. Nghĩa hàm ngôn: Tâm trạng choáng ngợp của ngời con gái khi bắt đầu yêu, coi ngời yêu nh thần tợng của mình
3. Điểm nhìn nghệ thuật chi phối cách lựa chọn trong so sánh của Chế Lan Viên
2.3. Điểm nhìn nghệ thuật
Điểm nhìn nghệ thuật chính là yếu tố quyết định sự lựa chọn cấu trúc hình thức cũng nh ngữ nghĩa của so sánh trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên. Có thể nói, từ cuộc chiến tranh bớc ra, Chế Lan Viên vẫn giữ nguyên lý tởng của ngời cộng sản, chỉ có điều từ việc phản ánh bề rộng của đất nớc, dân tộc, ông đi vào khám phá bề sâu của cái tôi cá nhân với những quan hệ xử thế trong cuộc sống.
Luận văn Thạc sỹ
Bằng cái nhìn đứng ở cuối cuộc đời nhìn lại, ông đa ra những suy nghĩ, cảm xúc mang tính tổng kết nên lắng đọng, suy t.
Cả cuộc đời cống hiến hết mình cho nghệ thuật, Chế Lan Viên mang theo trong mình niềm khao khát sáng tạo vô biên. Thơ Di cảo là một minh chứng trong lòng khao khát sáng tạo nghệ thuật không ngừng của tác giả.
3. Trong Di cảo thơ, Chế Lan Viên đã từng tâm sự:
Ví dầu ngày mai bể cạn Thì đây viên ngọc sau cùng Kết tinh một đời sóng gió Dâng đời ở mé h không
(Ví dầu)
Di cảo thơ là một tiếng thơ kết tinh cả một đời sóng gió. Với giọng thơ
sắc sảo trí tuệ, nhà thơ thành thực giãy bày, thành thực tâm sự những suy t vào lúc ở mé h không. Có thể nói, Di cảo thơ là một viên ngọc thơ cuối cùng trong chuỗi ngọc mà ông dâng cho đời từ lúc còn là một chàng thanh niên cho đến khi nhắm mắt. Việc tìm hiểu, khám phá vẻ đẹp trong Di cảo thơ Chế Lan Viên vẫn hứa hẹn những bí ẩn còn ở phía trớc, đòi hỏi những nỗ lực không ngừng để phát hiện, để cảm nhận và đồng sáng tạo. Trong tầm hiểu biết còn hạn hẹp của mình, chúng tôi chỉ hy vọng góp thêm một cái nhìn từ một cách tổ chức ngôn ngữ trong nhiều cách mà Chế Lan Viên sử dụng trong thơ Di cảo qua đó để nêu lên một cách hiểu, cách cảm về vẻ đẹp mang bản sắc riêng trong tác phẩm thơ mà mình rất đỗi mến yêu.
Chúng tôi mong muốn rằng sẽ có dịp mở rộng đề tài với quy mô và chất l- ợng tốt hơn.
Tài liệu tham khảo Tài liệu nớc ngoài
Luận văn Thạc sỹ
1. Arixtox (1994), Nghệ thuật thơ ca, NXb Văn hoá nghệ thuật, HN.
2. R. E. Asher (1994), Từ điển bách khoa về ngôn ngữ và ngôn ngữ học, Nxb Pergammon, (Tài liệu của Nguyễn Thái Hoà).
3. Henri Morier (1989), Từ điển thi pháp học và tu từ học, Nxb đại học Pháp, ( Tài liệu dịch của Nguyễn Thái Hoà).
4. V. V. Vinôgadov, Phong cách học, lý thuyết lời nói thơ, Thi pháp học, (Tài dịch của Nguyễn Thái Hoà).
Tài liệu trong nớc:
5. Vũ Tuấn Anh (2001), tuyển chọn và giới thiệu, Chế Lan Viên, về tác gia
và tác phẩm, Nxb Giáo dục, H.
6. Lê Thị Lan Anh (2006), Đặc trng ngữ nghĩa của sự tình quan hệ so sánh
trong tiếng Việt, Tạp chí ngôn ngữ và đời sống số 1, 2.
7. Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb ĐHQG Hà Nội.
8. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cơng ngôn ngữ học, 2tập, Nxb Giáo dục, H.
9. Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thị Yên (1983), Thang độ, phép so sánh và sự
phủ định, Tạp chí ngôn ngữ số 3.
