So sánh nghệ thuật là một cấu trúc nhiều tầng nghĩa, nhiều lớp nghĩa. Vận dụng quy luật cấu trúc Nghĩa của lời (Hoàng Phê)[32] ta có các tầng nghĩa cơ bản sau:
*. Tiền giả định: Nghĩa có sẵn ở mỗi ngời Việt Nam đợc huy động, đợc
thực tại hoá trong trờng hợp cụ thể văn cảnh để hiểu nghĩa của câu. Những điều mà phải đúng nh vậy thì câu, hoặc lời mới thật sự có ý nghĩa. Tiền giả định là phần không cần thiết phải nói, phải nêu ở một thông báo, đã đợc các nhân vật giao tiếp mặc nhiên thừa nhận, dựa vào chúng mà ngời nói tạo nên ý nghĩa t- ờng minh trong phát ngôn của mình.
* Nghĩa hiển ngôn: Lớp nghĩa hiện lên trên bề mặt của ngôn ngữ
* Nghĩa hàm ngôn: là những gì ngời nghe phải tự mình suy ra từ tiền giả định và hiển ngôn, để hiểu đợc đúng và đầy đủ ý nghĩa của lời
Cấu trúc ngữ nghĩa của lời là một cấu trúc gồm nhiều tầng, có tiền giả định, hiển ngôn và hàm ngôn. Trong hiển ngôn có cái đã biết đối lập với cái mới. Trong hàm ngôn có hàm ý và có thể có thêm ngụ ý. Ngụ ý nằm ở lớp sâu nhất trong cấu trúc ngữ nghĩa của lời. Giữa tiền giả định, hiển ngôn và hàm ngôn có quan hệ cấu trúc chặt chẽ và có sự tác động lẫn nhau để tạo nên ngữ nghĩa của lời. Tiền giải định là cơ sở cho hiển ngôn và cùng với hiển ngôn là cơ sở cho hàm ngôn.
Luận văn Thạc sỹ
Ví dụ:
Nhớ ai bổi hồi bồi hồi
Nh đứng đống lửa, nh ngồi đống than
(Ca dao)
* Tiền giả định:
- Bổi hổi bồi hồi: tâm trạng xao xuyến đến nôn nóng trong lòng.
- Lửa, than: nhiên liệu có sức nóng thiêu đốt, khiến cho con ngời nhấp nhổm không yên khi ở gần.
* Hiển ngôn: So sánh nỗi nhớ với hành động đứng đống lửa, ngồi đống than.
* Hàm ngôn: Trạng thái nhớ nhung trong tình yêu: Thờng trực, cồn cào, khắc khoải, không lúc nào nguôi ngoai. Nhân vật trữ tình thể hiện một tình cảm yêu thơng nồng cháy.
Căn cứ vào những ngữ cảnh cụ thể của so sánh nghệ thuật, chúng ta nhận thấy, có khi ý nghĩa hàm ngôn đợc nói ra trực tiếp hoặc gián tiếp. Ta có hai kiểu so sánh:
1. So sánh tu từ nổi: Nét giống nhau của hai đối tợng đợc biểu hiện ra bằng các từ ngữ cụ thể.
Ví dụ:
Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân
( Ca dao)
2. Nét giống nhau của hai đối tợng không đợc phô bày ra bằng những từ ngữ cụ thể, mà lẩn vào bên trong hai vế của phép so sánh, khiến ngời đợc phải tự tìm ra, lúc đó ta có phép so sánh tu từ chìm
Ví dụ:
Tình anh nh nớc dâng cao Tình em nh dải lụa đào tẩm hơng
Luận văn Thạc sỹ
Phơng thức so sánh tu từ chìm đòi hỏi sự liên tởng rộng rãi hơn, một sự suy nghĩa sâu sắc hơn so sánh tu từ nổi
ở so sánh tu từ nổi, nghĩa hàm ngôn đã đợc trực tiếp nêu ra và trở thành nghĩa hiển ngôn. So sánh tu từ chìm thì tầng nghĩa hàm ngôn nằm ở đáy sâu nhất, kín đáo, có tính chất hàm ẩn. Nó thể hiện giá trị nghệ thuật của một so sánh tốt và “đắt”.
Nói chung, sự hàm ngôn của so sánh nghệ thuật luôn luôn gắn chặt với văn cảnh. Sự đồng nhất, sự giống nhau ở một số đặc điểm, một số nét nghĩa và phẩm chất nào đó của các đối tợng chỉ là tơng đối. Bởi vì, có những so sánh nghệ thuật bao hàm cả sự phóng đại nhằm khắc sâu bản chất của sự vật và hiện tợng. Có lẽ vì thế mà ngời Đức có một châm ngôn mọi so sánh đều khập khiễng.
c. Giá trị so sánh của tu từ1. Giá trị nhận thức