. Nghĩa hàm ngôn: Tâm trạng choáng ngợp của ngời con gái khi bắt đầu yêu, coi ngời yêu nh thần tợng của mình
1. các kiểu so sánh tu từ trong di cảo thơ
Tìm hiểu các kiểu so sánh tu từ trong Di cảo thơ nghĩa là ta tìm hiểu hình thức diễn ra của những so sánh ấy. Cụ thể chúng tôi sẽ xem xét những vấn đề sau:
• Tác giả thờng sử dụng so sánh tu từ có mặt yếu tố 2(CSS): so sánh nổi, hay thờng sử dụng so sánh vắng mặt yếu tố 2: so sánh chìm (so sánh hàm ẩn)? Đặc điểm của từng loại? ý nghĩa của sự lựa chọn?
• Tác giả thờng sử dụng những dạng cụ thể nào trong hình thức so sánh của mình? Qua đó xem xét tơng quan giữa CSS và CĐSS trong sử dụng của tác giả, cụ thể là 1/1; 1/1+n hay 1+n/1? ý nghĩa của sự lựa chọn đó?
Kết quả của việc tìm hiểu trên sẽ giúp chúng ta có một cái nhìn khái quát về cách thức sử dụng so sánh tu từ của Chế Lan Viên .
1.1. Sự lựa chọn kiểu so sánh tu từ trong Di cảo thơ .
Nhìn chung trong tập Di cảo thơ, chúng tôi thấy Chế Lan Viên có khuynh hớng nghiêng về sự lựa chọn so sánh chìm.
Luận văn Thạc sỹ
Khảo sát kết quả cho thấy trong tổng số 368 đơn vị so sánh trong Di cảo
thơ có tới 296 so sánh đợc cấu tạo theo kiểu ẩn cơ sở so sánh, chiếm 80% các
đơn vị so sánh sử dụng trong ba tập thơ. Đây là một tỉ lệ rất cao thể hiện nét độc đáo trong sáng tác của tác giả.
Đặc điểm của kiểu so sánh chìm nh đã trình bày ở chơng 2 là cơ sở so sánh không xuất hiện một cách đầy đủ trên bề mặt câu chữ của cấu trúc so sánh so sánh, ngời đọc phải tự tìm ra những thuộc tính của đối tợng đợc so sánh, đặt chúng trong mối liên hệ với cái so sánh, rồi dùng liên tởng để lựa chọn những nét tơng đồng mà tác giả đã xác lập một cách ngầm ẩn. Công việc này không đơn giản vì mỗi sự vật hiện tợng thờng chứa đựng trong nó nhiều thuộc tính, cha kể những mối liên hệ sâu xa có thể có giữa những đối tợng so sánh. Trong tất cả những khả năng ấy, khó mà đoán biết tác giả đã chọn thuộc tính, cũng nh mối liên hệ nào. Tuy nhiên, tính bất ngờ, không dự đoán làm nên giá trị nghệ thuật nói chung giá trị của so sánh nói riêng. Bởi một so sánh có giá trị là một so sánh có khả năng gợi nhiều liên tởng. ở phơng diện này, so sánh tu từ chìm taọ điều kiện cho sự liên tởng rộng rãi hơn là so sánh nổi. Nó kích thích sự làm việc của trí tuệ và tình cảm của ngời đọc, là cơ sở của quá trình đồng sáng tạo giữa ngời sáng tác và ngời tiếp nhận.
Những so sánh tu từ của Chế Lan Viên hầu hết không đơn giản, không dễ hiểu là vì thế. Chẳng hạn ông viết:
Anh nh con hơu soi vào đâu cũng thấy cặp sừng mình không
chỗ dấu. Mà chỉ cặp sừng này là bảo vật, dấu sao hơu
Chả qua là anh chỉ sợ cặp sừng chơi trội kia khi đi ngang qua
rừng có làm phiền cho lá cành, cho đồng loại Đến soi bóng mình trong suối, trong hồ anh cũng ngại chạm rong rêu
Luận văn Thạc sỹ
Một so sánh đòi hỏi ngời đọc phải giải mã đợc những hình ảnh thì mới hiểu đợc tác giả muốn nói gì. Đối với loài hơu, cặp sừng là bảo vật, là thứ quý giá nhất mà nó không thể giấu đợc. Tự ví mình nh loài hơu, Chế Lan Viên ý thức đợc tài năng của mình, coi tài năng là vốn quý nhng nhiều khi nó cũng gây những phiền toái cho bản thân mình và đồng loại. Hình ảnh thơ còn ẩn chứa một nỗi buồn, một lời tâm sự kín đáo gửi gắm nỗi cô đơn của cái tôi trữ tình nhà thơ trong cuộc sống thực dụng của xã hội.