10. Nguyễn Đức Dân (1987), Lôgic, ngữ nghĩa, cú pháp, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
11. Hữu Đạt (1996 ), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, H.
12. Hữu Đạt (2001). Phong cách tiếng Việt hiện đại, Nxb ĐHQG Hà Nội. 13. Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học. 14. Lê Bá Hán (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội.
15. Hoàng Văn Hành (1976), Về bản chất của thành ngữ so sánh trong tiếng
Việt, Tạp chí ngôn ngữ số 1.
16. Trần Mạnh Hảo (1995), Ngời lam vờn vĩnh cửu, Nxb Hội nhà văn, H.
17. Trần Mạnh Hảo (1999), Chế Lan Viên và ba niềm sửng sốt, Tạp chí văn hoá, văn nghệ công an, tháng 7.
Luận văn Thạc sỹ
18. Nguyễn Thái Hoà (1998), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, tái bản lần 1.
19. Nguyễn Thái Hoà (1983), Phân tích phong cách học, ĐHSP Hà Nội.
20. Đinh Trọng Lạc (1968), Tu từ và vấn đề giảng dạy ngữ văn, Nxb Giáo Dục, H.
21. Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phơng tiện và biên pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H.
22. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H.
23. Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, H.
24. Nguyễn Thế Lịch (1989), Các yếu tố và cấu trúc của so sánh nghệ thuật, Số phụ của tạp chí Ngôn ngữ.
25. Nguyễn Thế Lịch (1991), Từ so sánh đến ẩn dụ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3. 26. Nguyễn Thế Lịch (2001), Cấu trúc so sánh trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn
ngữ, số 7 và 9.
27. Nguyễn Thế Lịch (2005), Yếu tố chuẩn trong cấu trúc so sánh nghệ thuật, Tạp chí Ngôn ngữ, số 7 và 8.
28. Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đờng đi vào thế giới nghệ thuật của nhà
văn, Nxb Giáo dục, H.
29. Phan Ngọc (1991), Thơ là gì, Tạp chí văn học số 1.
30. Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học, Nxb trẻ TP HCM.
31. Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb KHXH. HN. 32. Hoàng Phê (1982), Logic của ngôn ngữ tự nhiên, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4. 33. Huy Phơng (1999), Một trí tuệ lớn, một tài năng và một tính cách độc
đáo, Báo văn nghệ, số 26 ngày 26/6.
34. Vũ Quần Phơng (1999), Chế Lan Viên trong Di cảo, Báo văn nghệ, số 26, ngày 26/6.
35. Trơng Đông San (1981), Thành ngữ so sánh trong tiếng Việt (một số bài
Luận văn Thạc sỹ
36. Nguyễn Thái Sơn (1995), Chế Lan Viên và Di cảo thơ, Báo văn nghệ số 1, ngày 11/3.
37. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, H.
38. Trần Đình Sử (2001), Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb Quốc gia Hà Nội.
39. Nguyễn Hữu Tiến (1998), Mạch lạc và vai trò của các từ ngữ chuyển tiếp
chỉ quan hệ so sánh, tuyển chọn trong văn bản, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4.
40. Nguyễn Đức Tồn (1990), Chiến lợc liên tởng - so sánh trong giao tiếp của
ngời Việt Nam, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3.
41. Cù Đình Tú (2001), Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục.
42. Nguyễn Thanh (1974), Lối so sánh trong cách nói, cách viết của Hồ Chủ
Tịch, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2.
43. Nguyễn Bá Thành (1999), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tởng, Nxb Giáo dục, H.
44. Đỗ Lai Thuý (2001), Tháp Chàm bốn mặt, Tạp chí Sông Hơng, số 1.
45. Chế Lan Viên (1981), Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
46. Chế Lan Viên (1991), Nghĩ cạnh dòng thơ, Nxb Văn học, Hà Nội. 47. Chế Lan Viên (1993), Nói về thơ, nói về mình, Báo văn nghệ, số 314,
tháng 1.
48. Chế Lan Viên (1992), Di cảo thơ, Nxb Thuận Hoá, Huế, tập 1. 49. Chế Lan Viên (1993), Di cảo thơ, Nxb Thuận Hoá, Huế, tập 2. 50. Chế Lan Viên (1996), Di cảo thơ, Nxb Thuận Hoá, Huế, tập 3.
51. Nguyễn Nh ý (1989), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục.
52. Phạm Thu Yến, Những thế giới nghệ thuật trong ca dao (1998), Nxb Giáo dục.
Luận văn Thạc sỹ