Thế giới con ngời:

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong thơ chế lan viên (qua khảo sát ba tập di cảo thơ) (Trang 82 - 92)

. Nghĩa hàm ngôn: Tâm trạng choáng ngợp của ngời con gái khi bắt đầu yêu, coi ngời yêu nh thần tợng của mình

2. thế giới hình tợng thơ trong so sánh tu từ của di cảo thơ.

2.1.1 Thế giới con ngời:

a. Cái so sánh trong cấu trúc so sánh tu từ ở Di cảo thơ của Chế Lan Viên đã tập trung thể hiện một cái tôi trữ tình nghệ sĩ chính là tác giả:

* Một cái tôi luôn băn khoăn, trăn trở tự đối thoại, giãi bày với chính mình.

Từ một nhà thơ luôn hớng tâm hồn mình ra đất nớc, dân tộc, hoà cái tôi riêng t vào không khí hào hùng của cuộc chiến tranh giải phóng, thống nhất Tổ quốc, trong Di cảo thơ, Chế Lan Viên có xu hớng đi vào khám phá những trạng thái bí ẩn và tinh tế của tâm hồn. ông luôn trăn trở day dứt bởi một câu hỏi lớn về sự tồn tại của bản thể: Ta là ai? Điều này thể hiện rất rõ ở các so sánh tu từ. Qua khảo sát thống kê, trong những cái so sánh mà Chế Lan Viên lựa chọn có đến 39 lần nhà thơ sử dụng những đại từ nhân xng Anh, Tôi, Ta, chiếm tỉ lệ 75% trong tổng số các đại từ nhân xng. Mô hình thờng gặp ở đây là: Tôi (Anh) nh

(là ) B… :

- Tôi tự ví mình với ông vua Thục Chạy thục mạng trớc thời gian truy bức

(Gửi trạng Thông họ Hoàng)

- Ngựa hồng ! Có nó không ? Anh mất nó bao giờ?

Đầy dẫy ngựa bạch, ngựa ô .anh đều chán ghét

Một cái vẫy đuôi, bụi mù che khuất Anh hoá ngời mất ngựa đứng chơ vơ

(Ngựa hồng, Di cảo 1)

- Anh là tháp bay-on bốn mặt Giấu đi ba, còn lại đấy là anh

Luận văn Thạc sỹ

Chỉ mặt đó mà nghìn trò cời khóc Làm đau ba mặt kia trong cõi ẩn hình

(Tháp bay – on bốn mặt, Di cảo 1)

* Một cái tôi mang trong mình nỗi ám ảnh về thời gian chảy xiết, về cái chết.

Đợc lao động sáng tạo, cống hiến cho đời là mong muốn, khát vọng không nguôi của Chế Lan Viên. Nỗi niềm đó nh tăng lên bội phần khi nhà thơ đã ở vào buổi hoàng hôn của tuổi. Do đó, trong Di cảo thơ ta thấy cảm giác về thời gian sống nổi lên nh một cảm hứng chủ đạo. Tác giả đã dùng nhiều so sánh tu từ để mô tả hình ảnh thời gian nh là một đối thủ của chính mình trong cuộc đấu tranh giành sự sống. Cái so sánh trong Di cảo thơ có 11 lần nhắc đến hình tợng thời gian: số ngày còn lại, thời gian, ngày và đêm, bốn mùa qua, hoa giấy rực

hồng sắp vào đêm, nớc

- Cái vòng tròn của vành xe, của vầng trăng Làm anh khổ

Nhng thời gian nh thạch nhũ Thời gian ùa nớc lũ

(Thời gian nớc xiết, Di cảo 1)

- Anh để bốn mùa qua nh nớc xiết

Không đọng đợc câu thơ nào

(Quả bóng vàng, Di cảo 2)

- Sống chết sống chết … …

Hai từ ấy nh thoi reo, lục dệt Không có phía bên này Không có phía bên kia

(Gió lật lá Sen hồ, Di cảo 1)

