. Nghĩa hàm ngôn: Tâm trạng choáng ngợp của ngời con gái khi bắt đầu yêu, coi ngời yêu nh thần tợng của mình
2. thế giới hình tợng thơ trong so sánh tu từ của di cảo thơ.
2.3.2. Quan hệ giữa CSSvà CĐSS là quan hệ trừu tợng cụ thể (TT –
CT)
Quan hệ giữa CSS và CĐSS là quan hệ TT - CT cũng là một kiểu quan hệ ý nghĩa quen thuộc của phép so sánh truyền thống. Cái thế giới vô hình, trừu t- ợng, khó cảm, khó nắm bắt của đối tợng so sánh nh những khái niệm, những đặc điểm, thuộc tính của các sự vật, hiện tợng, những mối quan hệ nhờ sự liên t… - ởng tài tình của so sánh tu từ mà trở thành thế giới hữu hình, nội dung diễn đạt vì thế mà cũng trở nên rõ ràng, dễ hiểu.
Trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên, kiểu so sánh này có số lợng là 149/474 số lần so sánh của cả bốn kiểu, chiếm 31%.
Tuy nhiên, cũng nh kiểu so sánh CT- CT, dù sử dụng cấu trúc truyền thống nhng Chế Lan Viên cũng vẫn có khả năng tạo nên những liên tởng bất ngờ và giàu tính suy tởng.
* Chế Lan Viên sử dụng kiểu so sánh này để giãy bày tâm trạng cái tôi trữ tình:
Luận văn Thạc sỹ
Miền nội tâm anh, dặm tinh thần anh là
ngàn lau xao xác ấy
Bạc trắng màu lau cũng là tuổi thơ anh thờng nhắn gọi Anh về
Miền nội tâm, dặm tinh thần của mỗi một con ngời là một khái niệm trừu
tợng, không dễ gì cảm nhận nếu không đợc bộc lộ ra ngoài, và dờng nh cũng không thể biểu lộ cho hết đợc những sắc thái, cung bậc phong phú và tinh tế của nó nếu không nhờ khả năng biểu đạt của ngôn ngữ. ở câu thơ trên, Chế Lan Viên đã diễn tả nội tâm, tinh thần của mình bằng một hình ảnh cụ thể: là ngàn
lau xao xác ấy. Hình ảnh ngàn lau xao xác là một hình ảnh đẹp, trong trắng, êm
đềm, gợi một thế giới tuổi thơ với bao kỉ niệm buồn, vui, trong sáng và nên thơ. Chính vì thế mà nó cũng là một biểu tợng đẹp về một miền xa cũ, miền quá khứ tơi đẹp. Khẳng định miền nội tâm anh, dặm tinh thần anh là ngàn lau xao xác
ấy, Chế Lan Viên nh dành trọn tình cảm, suy nghĩ của mình cho hành trình trở
về quá khứ, tuổi thơ. Trong tiềm thức suy nghĩ của nhà thơ tuổi thơ là quãng đời đẹp nhất, là ánh hoàng hôn ở buổi sơ khai. Nhà thơ muốn trở về với quá khứ, với tuổi thơ cũng đồng nghĩa với việc trở về với bản thân mình.
Ta thờng bắt gặp kiểu so sánh có quan hệ trừu tợng - cụ thể khi Chế Lan Viên bộc lộ khoảnh khắc tâm trạng nào đó của chính cái tôi nghệ sĩ của mình:
Lòng tôi buồn nh đám tang không triệu Và hồn ta là triệu đám tang nào
Mà phất phơ trong gió lá xôn xao?
( Khúc ca chiều, Di cảo1)
Nói về nỗi buồn trong lòng mình, có lẽ cha một tác giả nào lại so sánh với
Đám tang không triệu. Hình ảnh Đám tang không triệu gợi ra một cảnh thê l-
ơng, não nề. So sánh cụ thể hoá của Chế Lan Viên đã giúp chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn nỗi buồn trong lòng nhân vật trữ tình.
