. Nghĩa hàm ngôn: Tâm trạng choáng ngợp của ngời con gái khi bắt đầu yêu, coi ngời yêu nh thần tợng của mình
c. Kiểu cấu trú cA thành B
Đây là một kiểu so sánh nghệ thuật rất sáng tạo, góp phần tạo nên nét đặc sắc nghệ thuật trong thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên . Thực chất kiểu so sánh nghệ thuật này là một phơng thức so sánh tăng cấp, vận động, biến hoá nội tại của các sự vật hiện tợng để đa đến sự vận động trong quá trình nhận thức của ngời đọc. Xét về mặt cấu tạo, nó cũng giống với hai kiểu so sánh trớc, đợc phân thành hai nhóm sau: Nhóm 1 Kiểu so sánh A (hoá) thành B Ví dụ: - Làng xóm hoá thành tro. - Đất trời thành toạ độ
Luận văn Thạc sỹ
A (hoá) thành B1,B2… - Anh hóa gỗ, hoá dây, hoá dại khờ (trong cùng một câu) ngũ sắc.
A (hoá) thành B1,B2…
(trong nhiều câu) - Hoá thành truyện Kiều, hoá thành…
Nguyễn Trãi - Ông đã hoá mây trắng ngang trời hoài niệm
Hoá ra Kiều cao gấp mấy đời ông
Nhóm 2:
Kiểu so sánh Ví dụ
Aa (hoá) thành Bb - Vết nhức buốt sẽ thành sẹo nhỏ
A(a) (hoá) thành Bb - Hố bom thành giếng mát
- Anh hoá ngời mất ngựa đứng trơ vơ
Aa (hoá ) thành B(b) - Miền nam xóm lạ hoá thành quê.
- a,b là vị ngữ (có thể kèm theo bổ ngữ, tân ngữ )…
Về cơ bản kiểu so sánh nghệ thuật A thành B cũng giống nh hai kiểu so sánh nghệ thuật trớc, nhng lại hoàn toàn khác về chất. Có thể khẳng định A
thành B là một kiểu so sánh nghệ thuật mang tính sáng tạo cao. Trong Di cảo thơ, kiểu so sánh nghệ thuật này chiếm tỉ lệ 6.8%.
Hình thức so sánh nghệ thuật này nh đã đề cập là bao gồm cả sự tăng cấp biến hoá. Nếu A, B cùng một đối tợng ban đầu thì khi so sánh A thành B, lúc này B đã là một đối tợng hoàn toàn khác: Hố bom thành giếng mát. Còn nếu A, B là
Luận văn Thạc sỹ
hai đối tợng khác loại thì khi so sánh, về phẩm chất hai đối tợng đó lại có nét t- ơng đồng: Miền nam xóm lạ hoá thành quê. Kiểu so sánh tăng cấp, đột biến này chúng ta cùng từng bắt gặp ở một số bài thơ trớc của Chế Lan Viên.
Ví dụ:
- Những kẻ quê mùa hoá thành trí thức. - Lòng ta đã thành rêu phong chuyện cũ
Nếu nh, kiểu so sánh A nh B mang tính tĩnh tại thì kiểu so sánh A thành B đã có sự vận động, biến đổi. Để chứng minh cho nhận định đó, chúng ta có thể dùng phép thử làm tiêu chí để phân định:
Hố bom nh giếng mát (1)
Hố bom tựa giếng mát (2) Hố bom thành giếng mát Hố bom là giếng mát (3)
Hố bom bằng giếng mát (4)
Các so sánh nghệ thuật (1), (2), (3), (4) là ở trạng thái tĩnh, không có sự xuyên thấm của không gian và thời gian, còn so sánh nghệ thuật Hố bom thành giếng mát là ở trong trạng thái động, có sự xuyên thấm của không gian và thời
gian. Nghiên cứu, quan sát các sự vật và hiện tợng trong quá trình vận động, biến đổi của nó là một trong những đặc trng nổi bật của t duy nghệ thuật Chế Lan Viên - t duy kiểu biện chứng, a phân tích, thích biện luận. Đây cũng là một biểu hiện về khám phá mới trong cách lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ thơ theo cái tạng riêng của nhà thơ.
Để có đợc những so sánh nghệ thuật luôn ở trong trạng thái động, nhà thơ tất nhiên phải có những liên tởng sáng tạo, năng động. Liên tởng theo hai hớng, theo trạng thái phát triển thuận hoặc theo trạng thái phát triển nghịch.
Ví dụ:
- Miền nam xóm lạ hoá thành quê (thuận) - Làng xóm hoá thành tro (nghịch)
Luận văn Thạc sỹ
Những câu thơ có cấu trúc so sánh nh vậy, thờng đem đến cho ngời đọc sự bất ngờ, bất ngờ trớc sự thay đổi đột ngột của các sự vật và hiện tợng .
Tóm lại có thể thấy rằng, t duy nghệ thuật Chế Lan Viên luôn có sự vận động biến đổi không ngừng. Nét đặc trng của t duy nghệ thuật này là nhà thơ luôn quan sát nhìn nhận và phân tích các sự vật hiện tợng ở trạng thái động, mặt khuất của nó để tìm ra cái bản chất tiềm ẩn bên trong.
Kiểu so sánh nghệ thuật sáng tạo A (hoá) thành B là một dẫn chứng góp phần chứng minh cho nhận định đó.