. Nghĩa hàm ngôn: Tâm trạng choáng ngợp của ngời con gái khi bắt đầu yêu, coi ngời yêu nh thần tợng của mình
2. thế giới hình tợng thơ trong so sánh tu từ của di cảo thơ.
2.3. Mối quan hệ CSSvà CĐSS trong cấu trúc so sánh tu từ của D
cảo thơ:
Đã là so sánh thì bao giờ cũng gồm hai vế: CSS ( vế A) và CĐSS (vế B). Đây là những yếu tố không thể thiếu của cấu trúc so sánh. Dựa vào nội dung, ý nghĩa của CSS, CĐSS là cụ thể hay trừu tợng mà mối quan hệ giữa CSS và CĐSS ở vào những loại sau.
• Quan hệ cụ thể - cụ thể (CT-CT)
• Quan hệ trừu tợng - cụ thể (TT –CT)
• Quan hệ trừu tợng - trừu tợng (TT-TT)
• Quan hệ cụ thể - trừu tợng (CT-TT)
Qua mối quan hệ này, thế giới hình tợng trong so sánh tu từ, giá trị của so sánh tu từ cũng nh tài năng, phong cách của ngời sáng tạo sẽ đợc bộc lộ.
2.3.1.Quan hệ giữa CSS và CĐSS là quan hệ cụ thể cụ thể (CT-CT)–
Quan hệ giữa CSS và CĐSS là quan hệ CT-CT là kiểu so sánh mang tính truyền thống đợc nhiều ngời sử dụng. Với kiểu so sánh này, ngời đọc có thể nắm bắt các đối tợng so sánh và đợc so sánh một cách rõ ràng, xác định. Bởi các đối tợng này đã có trong nhận thức, kí ức và kinh nghiệm của ngời đọc. Cho nên, đặc điểm chung của kiểu so sánh này là dễ đọc, dễ hiểu.
Trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên, những so sánh có mối quan hệ giữa CSS và CĐSS theo kiểu CT-CT này chiếm tỉ lệ tơng đối cao (156/474 lần) chiếm 33% tổng số lần so sánh thể hiện bốn quan hệ.
Tuy nhiên, thơ Di cảo, loại so sánh có quan hệ này không phải bao giờ cũng đơn giản, dễ hiểu nh vậy. Dờng nh Chế Lan Viên không thích sử dụng những hình ảnh theo lối so sánh quen thuộc, hay những hình ảnh mà khi đặt cạnh
Luận văn Thạc sỹ
nhau, ngời đọc dễ dàng nhận ra nét tơng đồng giữa chúng. Ông thích khám phá những mối liên hệ, quan hệ giữa sự vật hiện tợng trong chiều sâu để đa ra những phán đoán của t duy. Những hình ảnh - dù cụ thể -trong so sánh của ông nhằm gợi suy nghĩ cho ngời đọc hơn là tả để cho ngời đọc thấy.
Nhìn lại cuộc đời mình, với t cách một nhà thơ, Chế Lan Viên có một loạt những so sánh cụ thể với những hình ảnh dân giã, bình dị nhng cũng không kém phần độc đáo, thể hiện đợc phong cách đa nghĩa mang đầy tính trí tuệ của nhà thơ:
Anh nh con gà sặc sỡ trong tranh Tết, cuộc đời thờng không dung nổi
(Gà tranh tết )
Anh là một đối tợng cụ thể, xác định, gà tranh Tết cũng là hình ảnh rất
dân dã, bình dị gần nh ai cũng biết gà tranh Tết về giá trị tinh thần thì rất đẹp nhng ở góc độ vật chất thì giá trị không có là bao. Nh vậy so sánh anh với gà
tranh Tết ở đây nhà thơ không những nói lên đợc giá trị của anh trong cuộc đời
thờng mà hơn hết là gợi cho ta thấy đợc một chút xót xa, đau đớn trong nhân vật trữ tình .
Thời gian đối với con ngời là chuyến xe không khứ hồi, dù có tài năng tới cỡ nào, vinh quang đến cỡ nào, con ngời ta cũng phải ra đi không bao giờ trở lại. Chính vì thế, rất nhiều lần, nhà thơ cảm thấy mình chỉ là một hạt bụi trong thời gian, không gian vô tận của vũ trụ:
Còn tôi hạt bụi
Dẫu có chói ngời tuổi tên thì cũng lụi
bên trời trong ngày hội phù hoa
( Học tập lẫn nhau)
Ví von mình là hạt bụi ta có thể thấy rằng ẩn sau hình ảnh so sánh là t t- ởng mang màu sắc tôn giáo Cát bụi lại trở về với cát bụi và chính điều này giúp ta thấy rõ hơn tâm trạng cô đơn của tác giả vào những năm tháng cuối đời.
Luận văn Thạc sỹ
Anh đâu phải là mặt trời chói loà
Cho đến phụt tắt cũng hoá thành hoàng hôn rực rỡ Anh chỉ là ngọn đèn con
Bỗng dng phụt tắt Thế là tối om
(Số phận)
Có thể nói, hầu hết những so sánh mà CSS và CĐSS trong Di cảo thơ có quan hệ CT- CT đều tác động vào suy nghĩ của chúng ta, đem đến cho chúng ta một cách nhìn, một sự nhận thức sâu sắc về tâm trạng của nhân vật trữ tình.