Luận văn Thạc sỹ
Nỗi nhớ, niềm thơng là tình cảm khó diễn đạt và cũng vốn là những khái niệm trừu tợng, nhng Chế Lan Viên đã dùng những hình ảnh cụ thể nhng cũng giàu sức liên tởng để kích thích khả năng liên tởng của ngời đọc:
Ôi ! Nỗi nhớ nh quăng mồi lửa Chỗ cháy rừng nhớ ngún tro thêm Ôi, nỗi nhớ giăng mùa nớc lũ Bốn bên rừng ngập nhớ vì em
( Nhớ ở rừng, Di cảo 1) Ca dao đã từng so sánh:
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Nh đứng đống lửa nh ngồi đống than
Nỗi nhớ quay quắt, nhấp nhổm không yên của nhân vật trữ tình trong bài ca dao đợc so sánh với hình ảnh Đứng đống lửa, ngồi đống than. Chế Lan Viên không đi theo lối so sánh quen thuộc đó, hình so sánh nỗi nhớ nh: quăng mồi
lửa, đặc biệt là hình ảnh mở rộng chỗ cháy rừng nhớ ngún tro thêm và hình ảnh giăng mùa nuớc lũ giúp chúng ta hình dung đợc một cách cụ thể nỗi nhớ của
nhân vật trữ tình. Một ngún tro cũng có thể làm thành đám cháy lớn huống hồ đây là một mồi lửa. Cách so sánh nỗi nhớ nh quăng mồi lửa, nỗi nhớ giăng
mùa nớc lũ cụ thể hoá một nỗi nhớ trào dâng, tràn đầy, và nó có khả năng thiêu
đốt nội tâm con ngời.
Có thể thấy rằng, đặt trong tơng quan so sánh, những hình ảnh cụ thể này không chỉ dừng lại ở giá trị miêu tả. Mà giống nh hầu hết các hình ảnh so sánh trong thơ Chế Lan Viên, chúng là sự hình tợng hoá của những ý niệm trừu tợng, là kết quả của một quá trình suy tởng. Vì thế, có thể nói đó là những hình ảnh thơ mang ý nghĩa tợng trng hơn là ý nghĩa hiện thực.
* So sánh TT- CT của Chế Lan Viên trong Di cảo thơ còn là nhằm bộc lộ những suy ngẫm của tác giả về thơ, về nghề làm thơ và vị trí của nhà thơ trong cuộc sống.
Luận văn Thạc sỹ
Đạm và nồng, đắp đổi mới là thơ Có bài nh hoa trĩu cành
Bài làm nhánh mai khô Tích luỹ nhựa
(Ra vào, Di cảo3)
Thơ là một khái niệm trừu tợng nhng khái niệm trừu tợng ấy đợc tác giả
so sánh với những hình ảnh cụ thể hoa trĩu cành, nhánh mai khô tích luỹ nhựa đã giúp ta cảm nhận đợc một cách sâu sắc về sự biểu hiện phong phú của thơ. Hình ảnh hoa trĩu cành gợi cho ta thấy đợc vẻ đẹp lung linh, huyền diệu, thơ mộng, còn hình ảnh nhánh mai khô tích luỹ nhựa lại gợi cho chúng ta thấy đợc một mầm sống đang nảy sinh âm thầm lặng lẽ đằng sau vỏ bọc cằn cỗi . Liên t- ởng thơ với hai hình ảnh cụ thể, sống động đó, Chế Lan Viên đã cho ngời đọc thấy những vẻ đẹp khác nhau của thơ mà không phải ai cũng có thể nhận ra.
Đặc biệt, khi nói về cách làm thơ, tác giả thờng lấy những hình ảnh cụ thể để giúp ngời đọc hình dung một cách rõ nét về công việc hết sức trừu tợng này:
Anh tìm thơ nh tìm trầm giữa ngàn cao lắm hổ
(Tìm trầm, Di cảo 2)
Với hình ảnh Tìm trầm giữa ngàn cao lắm hổ, Chế Lan Viên đã gợi lên trong ngời đọc một chuỗi liên tởng về công việc làm thơ: khó khăn, vất vả, gian lao để tìm kiếm hơng vị tinh tuý cho cuộc đời.
