Giá trị cơ bản nhất của so sánh tu từ là nhận thức. Nhà ngôn ngữ học Paul từng nhận định: Sức mạnh của so sánh là nhận thức. Huệ Tử trong Cổ học tinh
hoa cũng nhấn mạnh tác dụng nhận thức của so sánh: Khi nói với ai phải lấy cái ngời ta đã biết làm ví dụ với cái ngời ta cha biết để khiến ngời ta biết. Thao tác
so sánh đợc tiến hành theo quan hệ liên tởng của t duy, vừa mang tính khách quan lại vừa mang tính chủ quan. Khách quan là ở chỗ từ sự vật này liên tởng tới sự vật khác có chung một hay nhiều thuộc tính. Điều này tạo ra cho so sánh một giá trị nhận thức. Chủ quan là vì hoạt động liên tởng diễn ra trong t duy của mỗi cá nhân, thể hiện khả năng nhận thức, thái độ, tình cảm, thói quen sử dụng ngôn ngữ của cá nhân. So sánh tu từ, trớc hết, giúp chúng ta nhận thức sâu sắc hơn về sự vật, hiện tợng khách quan và thực tế đời sống hoặc những phơng diện nào đó của sự vật.
Ví dụ 1:
Đôi ta nh lửa mới nhen
Luận văn Thạc sỹ
(Ca dao)
Cái tình đôi lứa đợc ví nh lửa mới nhen, nh trăng mới mọc, nh đèn mới khêu đã giúp ta nhận thức về một tình yêu trong trắng thủa ban đầu, mới chớm
nở trong cõi lòng, đầy hứa hẹn và sức phát triển thật mạnh mẽ.
Ví dụ 2:
Gái thơng chồng đang đông buổi chợ Trai thơng vợ nắng quái chiều hôm.
( Ca dao)
So sánh trên cho ta nhận thức một cách sâu sắc về sự khác nhau trong
cách thể hiện tình cảm của hai giới nam - nữ . Phụ nữ thờng hay bộc lộ tình cảm
ra ngoài một cách ồn ào, dễ nhận thấy. Còn ngời đàn ông, tình cảm lại thờng lắng vào trong, khó nhận thấy, nhng không kém phần sâu sắc, mãnh liệt.
Những so sánh tu từ có giá trị thờng là những so sánh mà các đối tợng đa ra là khác loại. Thậm chí càng xa nhau càng dễ gây bất ngờ, kì thú, đồng thời nêu đúng những nét giống nhau giữa hai đối tợng, gợi lên mối liên tởng mới mẻ độc đáo và bất ngờ, có những hàm ngôn phong phú và sâu sắc, có giá trị nhận thức cao.
Nh vậy, giá trị nhận thức do so sánh tu từ đem lại ở đây không đơn giản
là nhận thức thuần tuý theo t duy lôgic mà là thêm một cách nhìn mới, khám phá một nét mới về đối tợng. Để khi tiếp nhận, ngời đọc công nhận ở đó một
cách diễn đạt mới, độc đáo, thể hiện khả năng t duy nghệ thuật của tác giả. Ví dụ:
Cỏ bờ đê rất mợt Xanh nh là chiêm bao
( Xuân Quỳnh)
Đây là một so sánh có tính chất phát hiện độc đáo của nữa thi sĩ Xuân Quỳnh. Hình ảnh so sánh ở đây đợc gợi chứ không phải đợc tả.
Luận văn Thạc sỹ
.TGĐ:
- Cỏ bờ đê vốn là một hình ảnh quen thuộc, dân dã, gắn bó với tuổi thơ nơi thôn quê và thờng in dấu trong niềm thơng nỗi nhớ của con ngời khi đã lớn, khi đã xa.
- Chiêm bao là trạng thái con ngời chìm vào thế giới của những giấc mơ.
- Màu xanh trong chiêm bao không còn là màu xanh của thị giác, đó là hình ảnh của thế giới ảo mộng, không có thực.
. Hàm ngôn:
Nỗi nhớ đã đa con ngời sang thế giới khác, thế giới của hoài niệm.
Nh vậy, nhận thức về màu xanh đã vợt ra khỏi quỹ đạo của thị giác thông thờng để vơn tới một chân trời mới: màu xanh còn là màu của tâm lý, màu của thế giới hoài niệm. Màu xanh ấy hiện lên trong niềm thơng nỗi nhớ Xuân Quỳnh đẹp một cách lung linh huyền diệu.