. Nghĩa hàm ngôn: Tâm trạng choáng ngợp của ngời con gái khi bắt đầu yêu, coi ngời yêu nh thần tợng của mình
a. Kiểu cấu trúc: Anh B
Đây là kiểu cấu trúc ta thờng bắt gặp trong ca dao, thơ ca truyền thống. Trong Di cảo thơ, kiểu cấu trúc này cũng xuất hiện với tần số cao nhất: 236/368 trờng hợp so sánh chiếm tỉ lệ 64%.
• Phân tích cụ thể ta sẽ thấy kiểu này đợc biến hoá linh hoạt Nhóm 1:
Kiểu so sánh Ví dụ:
A nh B - Thơ giống nh đồng vàng - Điệu chèo nh tà áo
A nh B1, B2.. - Trời nh ngọc, nh hồn, nh bể
(trong một câu) Ba cái sâu xa xanh một màu A nh B1 ,B2 -Hoa nh cây dậy thì
(trong nhiều câu) Nh nhựa cây đến tuổi Mỗi cành hoa hờn dỗi Đỏ một màu yên chi.
Luận văn Thạc sỹ
Kiểu so sánh Ví dụ:
Aa nh Bb - Anh âm thầm nh rễ sâu lan trong đất
- Tình yêu chập chờn nh cơn bão rớt
A(a) nh Bb - Những câu thơ nh hạt sơng móc
đọng tờ sen
- Màu hoa súng ấy nh cơn đau không
dám khóc
Aa nh B(b) - Mùa hè đỏ nh môi
- Cuộc đời chả ba lơn nh một chú hề
- Chú giải: a là cơ sở so sánh, nó có thể là động từ hoặc tính từ; b ở đây là vị ngữ ( và có thể kèm theo bổ ngữ, tân ngữ.)
* Các kiểu dạng biến hoá phong phú nhng vẫn trên cái gốc truyền thống. Điều đáng chú ý là Chế Lan Viên ít sử dụng loại so sánh đơn A nh B mà thiên về so sánh phức hợp nhiều tầng bậc. Di cảo thơ chủ yếu đợc sáng tác theo thể thơ tự do vì thế đã mở ra khả năng phóng khoáng cho kiểu so sánh A nh B1, B2… và
Aa nh Bb trong câu thơ và liên tục trong cả đoạn thơ.
Nét đặc sắc của so sánh nghệ thuật thơ Chế Lan Viên là: so sánh chùm
cùng một đối tợng so sánh A đợc so sánh với nhiều đối tợng B. Các câu thơ có
cấu trúc so sánh của ông thờng đợc triển khai một cách đa dạng toả nhánh trên nhiều miền liên tởng khác nhau. Trong Di cảo thơ chúng ta thờng bắt gặp kiểu so sánh chùm. Nhiều khi chỉ trong một câu thơ, các hình ảnh so sánh đợc sử dụng dồn dập… và những bức th anh viết bay đi nh thóc lép, nh lúa mùa, nh những tàn tro hay trời nh ngọc, nh hồn , nh bể… Và có những đoạn thơ là cả một hệ thống hình ảnh do so sánh chùm tạo nên:
Luận văn Thạc sỹ
Làm thơ xa nh ônng từ trịnh trọng vào đền Nh chú rể lần đầu tiên sang nhà bố vợ. Nh thần tử quỳ trớc ngôi mặt chúa Nh là ngời mọc cánh thành tiên
(Quan niệm thơ)
Làm thơ là một công việc trừu tợng đợc tác giả so sánh với các hình ảnh rất cụ thể, đầy chất thơ. Hình ảnh sau bổ sung cho hình ảnh trớc, phong phú và đậm nét hơn hình ảnh trớc. Chính nhờ kiểu so sánh này mà ngời đọc hình dung đợc một cách cụ tỉ về đối tợng đựơc so sánh -sự kỳ ảo của công việc làm thơ. Kiểu so sánh chùm này, chúng ta đã từng bắt gặp không ít lần trong một số tập thơ trớc của Chế Lan Viên. Ví dụ điển hình những câu thơ khá quen thuộc trong bài Tiếng hát con tàu: Con gặp lại nhân đân nh nai về suối cũ / Cỏ đón giêng
hai chim én gặp mùa /Nh đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa / Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đa.
Với khả năng liên tởng táo bạo bất ngờ, Chế Lan Viên luôn tìm ra đợc những nét tơng đồng làm cơ sở hình thành so sánh và tuỳ theo mục đích thể hiện mà nhấn mạnh nét nghĩa trên bề mặt hình thức của so sánh nghệ thuật. Chính vì vậy mà có khi nhà thơ đã viết những câu thơ đơn mà trong đó hồn là kép :
Màu hoa súng ấy nh cơn đau không dám khóc Chỉ lặng yêu sắc tím để mà đau
(Hoa súng) TGĐ: Mọi ngời đều biết rằng :
+ Trong thực tế khách quan có một loài hoa với tên gọi là hoa súng. Đó là loài hoa đẹp, có màu tím nhng phải sống ở đầm lầy ít ai quan tâm, biết đến.
