Đây là phần thơ chiếm tỷ lệ lớn nhất trong 3 tập Di cảo thơ. Tập I, gồm 47 bài, tập II gồm 136 bài, tập III gồm 215 bài. Những sáng tác này chủ yếu đợc viết vào hai năm cuối đời là năm 1987 và năm 1988. Nh vậy đủ để chứng tỏ sức làm việc phi thờng khi nhà thơ đã nằm trên giờng bệnh. Nhà thơ chạy đua với thời gian bằng sự sáng tạo nghệ thuật không ngừng. Mặt khác trong hoàn cảnh chung của đất nớc năm 1986, Đảng ta chủ trơng thực hiện đờng lối đổi mới, đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng đầy phức tạp, văn học cũng cần đổi mới. Xu hớng dân chủ hoá chiếm lĩnh nhiều phơng diện của cuộc sống con ngời. Hoàn cảnh chung đầy phức tạp ấy chắc chắn phải tác động ít nhiều tới một con ngời nhạy cảm nh Chế Lan Viên. Cho nên trong phần phác thảo thơ này, rất nhiều suy nghĩ, cảm xúc Chế Lan Viên muốn gửi lại cho đời. Có lẽ đó là lý do giải thích chủ đề đa dạng và phong phú ở phần thơ này của ông.
Trớc hết, khi biết mình đang phải đối mặt với cái chết, nhà thơ chủ động mờng tợng mình sẽ ra đi (Giờ báo tử, Đến ngày, Số phận, Lò thiêu) nhng ông không hề tuyệt vọng bi quan. Nhà thơ rất tỉnh táo:
Đấy là quy luật Nhận mà không đau
(Các mùa hoa)
Niềm lạc quan của Chế Lan Viên dựa vào quy luật sinh tử muôn đời của vạn vật. ở đây, ta bắt gặp một t tởng giống nh t tởng của tôn giáo: con ngời sau khi bị huỷ diệt về thể xác sẽ còn linh hồn siêu thoát và bất diệt. Chế Lan Viên cũng tin nh vậy. Nhiều lần nhà thơ đã nói đến sự tái sinh có thể chỉ qua ngọn cỏ, làn gió, sự yêu mến trân trọng của bạn đọc bạn bè:
Những bạn bè yêu anh sẽ gặp anh trong cỏ Trong hạt sơng, trong đá
Luận văn Thạc sỹ
Anh tồn tại mãi
Không bằng tên tuổi mà nh tro bụi Nh ngọn cỏ tàn đến tiết lại trồi lên
(Từ thế chi ca)
Có niềm tin mãnh liệt nh vậy nên ông đã tự động viên an ủi chính bản thân mình (Đừng buồn, Đừng tuyệt vọng) và thật biện chứng khi ông nghĩ rằng đời mình cho mình bao nhiêu hãy gắng sức trả lại cho đời (Cho và Trả). Sự trả ơn ấy đợc ông cụ thể hoá bằng hành động:
Phải để lại dấu chân, nhành cây, viên sỏi Cho ngời đi sau không cô đơn
(Sau anh)
Cái dấu chân, nhành cây, viên sỏi ấy chính là những vần thơ mà Chế Lan Viên để lại cho đời:
Lật trái trang thơ, may ra anh đọc trên kia đời tôi một ít Thơ không phản ánh đời mình, nó cũng phản ánh những mùa hoa
(Dệt thảm)
Cả cuộc đời lao động sáng tạo, có thể nói Chế Lan Viên là một kho kiến thức về kinh nghiệm sáng tạo. Không phải ngẫu nhiên đến giai đoạn cuối đời này, ông nghĩ rất nhiều vấn đề xung quanh thơ, nghề thơ, nhà thơ. Không kể những bài thơ, câu thơ rải rác trong tập I và tập II, riêng Di cảo thơ III, bà Vũ Thị Thờng đã sắp xếp thành một phần riêng biệt gọi là: Nghĩ về thơ và nghĩ
