Luận văn Thạc sỹ Yếu tố 2 (CSSS) Di cảo

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong thơ chế lan viên (qua khảo sát ba tập di cảo thơ) (Trang 63 - 66)

. Nghĩa hàm ngôn: Tâm trạng choáng ngợp của ngời con gái khi bắt đầu yêu, coi ngời yêu nh thần tợng của mình

Luận văn Thạc sỹ Yếu tố 2 (CSSS) Di cảo

Yếu tố 2 (CSSS) Di cảo Tính chất so sánh Vị trí Số lợng Tỉ lệ % Nổi Sau CSS 72 56 78 20% Sau CĐSS 8 11 Sau CSS và CĐSS 8 11 Chìm ẩn 296 80% 2.1.5b Yếu tố 2 (CSSS) Di cảo Tỷ lệ % Từ loạI Động từ 20 28% Tính từ 52 72%

Nhận xét: Có thể thấy rằng trong Di cảo thơ, Chế Lan Viên thiên về so sánh chìm ( so sánh ý niệm ) 296 lần chiếm 80% còn so sánh nổi chỉ 72 lần chiếm 20 %, trong đó yếu tố 2 là hành động xuất hiện 20 lần chiếm 28%, là thuộc tính xuất hiện 52 lần chiếm 72%.

Qua tỉ lệ giữa so sánh nổi và so sánh chìm, bớc đầu ta cũng có thể thấy đợc nét đặc trng trong sáng tạo của tác giả. Chọn kiểu so sánh chìm trong hầu hết các so sánh của mình Chế Lan Viên đã thể hiện là một ngòi bút trí tuệ, giàu chất suy tởng.

Luận văn Thạc sỹ

Có tác giả còn gọi đây là yếu tố quan hệ, bởi nó thể hiện tơng quan trong so sánh ở dạng cụ thể: sự vật đem ra so sánh là ngang bằng hơn hay kém sự vật đợc coi là chuẩn. Dù thế nào thì quan hệ cũng đợc thể hiện ra bằng những từ so sánh, trong Di cảo thơ, từ so sánh đã đợc Chế Lan Viên dùng nh thế nào? Kết

quả thống kê cho thấy nh sau:

Từ so sánh Di cảo thơ Số lần Tỷ lệ % Không có từ so sánh 25 6.8% Hơn 17 5% Tởng (tởng nh) 1 0.3% Là 60 16% Hóa (thành) 25 6.8% Thua 3 0.8% Tựa 1 0.3% Nh 236 64%

Nhận xét: Nh vậy từ so sánh trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên khá đa dạng . Trong số những từ so sánh mà Chế Lan Viên sử dụng trong Di cảo thơ, từ

nh chiếm số lợng cao nhất xuất hiện 236 lần với 64%, kế tiếp là từ là 60 lần

chiếm 16%, không dùng từ so sánh 25 lần 6.8%, từ hơn 17 lần 5%, Hoá

(thành 25 lần) 6.8%, còn từ Tởng nh và Tựa Chế Lan Viên dùng duy nhất một

lần, chiếm 0.3%. Đặc biệt, Chế Lan Viên không sử dụng cụm từ: không gì ..…

bằng và bao nhiêu... bấy nhiêu nh các nhà thơ khác .

2.2. Dựa vào cấu trúc ngữ nghĩa trong so sánh tu từ

So sánh tu từ trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên, ngoài một số lợng rất nhỏ những từ so sánh biểu thị quan hệ hơn, kém nh đã thống kê ở trên thì đa phần các đơn vị so sánh đều sử dụng so sánh tu từ ngang bằng về mặt hiển ngôn.

Luận văn Thạc sỹ

Song nhìn vào cấu trúc bề sâu, ta có thể nhận thấy chúng không phải bao giờ cũng có quan hệ ngang bằng nh vậy nh mà thực chất lại không phải là nh. Căn cứ vào nghĩa hàm ngôn của so sánh, ta có thể phân loại so sánh tu từ trong Di cảo

thơ của Chế Lan Viên theo những mức độ sau:

Loại 1: Mức độ cao, CĐSS cao hơn CSS

Loại này đa ngời ta đến với cái đẹp, xinh, cao cả. Chúng ta sẽ tìm thấy ở đây những hình ảnh so sánh quá ngỡng, vợt trội; nhiều hình tợng cao quý, đẹp đẽ mang giá trị tinh thần chuẩn mực; những hành động thể hiện sức mạnh, sự kiên cờng, bất khuất. Nói chung là nhằm ca ngợi, hớng tới cái đẹp, cái cao quý, cái cao cả.

Loại 2: Mức độ ngang bằng giữa CĐSS và CSS

Loại này nhằm mô tả cụ thể đối tợng và những nét phẩm chất tơng đơng, nhằm đa đến những giá trị chân thực của đối tợng miêu tả

Loại 3: Mức độ thấp hơn, kém hơn

CĐSS bao giờ cũng nhỏ bé, thấp kém hơn CSS. Loại này hớng tới cái hài hớc, phủ nhận. Kết quả phân loại cụ thể so sánh tu từ theo kiểu hàm ngôn trong

Di cảo thơ của Chế Lan Viên nh sau:

Tập thơ Di cảo 1 Di cảo 2 Di cảo 3 Tổng số Tỷ lệ %

Loại 1 11 14 10 35 10%

Loại 2 88 99 119 306 83%

Loại 3 10 8 9 27 7%

Theo tiêu chí dựa vào cấu trúc ngữ nghĩa của so sánh tu từ, kết quả phân loại trên cho thấy một cách rõ rệt khuynh hớng sáng của Chế Lan Viên. Trong

Di cảo thơ, Chế Lan Viên thiên về so sánh loại 2: So sánh ngang bằng là 306 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trên tổng số 368 đơn vị so sánh, chiếm 83%.

Luận văn Thạc sỹ

Khảo sát, thống kê và phân loại so sánh tu từ trong Di cảo thơ của Chế Lan Viên , chúng tôi nhận thấy so sánh tu từ là phơng thức nghệ thuật đợc tác giả sử dụng phổ biến để xây dựng hình tợng. Qua những đặc điểm và sự lựa chọn của Chế Lan Viên trong so sánh tu từ ta có thể thấy đợc phong cách riêng của nhà thơ. Có thể khái quát sự lựa chọn CSS, CĐSS; mối quan hệ giữa CSS và CĐSS; tính chất của so sánh; hàm ngôn so sánh của Chế Lan Viên nh sau:

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong thơ chế lan viên (qua khảo sát ba tập di cảo thơ) (Trang 63 - 66)