+ Đau mà không dám khóc, nghĩa là phải chịu đựng, kìm nén lòng mình. Hiển ngôn: Nghĩa đợc biểu đạt trực tiếp trên bề mặt so sánh: Màu hoa
Luận văn Thạc sỹ
Hàm ngôn: Nghĩa tiềm ẩn đợc suy ra từ TGĐ và hiển ngôn.
+ Sự cam chịu, nhẫn nhục của những số phận thiệt thòi tởng chừng nh vô danh trong cuộc sống, ý này cũng nằm trong so sánh đôi chỉ lặng yêu sắc tím
để mà đau.
+ ý mở rộng: mọi ngời cần phải có sự cảm thông, chia sẻ sâu sắc với những số phận thiệt thòi trong cuộc sống.
Hay:
Không ồn ào vênh vang, anh phát triên ầm thầm nh rễ sâu lan trong đất
( Cây)
Âm thầm chính là yếu tố tơng đồng giữa anh - nhân vật trữ tình và rễ cây trong đất. Rễ cây lan toả, phát triển thầm lặng trong đất không ai biết cũng
giống nh anh phát triển không ồn ào chẳng ai hay. Hai đối tợng cách xa nhau nh- ng qua liên tởng đã trở nên gần gũi, giống nhau .
Những kiểu so sánh nghệ thuật nh trên tởng nh chẳng có gì đặc sắc cả nh- ng khi giải mã nó ra, ngời đọc nh bị bất ngờ trớc ý tởng sâu xa của nó. Đó chính là những triết lí của con ngời và cuộc đời hết sức thâm thuý mang tính nhân văn cao đẹp của Chế Lan Viên.
Kiểu so sánh A nh B nh đã nói là khá phổ biến và nhiều khi đợc sử dụng tập trung dồn dập ở ngay một bài thơ : Khúc ca chiều có 4 trờng hợp, Gửi Trạng
Thông họ Hoàng có 5 trờng hợp, Sơn Mỹ tháng 3- 68 có 7 trờng hợp,. Quan niệm về thơ có 7 trờng hợp và có khi cả bài thơ là một so sánh, nh ở các bài: Thủng đáy, Kịch, Nh cốm mùa thu, Cây bàng tỉnh nhỏ, Sen.
* Kiểu so sánh A nh B đợc Chế Lan Viên sử dụng rất năng động đầy biến hoá về mặt hình thức. Thờng là sự sắp xếp linh hoạt giữa hai đối tợng A và B hoặc đảo lộn vị trí hoặc đẩy ra xa và xen vào những yếu tố xúc tác khác. ở đây Chế Lan Viên có khuynh hớng mở rộng cấu trúc A nh B thành Aa nh By tạo nên
Luận văn Thạc sỹ
dáng vẻ mới, cân đối, hài hoà trong cấu trúc. Đồng thời kiểu cấu trúc này giúp ngời đọc hiểu rõ hơn tính chất, trạng thái của hình ảnh đợc so sánh.
Chẳng hạn, nếu nói: Kiến An. Cây bàng tỉnh nhỏ nh buổi yêu đầu thì đối tợng đợc so sánh: cây bàng chẳng những cha đợc rõ mà còn rất mơ hồ. Song, khi tác giả viết: Kiến An. Cây bàng tỉnh nhỏ / Xanh xanh nh buổi yêu đầu thì đối t- ợng đợc so sánh Cây bàng đợc bổ sung thêm để làm rõ trạng thái, tính chất của nó xanh xanh, nghĩa là xanh vừa phải.
Cũng kiểu cấu trúc so sánh này nhng trong đó vế B thờng đợc mở rộng, b có thể là một vị ngữ kèm theo một tân ngữ, bổ ngữ hoặc hẳn một câu phức hợp.
Ví dụ: - Đừng nh ngời đàn bà goá trong căn nhà mối mọt, đêm
đêm nghe nó gặm Mà bất lực chả làm gì đợc với tiếng kêu trong gỗ nh
thời gian liên tục nghiến.
- Thơ giống nh con nai trắng, con ngựa hồng, anh không bao
giờ gặp trong cuộc đời thờng nhật
Từ nối nh theo cấu trúc năng động thờng nằm ở nhiều vị trí khác nhau, và thờng ở trong câu. Sự sắp đặt ở đầu câu (đầu dòng) kiểu: nh A-B xuất hiện trong
Di cảo thơ là 10 trờng hợp.
Ví dụ:
-Nh cỏ thơm ngoài đồng, họ mọc
- Nh nhà đóng kịch, đóng trăm vai bây giờ chán kịch Về cuối đời chơi con rối ngu ngơ
-Nh sân khấu mở rộng rinh ra bốn phía
Câu thơ ức Trai viết đâu chỉ cho một mình dân tộc ta xem.
Nh vậy, qua phân tích ta thấy: cấu trúc so sánh nghệ thuật kiểu A nh B trong Di cảo thơ là phổ biến và rất đa dạng. Kiểu cấu trúc này vừa phù hợp với t
Luận văn Thạc sỹ
duy hớng nội của Chế Lan Viên vào những năm cuối đời vừa phù hợp với dòng t duy, cảm xúc phong phú làm cho câu thơ nh mở rộng, tự do.