Lựa chọn hình ảnh thời gian, cái chết, chúng ta có thể thấy rằng Chế Lan Viên muốn gửi gắm bức thông điệp về sự sống, thể hiện quan niệm ứng xử trớc

Luận văn Thạc sỹ

cuộc đời. Với Chế Lan Viên, thời gian là để lao động và sáng tạo. ông gắn bó với cuộc đời bằng tất cả tình yêu, sức lực và khoảng thời gian ít ỏi còn lại của mình , với mục đích cuối cùng là: Viết cho đời, để lại cho đời bằng tấm lòng biết ơn, thành kính. Vì vậy, khi nhận thức đợc quỹ thời gian còn lại cho mình rất ít:

Số ngày còn lại cho anh trên Trái Đất, đếm rồi Nh thóc giống đếm từng hạt một,

chỉ còn chừng ấy hạt thôi, anh phải tạo ra mùa

(Nghề của chúng ta, Di cảo 1) Nhà thơ nh thúc giục mình, tự nhủ mình gấp rút sáng tạo, cấp tốc viết để

tạo ra mùa, muốn cống hiến hết mình cho nghệ thuật. Ông chạy đua cùng thời

gian bằng ngòi bút sáng tạo không ngừng. Nhà thơ muốn để lại nhành cây, dấu

chân, viên sỏi bằng chính những giá trị của nghệ thuật sáng tạo. Chế Lan Viên

có cái nhìn biện chứng về sự sống và cái chết. Ông tự bảo mình Hãy kiến trúc

thời gian thành hạt muối (Tiếng bể) còn hơn làm những điều vô ích: Hãy nhớ mình là nớc, hãy trôi đi đừng quẩn mãi chân cầu Khốn nỗi! có ngời cuộc đời là ở đằng sau

Họ níu kéo cái bình minh đã tắt, cái hoàng hôn đã tắt Quên chuẩn bị tiếng gà cho ngày mọc hôm sau

(Tiếc nuối)

Với ý nghĩa trên, quan niệm, ứng xử của Chế Lan Viên về thời gian hoàn toàn mang tính tích cực. Hình tợng thời gian là nỗi ám ảnh không nguôi đối với Chế Lan Viên. Nhng chính sự ám ảnh đó đã đem đến cho nhân vật trữ tình một nghị lực phi thờng để chiến thắng cái chết, đặc biệt là chiến thắng chính mình. Hình tợng thời gian đã gắn liền vời nhân sinh quan, thế giới quan của nhà thơ.

Nghĩ nhiều đến thời gian, tới cái chết, đặc biệt, Chế Lan Viên còn nghĩ nhiều đến thế giới tâm linh, thế giới bên kia của con ngời. Nhà thơ muốn tìm hiểu tận cùng vấn đề nên ông luôn băn khoăn: Mình sẽ là gì ở thế giới bên kia?,

Luận văn Thạc sỹ

Chế Lan Viên dựng lên thế giới của linh hồn - đó là một thế giới trong lành, một

xứ không màu:

-Có điều gì ở thế giới trong sáng ấy, ngời ta không đau, không dùng nớc mắt. Ngời ta trong nh thuỷ tinh, chỉ có tình thơng.

(Từ thế chi ca (2))

Đời ngời ta ngắn ngủi quá, sự lãng quên khiến ai cũng kinh sợ, nhất là đối với nghệ sĩ, tài hoa gửi gắm hết trong nghệ thuật mà chỉ có bạn đọc và thời gian mới có thể thẩm định đợc giá trị. Chống lại sự lãng quên này, nhà thơ muốn mình đợc hoá thân, hồi sinh trở lại:

- Anh tồn tại mãi

Không bằng tuổi tên mà nh tro bụi Nh ngọn cỏ tàn đến tiết lại trồi lên

( Từ thế chi ca, Di cảo 1)

- Hay nh bụi rau má chết tự mùa hè năm trớc

Mọi ngời quên. ồ! nay lại mọc xanh rờn Hãy để cho ngời ta quên anh đi, dẫm đạp Lên tên tuổi anh. Rồi anh lại xanh non

(Hồi sinh)