Ngoài ra, có những hình ảnh rất quen thuộc, bình dị nhng trong sự liên t- ởng của Chế Lan Viên cũng hiện lên với nét riêng:
Mùa thu ơi! Mùa thu khôn thể với Cả sắc trời nh viên ngọc sắp buông rơi
(Trời đẹp)
Thông thờng nói đến bầu trời, ngời ta hay nghĩ đến một hình ảnh của tự nhiên với giá trị vĩnh cửu, trờng tồn. Bầu trời cũng gợi lên một hình ảnh lớn lao của tầm cao, bề rộng với những bí ẩn mà con ngời cha biết hết. Chế Lan Viên đã góp phần thêm một cách nhìn, cách đã phát hiện ở trời xanh mùa thu vẻ đẹp lộng lẫy thơ mộng nhng mong manh, dễ vỡ nh viên ngọc sắp buông rơi.
Hay: Cánh đồng bình yên ngồn ngộn cỏ non tơ
Hoa nh môi nghiêng xuống cỏ non nh chờ
(Chiều Châu Âu, Di cảo 2)
Với cách so sánh này, Chế Lan Viên đã cho ngời đọc thấy vẻ đẹp kiêu sa đài các của thiên nhiên. Dới con mắt thi sĩ, hoa bỗng nh có hồn và trở nên vô cùng đáng yêu. ý thức khám phá mối liên hệ giữa các sự vật hiện tợng ở chiều sâu t duy đã chắp cánh cho những liên tởng kỳ diệu trong so sánh tu từ của Chế Lan Viên, những liên tởng mà nhiều khi nếu không có nó, chúng ta sẽ không bao giờ nghĩ tới:
Luận văn Thạc sỹ
Anh là đêm bão Chờ mong em về Cho cơn bão chết Cho lòng nguôi đi Em là ban mai Hàng cây không lời
( Cầu nguyện, Di cảo 2)
Anh và đêm bão là những đối tợng khác xa nhau về loại, cách nhìn bình
thờng của chúng ta đâu có tìm thấy nét giống nhau gì giữa chúng? Vậy mà Chế Lan Viên lại phát hiện ra, một cách hết sức bất ngờ, không thể đoán trớc, mối quan hệ giữa hai đối tợng. Chỉ đến khi nhà thơ đặt chúng cạnh nhau, ta mới thấy nét giống nhau ấy và phải thừa nhận. Đêm bão gợi cho ta thấy đợc hình ảnh về một buổi đêm với một bóng tối bao trùm thiên nhiên khắc nghiệt, gió thét gào tàn phá gieo rắc bao tai hoạ, mất mát, kéo theo là những nỗi đau buồn, cô đơn, trống trải Mặc dầu, câu thơ không hề nói gì đến tâm trạng của nhân vật trữ…
tình nhng qua hình ảnh so sánh giàu sức gợi, nỗi lòng ấy đã hiện lên một cách hết sức tự nhiên.
Em và Ban mai cũng vậy, dờng nh chẳng có gì giống nhau. Nhng khi
chúng ta đọc câu thơ Em là ban mai đặt trong tơng quan với Anh là đêm bão /
chờ mong em về / cho cơn bão chết / cho lòng nguôi đi thì em chính là ánh sáng, là một ngày mới, là tơng lai, là sự sống và khi em về sự sống đã đợc hồi sinh. Có lẽ không ai không cảm nhận đợc nỗi mừng vui, đón đợi một niềm vui phơi phới của nhân vật trữ tình. Và hầu hết những hình ảnh của Chế Lan Viên không phải chỉ để tả mà chủ yếu là muốn gợi nên những suy nghĩ:
Số ngày còn lại cho anh trên Trái Đất đếm rồi Nh thóc giống đếm từng hạt một
Chỉ còn từng ấy hạt thôi, anh phải tạo ra mùa
Luận văn Thạc sỹ
Số ngày còn lại của mỗi con ngời là có giới hạn, nhng so sánh thời gian sống của mỗi ngời nh thóc giống đếm từng hạt một, Chế Lan Viên không chỉ
dừng lại ở việc muốn mô tả một cách hình ảnh để ngời đọc hình dung rõ hơn về cái hữu hạn của kiếp ngời, mà tác giả, bằng chiều sâu của suy tởng còn muốn gợi nên trong ngời đọc nhận thức về giá trị của sự sống để từ đó thúc giục mỗi ngời phải cống hiến để tạo ra mùa.
Tóm lại, so sánh CT – CT của Chế Lan Viên hầu nh không chỉ nhằm miêu tả để khắc hoạ vẻ đẹp của hình tợng mà ông còn thích khám phá, tìm tòi để phát hiện những mối liên hệ mang chiều sâu phán đoán t duy, muốn gợi lên trong ngời đọc những suy nghĩ mới mẻ từ những hình ảnh so sánh cụ thể, quen thuộc hằng ngày. Chính bởi vậy mà so sánh dù có quan hệ CT – CT trong thơ ông cũng là sự thể hiện của những liên tởng kì diệu, luôn làm ngạc nhiên đến bất ngờ, thú vị cho ngời đọc.