. Nghĩa hàm ngôn: Tâm trạng choáng ngợp của ngời con gái khi bắt đầu yêu, coi ngời yêu nh thần tợng của mình
1. khảo sát thống kê.
1.1. Nguyên tắc thống kê
Chúng tôi thống kê theo các nguyên tắc sau:
- So sánh tu từ khác với so sánh lô gíc.
- So sánh tu từ khác ẩn dụ tu từ.
1.2.Văn bản thống kê
Trong luận văn chúng tôi thống kê các hiện tợng có so sánh tu từ trong từng bài thơ ở ba tập Di cảo thơ. Cụ thể nh:
- Di cảo I: 158 bài - Di cảo II: 193 bài - Di cảo III: 216 bài
1.3. Kết quả thống kê.
Sau khi đã khảo sát ba tập thơ Di Cảo của Chế Lan Viên, chúng tôi thu đ- ợc 368 đơn vị so sánh. Cụ thể nh sau:
Tập thơ Di cảo I Di cảo II Di cảo III
Đơn vị so sánh 109 121 138
Luận văn Thạc sỹ
Tập thơ Di cảo I Di cảo II Di cảo III Tổng số
Số l- ợng Tỷ lệ % Số l- ợng Tỷ lệ % Số l- ợng Tỷ lệ % Số l- ợng Tỷ lệ % Tổng số bài thơ 158 100 193 100 216 100 567 100 Số lợng bài sử dụng so sánh tu từ 73 46 113 59 132 61 318 56 Số bài không sử dụng so sánh tu từ 85 54 80 41 84 39 249 44 Kết quả thống kê nh trên cho phép chúng tôi bớc đầu kết luận đợc: So sánh tu từ là biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng phổ biến trong tập Di Cảo thơ
của Chế Lan Viên. Tần số xuất hiện rất đáng kể, chiếm 56% trên tổng số bài thơ. Vậy có nghĩa là cha đến hai bài thơ thì có một bài thơ có so sánh nghệ thuật. Đó là một cách t duy khá tiêu biểu để nhà thơ xây dựng hình ảnh, hình tợng nghệ thuật. Vì thế, đây cũng là một trong những yếu tố tạo nên phong cánh nghệ thuật của Chế Lan Viên. Việc tìm hiểu các cấu trúc so sánh tu từ trong thơ Chế Lan Viên trên cả hai phơng diện: hình thức và ngữ nghĩa sẽ cho ta những nhận xét xác thực hơn nữa về sự lựa chọn,về cách thức cũng nh nét đặc sắc riêng của tác giả khi sử dụng so sánh tu từ .
2. phân loại
Có nhiều tiêu chí để phân loại so sánh tu từ nh: phân loại so sánh tu từ theo đề tài (tức thực hiện khách quan đợc miêu tả); phân loại so sánh tu từ theo cấu trúc so sánh; dựa theo cấu trúc so sánh cũng lại có nhiều tiêu chí khác nhau: dựa vào từng yếu tố trong cấu trúc so sánh ; sự có mặt hay không có mặt của từng yếu tố (đầy đủ, hay không đầy đủ), dựa vào mối quan hệ giữa các cặp yếu tố...
Luận văn nghiên cứu so sánh tu từ trong thơ Chế Lan Viên ở cả hai mặt: cấu trúc hình thức và cấu trúc ngữ nghĩa, do đó, khi tiến hành khảo sát, miêu tả
Luận văn Thạc sỹ
đặc trng phong cách của thơ Chế Lan Viên, chúng tôi phân loại so sánh tu từ dựa vào hai mặt: ngữ pháp và ngữ nghĩa, luận văn sẽ lấy chính hai mặt đó làm tiêu chí phân loại.
2.1. Dựa vào mặt ngữ pháp: tức dựa vào các yếu tố trong cấu trúc hình thức so sánh tu từ hình thức so sánh tu từ
2.1.1 Về yếu tố 1: Cái so sánh (CSS): Khảo sát CSS, chúng tôi nhận thấy : thấy :
- Về cấu tạo: CSS đợc cấu tạo theo hai kiểu, kiểu đợc cấu tạo bởi một từ, kiểu đợc cấu tạo bởi một cụm từ. Kiểu 1, từ bao gồm: danh từ, động từ, tính từ, đại từ. Kiểu 2, cụm từ gồm cụm đẳng lập, cụm chính phụ, cụm chủ vị.