* Một cái tôi với những trăn trở khôn nguôi về thơ, về nghề làm thơ: Với Chế Lan Viên, cả cuộc đời cống hiến hết mình cho nghệ thuật nên hơn ai hết ông hiểu rõ việc sáng tạo này. Những năm cuối đời, nhìn lại cả chặng đờng dài đã đi qua, nhà thơ đã bộc lộ những suy nghĩ về thơ, về công việc làm thơ hết sức vất vả mà cao quý. Qua khảo sát cái so sánh trong Di cảo thơ, ta thấy có 60 lần nhà thơ nhắc đến về thơ, về nghề làm thơ. Nh thế, có thể nói, cái tôi trữ tình nhà thơ không chỉ băn khoăn về bản thể, về sự tồn tại của cái tôi cá nhân, về lẽ sống – chết mà còn trăn trở không nguôi về nghệ thuật.

Luận văn Thạc sỹ

- ở Di cảo thơ, trong những cái so sánh mà Chế Lan Viên lựa chọn có đến 39 lần nhà thơ sử dụng các danh từ nh: thơ, mỗi câu thơ, trong giấy, trang thơ,

tứ thơ, bài thơ, tác phẩm, ngôn ngữ

- Thơ là tình của anh và thú của ngời chứng kiến

Không thú vị, họ bỏ đi, mặc xác anh ngồi đếm Cái đồng tiền vàng kho báu của anh

(Ra vào , Di cảo 3)

- Thơ nh con nai trắng, con ngựa hồng

Anh không bao giờ gặp trong cuộc đời thờng nhật Dễ gặp nh cò, chứ ít khi đến cùng anh nh vạc ăn đêm

- Trời xanh của sông Hàn nay đã vỡ Mỗi câu thơ là một mảnh trời xa

(Những mảnh trời xa, Di cảo3)

- Và những trang anh viết bay đi nh thóc lép, nh

lá mùa, nh giấy vàng hồ, nh những tàn tro

( Uổng công, Di cảo 2)

- Chế Lan Viên trăn trở rất nhiều về công việc làm thơ: trong cái so sánh có đến 21 lần nhà thơ nhắc đến công việc, quá trình, những kinh nghiệm làm thơ.

- Làm thơ xa nh ông từ trịnh trọng vào đền

Nh chú rể lần đầu tiên sang nhà bố vợ Nh thần tử quỳ trớc ngôi mặt chúa Nh là ngời mọc cánh thần tiên Làm thơ ngày này nh ngời diễn xiếc Nh chú hề lùn yêu cô nàng mắt biếc Có cái gì quỷ quái ngây ngô

Luận văn Thạc sỹ

Rất dỗi dại khờ Tỉnh bơ

(Quan niệm thơ, Di cảo 3)

Tả một môi son, có khi anh chỉ nói sắc ven hồ

Phải giấu tình cảm anh đi nh ém quân trong rừng vắng

( Tín hiệu, Di cảo 2)

- Mỗi nhà thơ sinh ra ở đời, nh bầy voi kia phải nghĩ đến

Một dòng sông

( Chết khô, Di cảo 2)

- Những nhà thơ bỏ các đề tài khoáng đạt Về phòng con ngột ngạt

Nh con hổ đại ngàn Hoá chú mèo con

(Đề tài, Di cảo2)

Sử dụng những so sánh mang tính chất triết lí để bộc lộ những suy ngẫm, những quan niệm sâu sắc về thơ đã chứng tỏ một ý thức lo đời, ý thức trách nhiệm rất đáng trân trọng của Chế Lan Viên. Một cái tôi không bao giờ yên ổn ngay trong lúc yên ổn nhất, cái tôi ấy luôn trăn trở kiếm tìm ý nghĩa của đời sống và thơ ca.

