớng cho so sánh tu từ. 2. Thơ Chế Lan Viên là sự biểu hiện tập trung, sinh động, sáng tạo của phơng thức so sánh tu từ trong thơ ca Việt Nam hiện đại. Chỉ khảo sát trong ba tập Di

Luận văn Thạc sỹ

cảo thơ, tỷ lệ số bài thơ sử dụng so sánh tu từ của Chế Lan Viên chiếm tới 56%

(318/567 bài). Đó là một tỉ lệ rất cao, khẳng định so sánh tu từ là phơng thức nghệ thuật đợc sử dụng phổ biến trong các tác phẩm của Chế Lan Viên, làm thành một đặc điểm nổi bật, đặc sắc trong t duy nghệ thuật của tác giả.

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong thơ chế lan viên (qua khảo sát ba tập di cảo thơ) (Trang 120 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w