ngoài thơ gồm 101 bài bàn về thơ, công việc làm thơ, thi sĩ... ở đây Chế Lan Viên nh một nhà lý luận văn học đặt ra nhiều vấn đề: thi pháp, vần, nhạc, ý, phong cách... Cái hấp dẫn trong suy nghĩ của Chế Lan Viên ở mảng thơ này là lối viết dí dỏm, bất ngờ nhng lại rất sâu sắc, tận dụng tất cả u thế của thơ trí tuệ, vốn ngôn từ đa dạng của bản thân nhà thơ vốn là thế mạng của ông. Chẳng hạn bài thơ Thơ và văn xuôi nhà thơ và nhà văn đặt song đôi trên bớc đờng sáng tạo
Luận văn Thạc sỹ
tác phẩm. Sự mô tả song song này giúp ngời đọc vừa dễ hình dung lại vừa gây ấn tợng mạnh:
Nhà thơ hơn ngời là cái thế trên lng ngựa. Không cơng
Mà lại con xích thố Đang giăng bờm bão tố Còn anh văn xuôi tản bộ Đờng trờng
Cái hơn ngời của nhà thơ quả là nh con dao hai lỡi, kiêu hãnh vinh quang là thế nhng chỉ cần một chút vô ý sẽ trở nên nguy hiểm ngay. Cho nên nhà thơ kết luận:
Nhng coi chừng khi nhà văn xuôi đến đích Thì nhà thơ ta rơi cái ịch
Giữa đờng
(Thơ và văn xuôi)
Tuy nhiên, đây là những kinh nghiệm bản thân, theo kiến thức chủ quan của nhà thơ nên có thể quan niệm đúng, có thể quan niệm sai. Vấn đề ở đây là ta thực sự trân trọng và biết ơn một ngời có tâm huyết với thơ, với nghề nh Chế Lan Viên. Ông muốn để lại cho hậu thế không chỉ những vần thơ hay, vần thơ đẹp mà còn là kinh nghiệm quý báu của một ngời trong nghề văn. Nh trên đã nói, những năm cuối đời (1986 - 1989) trớc hoàn cảnh đất nớc có những biến chuyển mạnh mẽ sau những chính sách đổi mới, rất nhiều nhà văn, nhà thơ không khỏi cảm thấy chơi vơi khi nhiều chuẩn mực xã hội cũ bị đảo lộn. Cuộc sống đầy phức tạp, thật giả lẫn lộn khiến họ - những nghệ sĩ vốn rất nhạy cảm với hiện thực cảm thấy buồn, cô đơn. Từ cách nhìn cuộc sống một chiều, tất cả quy về cái đẹp lý tởng một thời, họ chuyển dần sang cái nhìn đa chiều vào mọi ngóc ngách của cuộc sống. Chế Lan Viên cũng không ngoại lệ. Nhà thơ nhiều khi tự bảo mình:
Luận văn Thạc sỹ
Chả qua là anh sợ cặp sừng kềnh càng chơi trội kia khi đi ngang rừng có làm phiền cho lá cành, cho đồng loại.
Đến soi mình trong suối, trong hồ anh cũng ngại chạm rong rêu.
(Cẩn thận)
Cô đơn trong tuổi tác bệnh tật, giờ nhà thơ lại thấy cả cô đơn trong cuộc sống thực dụng của ngày hôm sau (Đông Ki Sốt, Đón ngời thiên hà). Những tâm sự kín đáo đó cũng là lý do khiến cho thơ Di cảo mang nốt nhạc trầm buồn.
Tiểu kết chơng 1:
So sánh tu từ là một phơng thức nghệ thuật phổ biến và hữu hiệu trong việc xây dựng hình tợng nghệ thuật; sáng tạo và cảm thụ nghệ thuật của các nhà thơ nói chung và Chế Lan Viên nói riêng. ở chơng 1 này, chúng tôi đã tìm hiểu một số vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài nh: