Kiểu cấu trúc: A là B

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong thơ chế lan viên (qua khảo sát ba tập di cảo thơ) (Trang 76 - 78)

. Nghĩa hàm ngôn: Tâm trạng choáng ngợp của ngời con gái khi bắt đầu yêu, coi ngời yêu nh thần tợng của mình

b. Kiểu cấu trúc: A là B

Đây là kiểu cấu tạo cũng tơng đối phổ biến trong Di cảo thơ, chiếm 16% trên tổng số trờng hợp có so sánh . Nó cũng đợc cấu tạo bởi hai nhóm sau:

Nhóm 1:

Kiểu so sánh Ví dụ:

A là B - Em là ban mai

- Cuộc đời là trò chơi

A là B1, B2 .…

(trong cùng một câu) - Nó là Hoàng Hạc, là thời gian, là đá.

- Tên nó là loa thành, là tình yêu, là thóc mùa, hay kim tự tháp

A là B1, B2…

( Trong nhiều câu ) - Bổng chốc là mùi hơng ở bên kia lá

là ánh trăng ở trong tiếng gíó là thì thầm ánh sao khuya.

Nhóm 2: Kiểu so sánh

Aa là Bb Ví dụ:

- Bảo sóng cồn cào là sóng nhớ chớ đâu quên. - Cậu bé lên tám là tôi hú một tiếng dài

A(a) là Bb - Anh là tháp Bayon bốn mặt

Aa là B (b) - Một vùng hoa nở bừng, hoa ấy là anh

- Nhà anh từ nay là nấm mộ.

Luận văn Thạc sỹ

So với kiểu so sánh A nh B thì kiểu so sánh A là B thiên về chiều hớng khẳng định nhiều hơn. ở đây chúng ta cần phân biệt kiểu so sánh nghệ thuật và kiểu so sánh tờng giải, vì chúng có hình thức tơng tự nhau. Chẳng hạn chúng ta đối chiếu hai câu thơ sau:

Mỗi câu thơ là một mảnh trời xanh (1) Đẻ vào tra là thông lệ của gà (2)

Hai câu thơ trên về mặt hình thức có cấu trúc giống nhau nhng về bản chất lại hoàn toàn khác nhau. Là ở câu (1) – so sánh nghệ thuật, còn là ở câu(2) – tờng giải khái niệm . Để phân biệt đợc hai loại so sánh này, chúng ta chỉ dùng một phép thử đơn giản: dùng từ chứng nh kết hợp với là tạo thành nh là thay vào câu thơ trên nếu câu thơ chỉ thay đổi về sắc thái, còn ý nghĩa không thay đổi thì đó là so sánh nghệ thuật. Chẳng hạn ta thay nh là vào (1): Mỗi câu thơ nh là một

mảnh trời xanh(1’), ta thấy: (1) và (1’) chẳng khác nhau bao nhiêu, tuy hai nhng là một. Thêm từ chứng nh vào chỉ làm giảm bớt sắc thái khẳng định của câu, còn ý nghĩa thì không thay đổi. Vậy, Chế Lan Viên sử dụng kiểu so sánh khái niệm để làm gì? Nh chúng ta đã từng đề cập, ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên mang tính triết luận, biện luận nhiều trong thơ. Những câu thơ so sánh tờng giải chính là những luận chứng, luận cứ phục vụ đắc lực cho t duy biện luận của nhà thơ.

Trở lại vấn đề, kiểu so sánh nghệ thuật A là B cũng đợc tác giả sử dụng một cánh linh hoạt giống nh kiểu so sánh nghệ thuật A nh B mà ta đã phân tích. Do vậy, ở đây chúng tôi không đi vào phân tích cụ thể từng kiểu cấu trúc một, mà chỉ quan tâm đến một vài kiểu cấu trúc đặc trng, có tính chất tiêu biểu của kiểu cấu trúc này.

Trong một số câu thơ, đoạn thơ, tác giả sử dụng kiểu cấu trúc so sánh nghệ thuật A là B một cách linh hoạt, uyển chuyển. Kiểu so sánh nghệ thuật này đợc sử dụng kết hợp với kiểu so sánh nghệ thuật A nh B luân phiên, đắp đuổi nhau hết sức sinh động:

Luận văn Thạc sỹ

Ví dụ:

- Tình yêu chập chờn nh cơn bão rớt

Cứ nắng, rồi ma, rồi tạnh, rồi ma

thảng thốt

Em thoắt ở, thoắt đi , thoắt về, thoắt lại xa anh Bao giờ cho tình yêu là một mảng trời xanh

Đặc biệt, Chế Lan Viên rất quan tâm đến kiểu so sánh mở rộng (Aa là Bb) trong đó, b là một vị ngữ, có thể kèm theo bổ ngữ, tân ngữ …

Ví dụ:

- Miền hoa lau ấy là miền xa, miền quên vãng đến làm chi - Giết đối với chúng là thay sắc máu màu mây đỏ lòm vào

cái xám xịt mờ mờ thờng nhật.

Tóm lại, kiểu so sánh nghệ thuật A là B là một tìm tòi, sáng tạo của Chế Lan Viên trong việc đi tìm kiểu cấu trúc mới cho thơ. Với kiểu so sánh nghệ thuật thiên về hớng khẳng định này làm cho câu thơ chắc nịch, khoẻ khoắn và tạo đợc áp lực lớn đối với ngời đọc.

Một phần của tài liệu So sánh tu từ trong thơ chế lan viên (qua khảo sát ba tập di cảo thơ) (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w