Quan hệ giữa CSSvà CĐSS là quan hệ trừu tợng trừu tợng (TT-TT)

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong thơ chế lan viên (qua khảo sát ba tập di cảo thơ) (Trang 111 - 114)

. Nghĩa hàm ngôn: Tâm trạng choáng ngợp của ngời con gái khi bắt đầu yêu, coi ngời yêu nh thần tợng của mình

2. thế giới hình tợng thơ trong so sánh tu từ của di cảo thơ.

2.3.3 Quan hệ giữa CSSvà CĐSS là quan hệ trừu tợng trừu tợng (TT-TT)

(TT-TT)

Quan hệ giữa CSS và CĐSS là TT –TT là kiểu so sánh lấy một đối tợng mang tính trừu tợng, thế giới tinh thần để so sánh với một đối tợng khác cũng

Luận văn Thạc sỹ

trừu tợng nh bản thân nó. Kiểu so sánh này đòi hỏi một trình độ cao ở cả ngời sáng tác lẫn ngời cảm nhận tác phẩm. Ngời sáng tác phải có khả năng quan sát, liên tởng phong phú; ngời đọc, ngời nghe phải có năng lực cảm thụ văn chơng với trí tởng tợng dồi dào thì mới cảm nhận hết cái hay, cái đẹp cũng nh ý nghĩa sâu xa của các hình ảnh so sánh.

Trên thực tế, kiểu so sánh có quan hệ TT-TT này chiếm tỉ lệ thấp hơn so với hai kiểu quan trên. Cụ thể, chúng xuất hiện 108/474 lần chiếm 23% tổng số lần xuất hiện của cả bốn kiểu quan hệ. Với quan hệ so sánh này, nó đã góp phần tạo nên sự đa dạng của những hình ảnh so sánh trong thơ Chế Lan Viên cũng nh đem lại cho ngời đọc những hình ảnh thơ lắng đọng, giàu biểu cảm.

* Cái tôi trữ tình của Chế Lan Viên dùng kiểu quan hệ này để gửi gắm những nghĩ suy về lẽ tồn tại của bản thể:

Ta là ai? Về đâu? Hạt móc

Là ta chăng? Dòng sông là ta chăng? Tiếng khóc Là ta chăng? Vì sao lạc phơng trời

Là ta chăng? Ta cha kịp trả lời Thì sông đã cuốn ta vào bóng tối

( Hỏi - đáp)

* Đặc biệt, tác giả dùng kiểu quan hệ này bộc lộ những triết lí về nghệ thuật trong thơ. Là một ngời trong cuộc nên ông có suy nghĩ sâu sắc về nghề làm thơ và công việc làm thơ, những suy nghĩ ấy đợc tác giả gửi gắm qua những hình ảnh so sánh giàu tính trí tuệ:

Thơ giống nh đồng vàng Trong túi anh thủng đáy Khi thò tay vào lấy Gặp túi mình rách toang

Luận văn Thạc sỹ

Với Chế Lan Viên ông thấy nghệ thuật đúng nh một cô gái rất đẹp nhng đỏng đảnh. Công sức nhà thơ bỏ ra hi vọng đạt đợc câu thơ để đời là rất lớn nhng kết quả không đợc nh mong muốn, cả cuộc đời tìm kiếm nhng rút cục chẳng đợc bao nhiêu. Tuy thế, nói cho cùng, sáng tạo nghệ thuật vừa đem lại nỗi đau vừa đem lại hạnh phúc :

Mỗi con trai nhả ngọc một lần thôi

Viên ngọc đầu tiên cũng là viên ngọc sau chót

Không nh ta viên ngọc sau cùng lại là viên thứ nhất Đấy là nỗi đau và hạnh phúc của con ngời

( Viên ngọc sau cùng)

Tác giả so sánh sự lao động sáng tạo nghệ thuật nh con Trai chịu bao đau đớn xót lòng để nhả ngọc. Dù rằng lao động sáng tạo là rút những tinh tuý trong mình ra nh trai ngọc nhả ngọc, nhà thơ còn thấy mình không đợc nh con Trai.

Con Trai chỉ nhả ngọc một lần còn thi sĩ thì cả đời mà cũng không đi hết tận

cùng của nghệ thuật. Tuy thế nhng ông kiêu hãnh gọi công việc này là nỗi đau đồng thời là hạnh phúc của đời mình. Phải nói rằng ý thức về hoạt động sáng tạo của Chế Lan Viên đợc thể hiện qua so sánh là rất sâu sắc. Đau vì nghề và hạnh phúc cũng vì nghề. Cái nghề văn chơng quả là không đơn giản chút nào. Đi liền với nghệ thuật bao giờ cũng là sự sáng tạo bởi bản chất của nghệ thuật là sáng tạo. Trong nghệ thuật, nếu mô phỏng, nó sẽ bị bóp chết ngay lập tức. Chế Lan Viên hiểu điều đó:

Cái sân cỏ Trang thơ nghìn thủa giống nhau Chỉ có cách sút bóng riêng mỗi ngời, mỗi khác

( Đá bóng)

Một cách so sánh rất độc đáo, rất Chế Lan Viên: Thế giới nghệ thuật muôn đời giống nhau, mỗi nghệ sĩ phải tìm cho mình một cách chiếm lĩnh riêng. Nhà thơ đã ví thi sĩ nh ngời hoa tiêu: Anh phải tự làm hoa tiêu lái chính mình

Luận văn Thạc sỹ

giới mà nhiều khi cũng là khám phá chính mình, đó không phải là sáng tạo ? Nếu thi sĩ cứ đi theo con đờng mòn của nghệ thuật thì cảm hứng khô cạn, không thể gây hứng thú trong lòng ngời đọc. Cũng vì thế mà có lúc Chế Lan Viên đã đa ra một so sánh đôi khi cực đoan:

Những bài thơ giá muốn ổn định trong biến ngẫu vừa lứa xứng đôi, môn đăng hộ đối Chỉ có sức trẻ mới nhảy ba bậc cấp một lần, vọt phi ra ngoài cửa sổ Chỉ có thanh xuân mới so le, thô bạo, cục cằn

Ôi có khi sai lầm lại phì nhiêu hơn cái khôn khéo, nghèo nàn, trật tự

(Thi pháp trẻ, Di cảo 3)

Không thể coi đây là quan niệm đúng đắn nhng nói lên một phần khao khát đổi mới thi ca của Chế Lan Viên. Quan niệm về thơ của ông rất rõ ràng: hãy sáng tạo đi, sáng tạo nhiều hơn nữa để tạo ra những tác phẩm nghệ thuật có giá trị để đời.

* Trong Di cảo thơ dùng so sánh có quan hệ TT –TT, Chế Lan Viên bày tỏ tình cảm, sự ngỡng mộ của chính mình với các nhà thơ xa:

Nh sân khấu mở rộng rinh ra bốn phía

Câu thơ ức Trai viết đâu chỉ một mình dân tộc ta xem Ngoài trời còn trời. Hết trời có bể

Đâu chẳng trái tim ngời? Đâu chẳng xót oan khiên?

(Thơ về thơ, Di cảo1)

Tóm lại, Chế Lan Viên sử dụng so sánh TT-TT để gửi gắm trong đó những suy t, trăn trở của một cái tôi trữ tình có ý thức về lẽ tồn tại của bản thân, về nghề nghiệp của chính mình.

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong thơ chế lan viên (qua khảo sát ba tập di cảo thơ) (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w