. Nghĩa hàm ngôn: Tâm trạng choáng ngợp của ngời con gái khi bắt đầu yêu, coi ngời yêu nh thần tợng của mình
2. thế giới hình tợng thơ trong so sánh tu từ của di cảo thơ.
2.3.4 Quan hệ giữa CSSvà CĐSS là quan hệ cụ thể trừu t– ợng ( CT-TT)
( CT-TT)
Luận văn Thạc sỹ
CT-TT cũng là kiểu so sánh không dễ gặp trong cấu trúc so sánh truyền thống. Trong quan hệ này, các đối tợng mang tính cụ thể đợc so sánh với những đối t- ợng mang tính trừu tợng. Vì thế ngời đọc sẽ khó cảm nhận hết đợc cái hay, cái đẹp của những hình ảnh vốn dĩ không rõ ràng này nếu không rèn luyện cho mình một trí tợng phong phú.
Trong thơ Chế Lan Viên, những so sánh có quan hệ ý nghĩa theo kiểu CT- TT là 61/474 lần, chiếm tỉ lệ 13% tổng số lần so sánh của cả bốn quan hệ. Đây là một số lợng không nhiều nhng qua đó, đặc điểm hình ảnh so sánh mang màu sắc sáng tạo riêng trong thơ Chế Lan Viên thêm một lần nữa đợc khẳng định.
Đó là sự phát hiện mang những vẻ đẹp mang tính chiều sâu suy tởng, là thiên hớng sáng tạo những hình ảnh mới lạ, độc đáo để diễn tả sự suy tởng đó:
Cây rực rỡ sắc màu
Nh những tình nhân thắp đuốc Để tìm nhau
(Mỗi lần hoa)
Hình ảnh những tình nhân thắp đuốc để tìm nhau là hình ảnh độc đáo, mới lạ, nằm trong thói quen lựa chọn của Chế Lan Viên. Vẻ rực rỡ sắc màu của cây trong con mắt, trong cách nhìn của Chế Lan Viên bổng chốc biến thành những ngọn đuốc lung linh, kì ảo của tình yêu. Chế Lan Viên đã thổi hồn vào cảnh vật, làm cho cảnh vật có nét sống động nh con ngời.
Ngời đọc cũng không khỏi bất ngờ trớc khả năng liên tởng của Chế Lan Viên:
- Nắng hiền lành nh một màu lụa cũ
(Khúc ca chiều)
- Màu hoa súng nh cơn đau không dám khóc Chỉ lặng yêu sắc tím để mà đau
Luận văn Thạc sỹ
Một cảm giác thị giác cụ thể: màu tím của hoa súng đợc so sánh với một khái niệm trừu tợng: Cơn đau không dám khóc; Một hình ảnh cụ thể nắng đợc so sánh với một màu lụa cũ. Những so sánh mang trong nó cái mới mẻ, kì lạ của chiều sâu suy t ngời viết. Màu tím hoa súng biểu hiện lên trong so sánh không chỉ là cảm giác cụ thể của thị giác nữa, nó đã mang tâm trạng, nỗi đau của con ngời; nó chứa đựng trong mình cái cam chịu, nhẫn nhục của những số phận thiệt thòi tởng chừng nh vô danh trong cuộc sống. Qua cái nhìn mang chiều sâu suy t- ởng của ông màu hoa súng nh đợc phát nhiên ra ở một vẻ đẹp mới: đó là sự âm thầm, cam chịu đến mức câm lặng của những con ngời nhỏ bé, vô danh bên cạnh vẻ đẹp mong manh, dịu dàng, đằm thắm mà nó vốn có. Còn hình ảnh màu lụa cũ lại là một sắc màu trừu tợng, mơ hồ khó nắm bắt, nó gợi sự phai nhạt. Nói cái phai dần, nhạt dần của nắng chiều mà so sánh với màu lụa cũ quả là một cách nói độc đáo chỉ có ở Chế Lan Viên.
Cái nhìn chiều sâu, cái nhìn phát hiện - một trong những đặc điểm phong cách thơ Chế Lan Viên - còn đợc thể hiện qua nhiều so sánh mang quan hệ cụ thể – trừu tợng:
Giỏ mận chín nh tình ngời theo với
(Múa rối ở đảo)
Từ một hình ảnh mang tính cụ thể giỏ mận chín đã đợc Chế Lan Viên nâng lên thành những suy t về tình nghĩa con ngời.
Nét suy t ấy còn đợc thể hiện trong các so sánh nói về cái tôi của nhân vật trữ tình:
Tôi nh ngời xâu sợi chỉ vào cây kim ngay trớc mặt Chỉ sắp lọt rồi. Kim bỗng lùi xa
(Hồi kí bên trang viết)
Cũng nh mọi thi sĩ khác, khát vọng khám phá tận cùng nghệ thuật là khát vọng lớn nhất của Chế Lan Viên. Vậy mà khi nhìn lại cuộc đời sáng tạo của mình, nhiều khi ông thấy mình bất lực trớc bể nghệ thuật. Càng vào sâu bên trong, nhà thơ càng thấy rõ bi kịch của nghề thơ: tài năng của con ngời thì có hạn
Luận văn Thạc sỹ
mà nghệ thuật thì khôn cùng. Chính vì vậy mà nhà thơ tự ví mình nh ngời xâu kim, đã nhìn rõ lỗ kim tởng xỏ đợc chỉ qua mà cuối cùng vẫn trợt.