* Một cái tôi trữ tình chứa chất những xúc cảm tình yêu mang tính chất riêng t. Đây là một mạch cảm xúc nho nhỏ nhng rất sâu lắng. Đó là tình yêu, tình cảm vợ chồng, tình cha con, tình chị em, …là sự gặp gỡ bao lần, nhng lần nào cũng bàng hoàng xúc động (Hơng tỉnh nhỏ)

- Em là sao chổi của trời anh, chói rọi Tiếc không có chu kỳ để ta còn lại tìm ta

(Chu kỳ sao chổi, Di cảo 2)

- Anh là đêm bão Chờ mong em về

Luận văn Thạc sỹ

Cho cơn bão chết Cho lòng nguôi đi

Em là ban mai Hàng cây không lời

( Cầu nguyện, Di cảo 2)

- Tình yêu chập chờn nh cơn bão rớt Cứ nắng rồi ma, rồi tạnh, rồi ma

thảng thốt

Em thoắt ở, thoắt đi, thoắt về, thoắt lại xa anh Bao giờ cho tình yêu là một mảng trời xanh

( Bão rớt, Di cảo 2)

Em hoá bể, hoá thuỷ triều , hoá mộng Đánh chìm anh vào bể, đánh chìm thơ

( Khuya tiếng sóng, Di cảo 1)

- Tình đôi ta nh một chút bụi đờng

( Khúc ca chiều, Di cảo 1)

Qua những so sánh tu từ nói về tình yêu, chúng ta có thể nhận ra rằng mặc dầu trên cái nền chung là những triết lí sâu sắc về tình yêu, thơ của Chế Lan Viên giai đoạn này ít nhiều đã có sự chuyển đổi trong mạch cảm xúc. Tình yêu trong thơ ông lúc này không còn giữ đợc cái bình yên, vô t của tuổi trẻ mà đã có sự xâm nhập của những suy t, trăn trở của một tâm hồn từng trải. Vì vậy, mà có lúc nhà thơ mong muốn và thốt lên rằng: Bao giờ cho tình yêu là một mảng trời xanh?

Nhìn chung, những cảm xúc, tình yêu riêng t của Chế Lan Viên trong Di

cảo thơ khá đa dạng, phong phú. Đấy là tình cảm riêng t của một Chế Lan Viên

Luận văn Thạc sỹ

những băn khoăn, suy nghĩ của mình ở những năm cuối đời qua các cung bậc tâm trạng khác nhau trong cuộc sống đời thờng. Càng đến xứ không màu, hồn thơ Chế Lan Viên càng thêm lóng lánh những sắc màu tâm trạng.

* Một cái tôi khắc khoải, suy t với sự thay đổi của cuộc sống, về thế thái nhân tình trong đó có vị thế của nhà thơ:

- Cuộc đời chả ba lơn nh một chú hề Vui cuối cùng sẽ dẹp tan tiếng khóc

( Kịch, Di cảo1)

- Tội ác nh con đĩ trần truồng đem của báu

Ra khoe Cởi đạo đức giả trang ném vào chậu máu

Vứt tuột cái dúm danh từ hoa mỹ đùm che

(Calley Sơn Mỹ tháng3-68, Di cảo1)

- Chả còn ai yêu vầng trăng và hơng lúa ngoài đồng Yêu bà Tiên hay đám mây trên lầu Hoàng Hạc Giờ là thế giới của xe cúp, ti vi, phim màu ngũ sắc Của quyền lực, tuổi tên, bốp chát

Vị trí nhà thơ nh rác đổ thùng!

(Thời thợng, Di cảo1)

* Chính bởi thế, những biểu tợng của tâm lý, tinh thần, tình cảm là yếu tố nổi bật trong CSS của Chế Lan Viên và những từ ngữ về thế giới nội tâm trữ tình nhẹ nhàng, tình cảm của cái tôi nghệ sĩ: miền nội tâm anh, dặm tinh thần anh, tâm hồn anh, nỗi buồn, tâm hồn ta, nỗi buồn xa, hẩm hiu, tình ái, em, tuổi thơ, nỗi nhớ, tình đôi ta và đặc biệt là lòng ta, đợc sử dụng rất nhiều lần:

- Lọc hồn ta thành mùa sen hơng toả Dâng lên Ngời trong cõi trờng sinh

Luận văn Thạc sỹ

- Lòng tôi buồn nh đám tang không triệu

Và hồn tôi là triệu đám tang nào Mà phất phơ trong gió lá xôn xao

( Khúc ca chiều, Di cảo1)

- Bóng đêm cũng qua nhàm Đi hay về mặc nó

Chỉ tâm hồn ta xuôi Nh thuyền vào bến ngủ

( Quá quen, Di cảo 1)

- Ôi! Nỗi nhớ nh quăng mồi lửa Chỗ cháy rừng nhớ ngún tro thêm Ôi, nỗi nhớ giăng mùa nớc lũ Bốn bên rừng ngập nhớ vì em

( Nhớ ở rừng, Di cảo 1)

Nh vậy có thể nói rằng, cái so sánh trong cấu trúc so sánh tu từ của Chế Lan Viên có một lợng rất lớn đề cập đến cái tôi trữ tình của ngời nghệ sĩ. Nhà thơ giãi bày, tâm sự một cách thành thực nỗi lòng, suy nghĩ của mình về cuộc đời, cũng không ngần ngại bày tỏ những góc khuất của tâm hồn mình. Không phải ngẫu nhiên Huy Phơng gọi Di cảo thơ là Bộ tâm sử bằng thơ hiếm thấy

[33], còn Nguyễn Thái Sơn lại đánh giá: Có những tình cảm, những nỗi niềm,

những giá trị nhân văn và nghệ thuật mà chỉ đến đọc thơ Di cảo của ông ta mới nhận ra[36]. Nhà thơ viết những vần thơ giãy bày, tâm sự bởi của ý thức đợc

cái chết đang gần kề. ông muốn nói hết những suy nghĩ, những tâm trạng trên góc độ tổng kết cuộc đời mình.

Luận văn Thạc sỹ

b. Bên cạnh sự thể hiện sâu sắc về hình tợng cái tôi trữ tình nghệ sĩ, CSS trong cấu trúc so sánh tu từ của Chế Lan Viên còn đề cập đến: Hình tợng

những nhà thơ tiêu biểu của dân tộc.

Chế Lan Viên là nhà thơ có ý thức rất sâu sắc về việc làm sống lại những tinh hoa trong quá khứ để biến thành sức mạnh đồng hành với con ngời hiện tại. Do đó, trong so sánh tu từ ở Di cảo thơ, tác giả đã nhắc đến những nhà thơ tiêu biểu của dân tộc Việt Nam nh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng, Hàn Mặc Tử …

- Nh sân khấu mở rộng rinh ra bốn phía Câu thơ ức Trai viết đâu chỉ cho một mình

dân tộc ta xem Ngoài trời còn trời. Hết trời có bể

Đâu chẳng trái tim ngời? Đâu chẳng xót oan khiên

(Thơ về thơ (I), Di cảo 1)

- Bể xoá trang Kiều này, bày trang Kiều khác Nguyễn Du ơi!

Còn trang thơ của Nguyễn Trãi là một lúc máu oà ra

chứ không phải nghìn năm rơi thạch nhũ (Phong cách, Di cảo 3)

- Khi ta kỉ niệm Nguyễn Du chả ích gì cho Nguyễn

Chả qua để kẻ yêu thơ khỏi tủi trong lòng Ông đã hoá mây trắng ngang trời hoài niệm Hoá ra Kiều cao gấp mấy đời ông

(Kỷ niệm Nguyễn Du, Di cảo 1)

- Yên Đổ tiếng khóc sau tiếng cời không thể dấu Và Tú Xơng tiếng cời gằn nh mảnh vỡ thuỷ tinh

Luận văn Thạc sỹ

Bằng sự ngỡng mộ và cảm thông, Chế Lan Viên viết về họ không phải chỉ để chiêm ngỡng, thởng thức sức mạnh tinh thân qua những vần thơ họ để lại cho đời mà còn để tự vấn, tự thức tỉnh lòng mình.

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong thơ chế lan viên (qua khảo sát ba tập di cảo thơ) (Trang 82 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w