Những so sánh với cách diễn đạt khá mới lạ, không dễ tiếp nhận, không quen thuộc với lối t duy so sánh thông thờng là cảm nhận của phần đông bạn đọc khi tiếp xúc với thơ của Chế Lan Viên. Nhng có một điều ai cũng phải công nhận rằng nhà thơ có tài phát hiện những mối liên hệ - nhiều khi rất bất ngờ, không thể đoán định trớc -của sự vật hiện tợng không cùng loại.
Chọn kiểu so sánh chìm trong hầu hết các so sánh của mình, Chế Lan Viên thể hiện một ngòi bút a thích sự tìm tòi, phát hiện. ông dờng nh không bằng lòng với những gì có sẵn, những gì đã trở thành quen thuộc mà luôn muốn thể nghiệm những tìm tòi mới, những khám phá mang cái nhìn của riêng ông. Trên con đờng đó, ông đòi hỏi ngời đọc cũng phải phát huy năng lực phán đoán, phải tích cực t duy, tởng tợng nếu muốn thâm nhập vào thế giới nghệ thuật ấy. Và thực sự ông đã có những câu thơ, những bài thơ giá trị, ghi dấu một phong cách nghệ thuật riêng của Chế Lan Viên, không lẫn vào với bất kì ai, điều mà không phải nhà thơ nào cũng đạt tới đợc:
Những thi sĩ già đi quanh cái cây danh vọng già nua Lợm tên tuổi mình rụng quanh gốc già nh quả khế chua Lợm cái hào quang cũ héo hon nh chùm táo rụng Họ ăn lại cái miếng ngon một thời danh vọng Ngon thay là quả cuối mùa
( Cuối mùa)
Luận văn Thạc sỹ
tiếng vang nhiều quá. Ông ủng hộ thái độ biết nuối tiếc thời gian trong quá khứ
để sử dụng hết thời gian trong hiện tại bằng lao động cống hiến nhng lại phê phán thái độ nuối tiếc những danh vọng quá khứ, những ánh hào quang đã đi qua. Ông đã thể hiện thái độ mỉa mai, phê phán bằng một loạt những hình ảnh cụ thể sinh động: quả khế chua, chùm táo rụng, quả cuối mùa. Kiểu nuối tiếc tiêu cực này làm con ngời ta mất đi sự sống. Những thi sĩ chỉ biết thởng thức quả
cuối mùa này, tức là chỉ biết sống với cái bóng của quá khứ. Qua những hình ảnh
so sánh đó ta còn thấy đợc ý thức sống tích cực của nhà thơ Chế Lan Viên ở giai đoạn cuối đời đó là luôn hớng về tơng lai với tất cả tài năng sức lực của mình dù còn ít ỏi.
Tóm lại, thiên vê sử dụng những so sánh chìm là một nét phong cách Chế Lan Viên. Nó thể hiện quan niệm, khả năng phản ánh thế giới theo cách riêng của tác giả. Bằng cách thể hiện này, những hình ảnh so sánh của Chế Lan Viên đợc mở rộng ra nhiều chiều liên tởng, có khả năng khái quát, tợng trng và chứa đựng những ý tởng sâu sắc.
1.2. Những dạng so sánh cụ thể trong Di cảo thơ
ở phần lý thuyết chúng tôi đã nêu lên một số mẫu cấu trúc tiêu biểu của so sánh nghệ thuật tiếng Việt, theo kết cấu (giữa CSS - A, CĐSS - B), vị trí và dấu hiệu từ nối:
a) A nh, tựa, tởng B b) A hơn, kém , thua B c) A là, nh là, tởng là B
d) A (hoặc B) bao nhiêu, B(hoặc A) bấy nhiêu.
Do đó khi thống kê, phân loại chia ra các kiểu loại so sánh nghệ thuật của thơ Chế Lan Viên, chúng tôi cũng đã dựa theo tiêu chí trên.
Qua khảo sát ba tập Di cảo thơ Chế Lan Viên, chúng tôi tổng hợp và thấy nhà thơ đã sử dụng 368 trờng hợp so sánh nghệ thuật. Căn cứ vào hình thức cấu trúc, có thể thấy rằng, thơ Chế Lan Viên có đầy đủ các kiểu dạng so sánh nghệ thuật nh các kiểu dạng so sánh nghệ thuật tiêu biểu của tiếng Việt, nhng phần
Luận văn Thạc sỹ
sáng tạo của nhà thơ cũng không phải là ít, nó mang dấu ấn cá nhân rõ rệt. Cụ thể, chúng tôi sẽ mô tả một số kiểu dạng tiêu biểu trong cấu trúc so sánh nghệ thuật của Chế Lan Viên nh:
- Cấu trúc kiểu: A nh B
- Cấu trúc kiểu: A là B
- Cấu trúc kiểu: A thành B
- Cấu trúc kiểu: A/B.