- Về nghĩa: CSS mang nghĩa hoặc cụ thể, hặc trừu tợng. Có thể khái quát CSS trong thơ Chế Lan Viên ở 3 tập thơ Di Cảo qua bảng sau:
Cái so sánh Lợt dùng Tỉ lệ %
Cấu tạo Từ Danh từ 191 70 100%
Động từ 26 Tính từ 42 Đại từ 53 Cụm từ Đẳng lập 177 3 48% Chủ vị 63 Chính phụ 111 Nghĩa Cụ thể 138 38% Trừu tợng 230 62% Nhận xét:
- Về cấu tạo: CSS trong thơ Chế Lan Viên tỷ lệ từ và cụm từ là tơng đ- ơng nhau từ: 191 lần chiếm 48%, cụm từ 177 lần chiếm 52%. Trong cụm từ, cấu tạo theo kiểu chính phụ(CP) là lớn nhất xuất hiện: 111 lần, kiểu đẳng lập (ĐL) 3 lần và chủ vị (C-V) 63 lần, có tỉ lệ 63 %.
Luận văn Thạc sỹ
Trong từ, Chế Lan Viên thiên về sử dụng danh từ trong cấu tạo CSS 70 lần (37%), đặc biệt, tỷ lệ dùng đại từ cấu tạo CSS trong thơ Chế Lan Viên cũng khá lớn 53 lần (28%), cái so sánh là thuộc tính 42 lần chiếm 22%.
Về từ loại: danh từ chiếm tỉ lệ lớn nhất 70 lần, đại từ 53 lần rồi đến tính từ 42 lần, động từ 26 lần. Con số trên nói lên đặc điểm trong thơ Chế Lan Viên, cái so sánh thờng là các sự vật, hiện tợng hoặc các từ ngữ chỉ ngôi (chính tác giả hay mọi ngời)
- Về nghĩa: Trong Di cảo thơ, Chế Lan Viên thiên về sử dụng CSS với nghĩa trừu tợng hơn là nghĩa cụ thể . Nghĩa trừu tợng là 230 lần chiếm 62%, trong khi đó nghĩa cụ thể 138 lần chiếm 38 %.
2.1.2 Về yếu tố 4: Câi đợc so sánh (CĐSS)
Tơng tự nh yếu tố 1(CSS), yếu tố 4(CĐSS) cũng đợc cấu tạo theo hai kiểu: từ và cụm từ. Nghĩa bao gồm cụ thể và trừu tợng. Và dới đây là bảng kê chi tiết:
Cái đợc so sánh Tổng số Tỉ lệ %
Cấu tạo Từ Danh từ 138 123 100
% Động từ 5 Tính từ 7 Đại từ 3 Cụm từ Đẳng lập 275 15 67% Chủ vị 73 Chính phụ 187 Nghĩa Cụ thể 211 50% Trừu tợng 214 50% Nhận xét:
Luận văn Thạc sỹ
-Về cấu tạo: CĐSS trong thơ Chế Lan Viên nghiêng về cụm từ 275 lần chiếm 67 lần, trong khi đó CĐSS đợc cấu tạo bởi từ là 138 lần chiếm 33%. Trong cụm, cấu tạo theo kiểu chính phụ 68% chiếm u thế hơn so với đẳng lập và chủ - vị, tiếp theo là cấu tạo theo cụm chủ - vị 27%, cuối cùng là kiểu đẳng lập. Trong đó hầu nh ông không sử dụng cụm tính từ, cụm động từ cũng rất ít (18%), trong khi đó cụm danh từ là 82%.
Trong từ, Chế Lan Viên thiên về sử dụng danh từ 123 lần chiếm 89%, trong khi đó động từ là 5 lần, tính từ 7 lần và đại từ chỉ 3 lần.
Ta có thể dễ nhận ra một điều rằng trong cấu trúc so sánh tu từ ở Di cảo thơ của Chế Lan Viên, CĐSS là danh từ và cụm danh từ xuất hiện rất nhiều so
với từ loại khác. Con số trên cho ta thấy thêm một đặc điểm về so sánh tu từ trong Di cảo thơ, đó là CĐSS thờng là những hình ảnh thuộc về thế giới tự nhiên, con ngời, những hiện tợng, sự vật của cuộc sống.
-Về nghĩa: Trong Di cảo thơ, Chế Lan Viên sử dụng những hình ảnh đối
tợng cụ thể là 211 lần, tơng đơng với những hình ảnh, đối tợng trừu tợng: 214 lần.
2.1.3 Về quan giữa yếu tố 1 và yếu tố 4: Cái so sánh và cái đợc so sánh (CSSvà CĐSS) (CSSvà CĐSS)
Quan hệ giữa yếu tố 1 và yếu tố 4 đợc thể hiện trên một bình diện nghĩa (giữa những đối tợng cụ thể với những đối tợng cụ thể; giữa những đối tợng trừu tợng với những đối tợng trừu tợng ); trên nhiều bình diện nghĩa (giữa CSS là những đối tợng cụ thể với CĐSS là những đối tợng trừu tợng, giữa CSS là những đối tợng trừu tợng với CĐSS là những đối tợng cụ thể). Dới đây là những số liệu chi tiết: