Trong cấu trúc so sánh từ so sánh có thể lợc:

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong thơ chế lan viên (qua khảo sát ba tập di cảo thơ) (Trang 28 - 31)

Ví dụ:

- Hồn tôi giếng ngọt trong veo

Trăng thu trong vắt, biển chiều trong xanh

(Nguyễn Bính)

- Bác ngồi đó lớn mênh mông

Trời cao, biển rộng, ruộng đồng nớc non

(Tố Hữu)

*Yếu tố 4 (CĐSS) 1. Cấu tạo hình thức

1.1. Loại không mở rộng: Biểu thị một sự vật, một thuộc tính hay một hành động hành động

Ví dụ:

- Chiều đi trên đồi êm nh tơ Chiều đi trong ngời êm nh mơ

(Bích Khê)

- Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm Mỗi giọt rơi tàn nh lệ ngân

(Xuân Diệu)

1.2. Loại mở rộng: nhiều sự vật, thuộc tính hay hành động

Ví dụ:

- Đôi ta nh lửa mới nhen Nh trăng mới mọc nh đèn mới khêu

Luận văn Thạc sỹ

- Con về với nhân dân nh nai về suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa

Nh đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đa

(Chế Lan Viên)

2. ý nghĩa

2.1. CĐSS mang nghĩa cơ bản: Là nghĩa vốn có của từ cấu tạo nên nó

Ví dụ:

Vờn ai mớt quá xanh nh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền

(Hàn Mặc Tử) 2.2. CĐSS là một hình ảnh - Hình ảnh mang tính chất gợi: Ví dụ: - Quả bắt đầu chín lự Ngọt nh nỗi nhớ nhà (Anh Thơ) - Cỏ bờ đê rất mợt Xanh nh là chiêm bao

(Xuân Quỳnh) - Hình ảnh mang tính chất tả

Ví dụ:

- Mây trắng bay đi cùng với gió Lòng nh trời biếc lúc nguyên sơ

(Xuân Quỳnh)

- Nhớ em nh một vết thơng

Trong lòng nh vỡ mảnh gơng trong lòng Nh cầm cốc thuỷ tinh trong

Luận văn Thạc sỹ

Trong tay bóp nát máu ròng ròng sa

(Xuân Diệu)

2.3. CĐSS thể hiện 3 mức độ: Ngang bằng, phóng đại, giảm nhẹ- Ngang bằng: - Ngang bằng:

Đôi ta nh lửa mới nhen

Nh trăng mới mọc, nh đèn mới khêu.

(Cao dao) - Phóng đại:

Đôi ta làm bạn thong dong Nh đôi đũa ngọc nằm trong mâm vàng

(Ca dao) - Giảm nhẹ:

Chàng ơi phụ thiếp làm chi Thiếp nh cơm nguội đỡ khi đói lòng

(Ca dao)

CĐSS đợc hiểu là chuẩn của sự so sánh. Đây là yếu tố không thể thiếu trong cấu trúc so sánh, chính yếu tố này sẽ quyết định mọi giá trị của so sánh. Bởi vì CĐSS là nơi hội tụ, là kết quả của một quá trình: quan sát, liên tởng, lựa chọn. Qua đó, phong cách riêng của ngời sáng tạo sẽ đợc bộc lộ.

Ví dụ:

-Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần -Trăng, vú mộng của muôn đời thi sĩ.

(Xuân Diệu)

Nếu nh trớc đây, các nhà thơ trung đại thờng lấy thiên nhiên làm chuẩn mực, thớc đo của cái đẹp: Phù dung nh diện, liễu nh mi thì nhà thơ Xuân Diệu lại nhìn thấy trong thiên nhiên những đờng nét, hình hài của thế giới con ngời, thể hiện một chuẩn mực thẩm mĩ mới: Con ngời là trung tâm thế giới, là chuẩn

Luận văn Thạc sỹ

mực của cái đẹp. Đó là một cảm quan trái ngợc với cảm quan của thơ ca trung đại. Cái nhìn ấy đã khiến nhà thơ phát hiện ra những nét đẹp thật bất ngờ, táo bạo. Hình ảnh cặp môi gần, đặc biệt là sự đồng nhất trăng và vú mộng gợi tả đợc niềm đam mê, khao khát vừa trần tục vừa xa vời của thi sĩ, nhà thơ mới nhất

trong các nhà thơ mới (theo nhận định của Hoài Thanh).

Nh thế, sự lựa chọn CĐSS trong cấu trúc so sánh tu từ là một sự lựa chọn có ý nghĩa. Nó bộc lộ cách đánh giá, thái độ nhìn nhận thế giới quan của ngời so sánh và qua đó thể hiện tài năng, phong cách sáng tạo riêng của tác giả.

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong thơ chế lan viên (qua khảo sát ba tập di cảo thơ) (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w