Hầu hết, những so sánh cụ thể trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên đều mang tính suy tởng:
Những nhà thơ bỏ các đề tài khoáng đạt Về phòng con ngột ngạt
Nh con hổ đại ngàn Hoá chú mèo con
Hình ảnh cụ thể này là sự thể hiện tập trung những suy ngẫm của nhà thơ đợc đúc kết từ chính những kinh nghiệm, sự từng trải của mình trong nghề. Hổ
Luận văn Thạc sỹ
trong rừng đại ngàn oai nghiêm, lừng lẫy, thống trị một không gian rộng lớn nh thế bây giờ hoá chú mèo con bé nhỏ, sống chỉ quanh quẩn trong một môi trờng chật hẹp cũng giống nh các nhà thơ bỏ các đề tài khoáng đạt, không mở rộng tâm hồn mình hớng ra cuộc sống rộng rãi mà bó hẹp mình trong phòng con ngột
ngạt. T tởng chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng khép của Chế Lan Viên đã thực sự
tạo ra đợc ấn tợng mạnh mẽ với ngời đọc qua một hình ảnh so sánh đầy chất trí tuệ. ở một nới khác, tác giả lại có những so sánh hết sức độc đáo về công việc làm thơ:
Cách đi của bài thơ nh cách đi của ngời say
qua cầu khỉ Không cẩn thận thì rơi xuống vực,
`Anh đi trên sự hiểm nghèo
(Cách , Di cảo 3)
Cách làm một bài thơ là một công việc rất khó định nghĩa, rất trừu tợng,
vậy mà bằng cách so sánh với cách đi của ngời say qua cầu khỉ thì công việc vốn khó trình bày, diễn đạt kia lại rất dễ hiểu, dễ nắm bắt, đó là một công việc mà cách đi của nó rất chênh vênh, đầy nguy hiểm, chỉ cần sơ sẩy một chút là anh đã tự huỷ diệt bản thân mình.
Tác giả còn dùng kiểu so sánh này để nhấn mạnh vị trí thảm hại của nhà thơ trong xã hội mới nơi mà xe hơi, quyền lực, tên tuổi lên ngôi còn vị trí nhà
thơ nh rác đổ thùng.
* So sánh CT-TT của Chế Lan Viên trong Di cảo thơ còn là sự bày tỏ những suy ngẫm của tác giả về những vấn đề nh tình yêu, cuộc sống:
Tình yêu chập chờn nh cơn bão rớt Cứ nắng rồi ma, rồi tạnh, rồi ma
thảng thốt…
Luận văn Thạc sỹ
Bao giờ cho tình yêu là một mảng trời xanh?
( Bão rớt, Di cảo 2)
Tình yêu vốn là lĩnh vực trừu tợng nhng cũng rất đỗi gần gũi, thân quen
với mỗi con ngời và có rất nhiều nhà thơ đã so sánh tình yêu với những hình ảnh lung linh, kì diệu. ở đây, Chế Lan Viên đã đóng góp thêm một cách nhìn mới mẻ về tình yêu. Tình yêu đợc tác giả ví nh cơn bão nhng lại là cơn bão rớt - ma, nắng, đến, đi bất chợt, đem đến cho nhân vật trữ tình một tâm trạng thảng thốt, mong chờ, trống vắng đến vô cùng. Đặt song song bên cạnh hình ảnh cơn Cơn
bão rớt, tác giả còn so sánh tình yêu là một mảng trời xanh - hình ảnh mảng trời xanh ở đây lại gợi ra ý nghĩa của niềm tin, hi vọng, của sự bình yên, trong
lành. Các hình ảnh so sánh ở đây không nhằm mục đích tả mà chủ yếu để gợi tâm trạng, nỗi niềm của nhân vật trữ tình. Những khái niệm mang tính phổ quát xã hội cũng đợc Chế Lan Viên dùng những hình ảnh cụ thể và không kém phần độc đáo để lí giải nên hiện lên hết sức sinh động, dễ hiểu:
Tội ác nh con đĩ trần truồng đem của báu Ra khoe
Cởi đạo đức giả trang ném vào chậu máu
( Calley Sơn Mỹ, tháng 3-68, Di cảo1) Hình ảnh con đĩ trần truồng đem của báu ra khoe gợi ra sự kinh tởm, ghê rợn, trơ trẽn của tội ác.
Tóm lại, ta có thể khẳng định rằng, các quan hệ TT – CT trong Di cảo
thơ của Chế Lan Viên, CĐSS thờng nghiêng về sự thể hiện ý nghĩa tợng trng, đây
là kết quả tất yếu của quá trình hình tợng hoá ý niệm mang tính suy tởng của tác giả,