. Nghĩa hàm ngôn: Tâm trạng choáng ngợp của ngời con gái khi bắt đầu yêu, coi ngời yêu nh thần tợng của mình
3. Điểm nhìn nghệ thuật chi phối cách lựa chọn trong so sánh của Chế Lan Viên
3.1. Con ngời, t tởng Chế Lan Viên
Không giống với nhà thơ Tố Hữu- một nhà thơ cách mạng, Chế Lan Viên không có đợc cái ánh sáng chân lý cách mạng soi rọi ngay từ buổi đầu. Buổi đầu trớc công chúng, bằng tập thơ mang đậm khuynh hớng siêu hình, thần bí Điêu
tàn Chế Lan Viên đã xuất hiện một cách một ngời làm thơ; với ý thức mình đang
làm sự phi thờng. ở cái buổi đầu làm thơ nh là làm sự phi thờng ấy, nhà thơ không hề có ý thức về cách mạng, tuy nhiên nó lại là một sự khẳng định thiên h- ớng sáng tạo thi ca của Chế Lan Viên, làm thành một hiện tợng trên thi đàn văn học Việt Nam thời ấy. Tuy nhiên, khuynh hớng siêu hình trong sáng tác rồi cũng khiến con ngời làm thơ trẻ tuổi ấy chán nản, bế tắc, tởng nh không còn cảm hứng để đi theo nghiệp thơ ca.
Nhng cách mạng tháng Tám năm 1945 nổ ra, Chế Lan Viên hăng hái đi theo cách mạng, và nh đợc khơi nguồn cảm hứng mới, nhà thơ làm thơ trở lại với một khuynh hớng sáng tạo hoàn toàn khác. Trong tập thơ ánh sáng và phù sa, ở
bài Hai câu hỏi, Chế Lan Viên đã diễn tả sự vận động, biến đổi t tởng nghệ thuật của mình:
Ta là ai? Nh ngọn gió siêu hình Câu hỏi h vô thổi nghìn nến tắt Ta vì ai? Khẽ xoay chiều ngọn bấc Bàn tay ngời thắp lại triệu chồi xanh
Đi theo cách mạng, về với nhân dân, sởi ấm mình trong không khí ấy, Chế Lan Viên đã sáng tạo đợc những bài thơ, những tập thơ có giá trị, khẳng định tên tuổi của ông với những giá trị mới trong nền văn học Việt Nam hiện đại.
Luận văn Thạc sỹ
Sau năm 1975, hoà bình lập lại, đất nớc thống nhất. Lúc này, cuộc chiến đã lùi vào dĩ vãng, con ngời phải đối mặt với hoàn cảnh đất nớc muôn vàn khó khăn sau chiến tranh. Hoàn cảnh ấy kéo theo nhiều sự thay đổi trong quan niệm sống. Xét về hoàn cảnh riêng của nhà thơ, từ những năm 80, cuộc sống nghèo khó bệnh tật luôn hành hạ Chế Lan Viên. Đặc biệt những năm 1987- 1988, nhà thơ biết mình bệnh nặng, khó qua khỏi. Đứng trớc cái chết, điều ông lo sợ nhất không phải là cái chết mà ông sợ rằng hậu thế sau này không hiểu ông. Cho nên, Chế Lan Viên coi sáng tạo nh một sự giãy bày, tâm sự về chính cuộc đời mình, điều này thể hiện rõ nhất trong các tập Di cảo thơ. Từ một nhà thơ đứng ở tầm cao của thời đại đối thoại với lịch sử với dân tộc, với đất nớc thì sau năm 1975 thơ ông có xu hớng quay vào đối thoại với chính mình. Cái tôi trữ tình từ đại diện cho lý tởng thời đại dần dần tìm lại cái tôi, cái nhân trong đời sống bình thờng hàng ngày, nhà thơ bộc lộ những suy nghĩ về những vấn đề trong cuộc sống nh: sống – chết, vinh – nhục, tài năng – sự nghiệp..vv... Thay đổi t duy hớng ngoại sang hớng nội, nhà thơ thay đổi cả điểm nhìn. Từ một con ngời đại diện cho dân tộc, mang vẻ đẹp trong cảm xúc cũng nh t duy của thời đại, nhà thơ quay về với thế giới tâm hồn phức tạp của con ngời. Nói cách khác, là từ điểm nhìn vĩ mô, ông trở về với thế giới vi mô. Điều này kéo theo cả sự thay đổi không gian và thời gian nghệ thuật trong thơ ông. Về không gian nghệ thuật, trớc đây ông chuộng không gian cao rộng của đất nớc, của lịch sử, của nhân loại: Ôi Tổ quốc
ta yêu nh máu thịt / Nh mẹ cha ta, nh vợ nh chồng (Sao chiến thắng); Rừng tơi mát nh mẹ hiền lắm sữa (Chim lợn trăm vòng) giờ đây ông chuyển dần về không
gian đời t, không gian của thế giới tâm linh tinh tế và huyền diệu: Anh là tháp
Bay - on bốn mặt / Giấu đi ba còn lại đó là anh (Tháp Bay –on bốn mặt, Di
cảo 1). Thời gian nghệ thuật cũng vậy, từ thời gian lịch sử với những thời điểm có tính quyết định vận mệnh của cả dân tộc: Ôi kháng chiến mời năm qua nh
ngọn lửa / Nghìn năm sau còn đủ sức soi đờng (Tiếng hát con tàu); Đêm nay sao chín vàng nh thóc giống / Phải đêm nay trời cũng đợc mùa (Sao chiến
Luận văn Thạc sỹ
mùa qua nh nớc xiết / Không đọng đựơc câu thơ nào (Quả bóng vàng, Di cảo
2). Thay đổi t duy, nhà thơ còn có nhiều thay đổi về phơng diện biểu hiện. Trớc đây Chế Lan Viên chuộng hình ảnh biểu trng ấn tợng: hình ảnh Tổ Quốc, hình ảnh nhân dân giờ đây, khi trở về cuộc sống đời th… ờng Chế Lan Viên có xu h- ớng trở về với hình ảnh dân dã, bình dị nhng vẫn gửi đợc phong cách đa nghĩa mang đầy tính trí tuệ của ông: gà tranh Tết, hạt bụi, lau …
Từ anh thanh niên năm nào trở thành ông già họ Chế hôm nay, cái tôi cá nhân đã mang dấu ấn của một con ngời từng trải qua nhiều thăng trầm, biến đối của cuộc đời. Chính sự già dặn này tạo nên độ sâu sắc tinh tế trong thơ Di cảo của Chế Lan Viên