1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc sắc trong di cảo thơ chế lan viên

65 783 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 171 KB

Nội dung

Đặc sắc trong "Di cảo thơ" Chế Lan Viên Phần mở đầu 1-Lý do chọn đề tài : Chế Lan Viên (1920 -1989) là một gơng mặt tiêu biểu của thơ ca Việt Nam hiện đại. Ông không chỉ là một nhà thơ lớn mà ông còn là một nhà thơ t t- ởng lớn. Thơ của ông mang đậm t tởng thời đại, nhất là về cuối đời, thơ ông đã biến thành "triết học của trái tim", ông đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp văn học, văn hoá cách mạng nớc nhà. Nổi tiếng từ phong trào Thơ mới đến thời điểm sau này, ông đã có gia tài đồ sộ với hơn 10 tập thơ.Và đặc biệt là ông còn để lại cho 3 tập Di Cảo bằng thơ có giá trị về mặt nội dung và nghệ thuật. Thơ của Chế Lan Viên là sự kết hợp hài hoà giữa giá trị văn hoá và giá trị nghệ thuật, giữa triết học và văn học. Nó vừa có sức sống mãnh mẽ của truyền thống, vừa mang hơi thơ của thời đại. Thơ Chế Lan Viên luôn thu hút đợc sụ chú ý của giới phê bình, nghiên cứu và đông đảo bạn đọc. Tìm hiểu về thơ Chế Lan Viên nói chung và ba tập Di Cảo nói riêng chúng ta sẽ hiểu hơn về thơ ca Việt Nam và thơ mới nói riêng. Tiếp cận ba tập "Di cảo thơ" của Chế Lan Viên chúng ta mới hiểu đuợc giá trị thực của thơ ông. ở đó chúng ta không chỉ gặp đợc cuộc sống thực ở đời, mà ta còn hiểu cái vũ trụ bao la, mịt mùng qua hình ảnh thơ ông. Nếu nh Hoài Thanh cho rằng tập thơ "Điêu tàn xuất hiện giữa làng thơ nh một niềm kinh dị" thì ba tập "Di cảo thơ" đợc tác giả viết trong suốt cả cuộc đời và đợc nhà văn Vũ Thị Thờng-ngời bạn đời của ông cần mẫn gom nhặt và tuyển chọn cho xuất bản thì nó nh một điều bất ngờ cho giới nghiên cứu và phê bình. Đọc "Di cảo thơ" của Chế Lan Viên mối chúng ta nh thấy có một phần mình ở trong đó, nhng gí ông viết nó giống với cuộc sống quá. Tuy nhiên có những hình ảnh, câu thơ mới đọc ta cha hiểu ta cha hiểu nhng càng đọc lại càng hay, càng đọc lại càng thấy triết lý. Ngoài ra ông còn đề cập đến nhiều vấn đề trong cuộc sống nh sự sống và cái chết; sống và làm việc nh thế nào. Và quan trọng nhất là ông đề cập đến vai trò trách nhiệm của ngời cầm bút đối với thơ với đời, với cuộc sống. Ngoài ra chúng ta còn rất cảm phục con ngời Chế Lan Viên, ông nói những điều trong thơ ông không 1 Đặc sắc trong "Di cảo thơ" Chế Lan Viên chỉ là hô hào, khẩu hiệu mà chính ông đã thực hiện điều đó một cách xuất sắc. Từ những lý do trên mà chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài này để hiểu thêm về thơ ông, về con ngời ông qua những trang thơ. 2.Lịch sử nghiên cứu vẫn đề. Phàm là ngời yêu thích văn chơng thì không ai, không kinh ngạc khi cầm ba tập "Di cảo" thơ Chế Lan Viên trên tay. Ba tập thơ liên tiếp ra mắt bạn đọc gây một tiếng vang và sự xáo trộn không nhỏ trong d luận đọc giả và phê bình văn học. Có những điều từ trớc đến nay ta cha nhận ra ở Chế Lan Viên hoặc ch- a thấy hết một cách sâu sắc thì nay qua "Di cảo" chúng ta thấy thêm những điều bất ngờ về nhà thơ. Sức viết và tầm suy nghĩ t duy sâu sắc ở những lĩnh vực của ông , đặc biệt là ý thức trách nhiệm với thơ, với đời của Chế Lan Viên làm chũng ta khâm phục. Tuy nhiên cách đánh giá nhìn nhận về bộ ba "Di cảo" cha đợc thống nhất. Cha có một công trình nghiên cứu lớn, qui mô về "Di cảo" nhng đã xuất hiện những bài viết tham luận, tranh luận về "Di cảo" trên các báo, tạp chí của những cây bút có tên tuổi và các nhà nghiên cứu trẻ. Ngoài thông báo của Hội nhà văn đa tin về "Di cảo II " tác phẩm duy nhất trong 12 tác phẩm lọt vào chung khảo và những tác phẩm đợc trao giải có thể kể một số bài viết sau: 1.Chế Lan Viên và "Di cảo" thơ (Nguyễn Thái Sơn -Báo văn nghệ số 4 - 11/3/1995) 2.Đọc "Chế Lan ViênDi Cảo" (Phan Quang Trung -Tạp chí văn nghệ số 43-5/1995 -ý kiến trao đổi với tác giả Nguyễn Thái Sơn ) 3." Đọc hai tập Di cảo thơ " ( Nguyễn Bá Thành -Tạp chí văn nghệ quân đội tháng 4/1994). 4."Di cảo thơ Chế Lan Viên " (Võ Tấn Cờng -Tạp chí Cửa việt số 12 - 9/1959 ) 5. "Chế Lan Viên Ngời đi tìm mặt" (Phạm Xuân Nguyên - Báo văn hoá 8-1994). 6."Khuynh hớng vận động thơ Chế Lan Viên sau 1975" (Đoàn Trọng Huy-Tạp chí văn học 6/1993 "có nhắc tới Di cảo thơ" ). 2 Đặc sắc trong "Di cảo thơ" Chế Lan Viên 7."Chế Lan Viên với cái nhìn nghệ thuật trong thơ" (Huỳnh Văn Hoa, Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh số 165 (10/1995) có nhắc tới "Di cảo thơ " 8." Ngời làm vờn vĩnh cửu " (Trần Mạnh Hảo) Những trang viết trên đã đợc tập hợp thành sách trong cuốn "Chế Lan Viên - Ngời làm vờn vĩnh cửu " do Phong Lan su tầm, tuyển chọn và biên soạn NXB -HN -1998 . 9."Trí tuệ, tài năng, tâm hồn" (đọc " Di cảo thơ" của Chế Lan Viên giáo s Lê Đình Kỵ -Tạp chí văn học số 9-1997 ). 10.Đọc những trang để lại thêm hiểu một hồn thơ "Di cảo" (Đoàn Trọng Huy -Văn nghệ 11-3-1993 ). 11. " Tiếp cận giá trị văn chơng của Di cảo" Phạm Quốc Trung Thanh niên -1995 12. " Đọc Di cảo thơ Chế Lan Viên (Nguyễn Xuân Nam - Báo nhân dân chủ nhật số 8-21 /2/1993) 13." Những tập thơ triết lý của Chế Lan Viên" Trần Thanh Đạm - Báo văn nghệ số 36- 4/9/1993. 14.Báo cáo tham gia hội nghị khoa học "ý thức ngời cầm bút trong thơ Chế Lan Viên" (Ngô Thái Lễ - ĐH Vinh). Những bài viết trên hoặc trực tiếp đa ra những ý kiến về "Di cảo thơ" Chế Lan Viên hoặc chỉ nhắc tới Di cảo nh một phần sự nghiệp sáng tác của Chế Lan Viên .Nếu có đề cập thì chỉ trong khuôn khổ bài viết ngắn đây đó rải rác có những ý kiến bàn sơ qua nhng chỉ là một phần của bài viết. Tuy nhiên có thể tập hợp một số ý kiến của các nhà nghiên cứu về vấn đề này (chúng tôi chỉ niêu những ý kiến tiêu biểu). Trớc hết là lời nhận xét của Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam: " "Di cảo thơ" giúp ngời đọc hiểu đợc quá trình lao động sáng tạo một cách nghiêm túc, những trăn trở của một nhà thơ đến với cách mạng và cống hiến trọn đời cho sự nghiệp cách mạng bằng nghệ thuật". Nguyễn Thái Sơn cho rằng: 3 Đặc sắc trong "Di cảo thơ" Chế Lan Viên " có những tình cảm những nỗi niếm những giá trị nhân văn và nghệ thuật mà chỉ đến khi đọc "Di cảo thơ" của ông tac mới nhận ra. Ta càng hiểu ông và kính trọng ông và thơng Chế Lan Viên hơn". Võ Tấn Cờng nhìn thấy: " Hiện thực hành trình nghệ thuật của Chế Lan Viên nh một vòng tròn khép kín. Ông hớng tâm hồn đến những chân trời, t tởng khác nhau của nhân loại để rồi lại trở về với chính mình trong những câu thơ vừa vừa pha chút siêu hình". " Chỗ gặp gỡ của Chế Lan Viên và tôn giáo là ý thức về sự mong manh ngắn ngủi của đời và sự tồn tại không bằng hữu hình mà vẫn bền vững của nghệ thuật". " Tâm hồn của nhà thơ là nơi tụ hội xung đột của hai lực lợng giữa cái ác và cái thiện, giữa cái đẹp và cái xấu". " Hành trình của sự sống đối với nhà thơ vừa là sự tĩnh lại vừa là sự bất an để chạy đua với cái chết nhà thơ Chế Lan Viên đã đi vào h vô nhng niềm tin mãnh liệt của ông về sự tồn tại và sức mạnh của thơ ca vẫn sống mãi trong chúng ta". Đoàn Trọng Huy có nhận xét: " Thơ ba năm từ 1987 đến 1989 đã ghi dấu một sự khác lạ đột xuất cuối cùng. Phải chăng có một sự "Phản Tĩnh" ở mức độ nào đó trong tâm hồn thơ của nhà thơ". " Chế Lan Viên đã từ khai thác lịch sử dân tộc đi về hớng thế sự đạo đức, từ sự chú ý "khía cạnh anh hùng" chuyển sang "khía cạnh đời thờng". " Thơ những năm cuối đời của Chế Lan Viên trĩu nặng những suy t về cuộc đời, sự nghiệp, nhà thơ bộ lộ chân thành những tâm t gửi gắm cho đời khi ông thấy sự đòi gọi khẩn thiết của một cuộc ra đi". Đoàn Trọng Huy cũng nh một số nhà nghiên cứu khác đều thống nhất nhận ra sự đổi giọng điệu thơ Chế Lan Viên: "Giọng cao bao nhiêu giờ anh hát giọng trầm". Nguyễn Bá Thành khám phá thấy: 4 Đặc sắc trong "Di cảo thơ" Chế Lan Viên "Hình ảnh cái chết, cảm giác về sự huỷ diệt, sự tiêu tan, cảm giác về cái ngày tận số làm cho nhiều bài thơ trong Di Cảo buồn thảm hơn. Mặc cảm cô đơn tăng lên những năm cuối đời". Hình ảnh trong thơ Chế Lan Viên giờ đây không còn chói rực rỡ mà mang một mầu sắc ảm đạm. Từ một tiếng thơ "đập bàn quát tháo lo toan" tiếng thơ nhân danh lịch sử nhân danh dân tộc để đối thoại với kẻ thù , thơ Chế Lan Viên giờ là lời độc thoại nội tâm để tự trấn an. Tầm vóc nhà thơ cũng đợc giãn lợc đi nhiều từ một nhà thơ mang tầm vóc dân tộc và thời đại "Vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến luỹ " giò đây (1988) nhà thơ tự hạ mình "Tôi chỉ là nhà thơ cỡi trâu". Trần Mạnh Hảo thì xúc động mãnh liệt khi nhận thấy sự hoà hợp của chất cảm xúc và chất trí tuệ trong thơ Chế Lan Viên và ông khẳng định "Chế Lan Viên là cây đại thụ của thế kỷ XX trong lịch sử văn học nớc nhà". Ông cũng nói nhiều và thông cảm sâu sắc với nỗi đâu đời của Chế Lan Viên. Chúng tôi hoàn toàn đồng ý với những ý kiến đánh giá đợc lợc ra trên đây. Qua đây chúng ta phần nào hình dung đợc những đặc sắc trong "Di cảo thơ", những đặc sắc mang đậm dấu ấn con ngời cá nhân Chế Lan Viên - cái tôi thế sự và đời t, cái tôi đầy trách nhiệm với thơ với đời, với mình. Tuy nhiên cũng thấy đợc tính chất đa diện đầy phức tạp của Chế Lan Viên trong đoạn cuối của đời. Chúng tôi tiếp thu và ghi nhận những ý kiến trên đây cũng nh một số ý kiến khác không có điều kiện đa ra. Mặt khác trong quá trình lĩnh hội ý kiến ngời đi trớc chúng tôi không tránh khỏi những băn khoăn vớng mắc. Nguyễn Thái Sơn cho rằng: "Diện mạo thơ, chân dung thơ của Chế Lan Viên trớc đây sắc sảo đến mấy cũng mới chỉ ở trên một mặt phẳng, còn thơ thơ cha in và thơ in sau khi nhà thơ từ trần đã tạo ra một diện mạo có chiều kích khác. Đó là phù điêu. Đó là tợng tròn. Đó là tợng đài". Có nên đối lập "Di cảo thơ" với thơ Chế Lan Viên trớc đây đến mức nh vậy không ? Chúng tôi đồng ý với quan niệm của Phạm Quang Trung về vấn đề này: "Không nên quá đề cao "Di cảo thơ" tới mức đối lập Di Cảo với những sáng tác trớc đây của nhà thơ. Có một Chế Lan Viên khác nhng 5 Đặc sắc trong "Di cảo thơ" Chế Lan Viên không lạ hiện lên trong Di Cảo. Song chủ yếu vẫn là một Chế Lan Viên quen thuộc mà ta đã bắt gặp trong suốt nủa thế kỷ qua". Vả lại nói thơ Chế Lan Viên trớc đây là một "mặt phẳng" cũng không thoả đáng. Võ Tấn Cờng muốn nhấn mạnh sự mâu thuẫn của ý thức công dân và ý thức nghệ thuật trong thơ Chế Lan Viên. Chúng ta biết trong hoàn cảnh đất nớc có những điều nhà văn nên né tránh, ví nh nói đến sự mất mát hy sinh, nhng đã là nhà thơ chân chính thì họ dễ chấp nhận và thông cảm với hoàn cảnh đó. Dù không viết hết những suy t của mình thì Chế Lan Viên cũng đã nói đợc nhiều nỗi lóng tâm huyết của mình qua hơn 10 tập thơ trong thời kỳ 45-75. Vậy tại sao lại nói nhiều về sự mâu thuẫn để vô tình hạ thấp tầm lớn lao của một nhà thơ cách mạng. Thơ ca phải có ích cho đời. Sống dới chế dộ mới không tù túng nh trớc 1945 chẳng lẽ ý thức công dân và ý thức nghệ thuật không hài hoà đợc với nhau ? tại sao phải " lựa chọn giữa quyền sống và quyền sáng tạo, giữa thiên chức nghệ sỹ và trách nhiệm công dân" ? Thiết nghĩ ta nên đống ý với nhận xét của Ban chấp hành Hội nhà văn khi đánh giá Chế Lan Viên " Một nhà thơ cống hiến trọn đời cho sự nghiệp cách mạng". ở bài viết này của Phạm Xuân Nguyên chúng ta đống ý chân dung nhà thơ Chế Lan Viên đợc khắc hoạ bằng bài thơ "Tháp Bayon bốn mặt" nhng có nên đồng ý với nhận xét: "Câu nói về ngời đóng vai " anh đóng giỏi trăm vai nhng lại đánh mất mình "cũng có thể vận cho ngời thơ " ? Đành rằng ở đây có sự xng danh, có thể nhà thơ viết về nhà thơ nhng chúng ta cần biết Chế Lan Viên là ngời mang đậm tính chất Phật giáo trong hồn, luôn sám hối và phủ nhận mình. Cho nên không thể chỉ căn cứ vào một câu thơ nào đó để bảo rằng đó là chân dung nhà thơ. Nếu chấp nhận ý kiến của Phạm Xuân Nguyên vậy thì hoá ra lâu nay Chế Lan Viên chỉ sống giả dối thôi và sống không có ý thức về cái tôi thật ? rõ ráng là trái hẳn. Vẫn còn một số ý kiến nữa trong qua trình thể hiện ở phần nội dung chúng tôi sẽ nêu sau. Chúng tôi sẽ xuất phát từ tình hình nghiên cứu của các tác giả đi trớc, lấy đó làm cơ sở để tham khảo. Chúng tôi sẽ nghiên cứu theo hớng cảm nhận 6 Đặc sắc trong "Di cảo thơ" Chế Lan Viên trực tiếp về tác phẩm, hiểu đúng về tác giả và đặt trong hoàn cảnh đơng thời để làm sáng tỏ các vấn đề. Tất nhiên một phần quan trọng không kém đó là tình cảm yêu quý trân trọng cố nhà thơ Chế Lan Viên. 3. Nhiệm vụ của đề tài Thực hiện đề tài này chúng tôi nhằm để khám phá sâu vào ngững đặc sắc của 3 tập "Di cảo" thơ. Chẳng hạn về hoàn cảnh sáng tác so với một số tập thơ của ông có gì khác, về thời gian sáng tác, hoàn cảnh sáng tác hay về nội dung nghiên cứu đề tài này chúng ta thấy đợc ông gửi gắm những gì trong đó. Từ chỗ 3 tập "Di cảo" mang nặng t tởng siêu hình triết lý ở giai đoạn đầu đến t tởng hiện thực ở giai đoạn sau thì ông đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Đi sâu nghiên cứu "Di cảo" thơ của Chế Lan Viên chúng ta thấy đợc giá trị đặc sắc của những vần thơ cha đợc công bố (giai đoạn nhà thơ còn sống), và thấy đợc sự hoà hợp giữa 3 tập thơ "Di cảo" với những tập thơ đã xuất bản. 4.Ph ơng pháp nghiên cứu. 1-Ph ơng pháp khảo sát thống kê, phân loại: Chúng tôi khảo sát kỹ từng bài, ghi rõ sự biểu hiện những đặc sắc về nội dung hay nghệ thuật Trong bài đó tác giả phản ánh những điều gì? Hình thức thể hiện nh thế nào? Việc khảo sát này tơng tự nh ghi nhật ký. Sau đó thống kê phân loại xem trong toàn bộ di cảo thì số lợng thơ viết về cảnh là bao nhiêu. Viết về nỗi ám ảnh trớc cái chết hay ý thức với thơ, với nghệ thuật. Hoặc là thống kê câu chữ trong 3 tập "Di Cảo" này nh thế nào? bao nhiêu câu ngắn, bao nhiêu câu dài, tỷ lệ ra sao. Phân loại những bài thơ viết về nội dung, rồi phân loại những bài thơ viết về một hình thức nghệ thuật (những bài thơ tứ tuyện, những bài thơ văn xuôi). Tất nhiên ba tập "Di cảo" với số lợng trên 500 bài thơ việc làm rất khó khăn và tốn nhiều công sức nhng đây là một việc làm lý thú đem lại đợc những bổ ích cho bài viết. 2-Ph ơng pháp phân tích mô tả: 7 Đặc sắc trong "Di cảo thơ" Chế Lan Viên Đây là phơng pháp chúng tôi sử dụng trong luận văn này từ việc thống kê phân loại chúng tôi sẽ tiến hành phân tích miêu tả kỹ từng tiểu loại nhằm chứng minh cụ thể và rút ra những kết luận khái quát nhất. 3-So sánh: Trong quá trình tiến hành công việc chúng tôi đặt những nội dung chính "Di cảo thơ" Chế Lan Viên trong mối quan hệ với những dạng ở các giai đoạn khác nhau. Phần nội dung Ch ơng I: Cuộc đời và sự nghiệp nhà thơ Chế Lan Viên 1.Cuộc đời: Chế Lan Viên tên thật là Phan Ngọc Hoan sinh ngày 23/10/1920 ở huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị trong một gia đình viên chức nhỏ. Sinh ra ở Quảng Trị nhng mảnh đất Bình Định đã gắn bó với ông suốt thời thơ ấu và sau này mảnh đất đó đã theo ông vào thơ, vì vậy ông coi Bình Định là quê hơng thứ 2 của ông. Lớn lên ông học tại trờng trung học ở Qui Nhơn, thời gian này ông đã có thơ đăng báo và gây xôn xao d luận trong bạn đọc và trong giới phê bình khi đó ông mới 16 tuổi. Năm 1939 ông học ở Hà Nội. Sau đó ông vào làm báo ở Sài Gòn rồi lại ra Thanh Hoá dạy học. Cách mạng tháng Tám bùng nổ, ông tham gia Cách mạng ở Qui Nhơn, tham gia viết báo cho báo Quyết Thắng của Việt Minh. Thời gian này Chế Lan Viên công tác ở Liên khu IV cũ từ Thanh Hoá - Nghệ Tĩnh đến Bình-Trị-Thiên. Tháng 7/1949 Chế Lan Viên gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam. Kháng chiến chống Pháp thắng lợi, Chế Lan Viên trở lại Hà Nội và tiếp tục sự nghiệp sáng tác cuả mình. Thời kỳ này, nhà thơ có nhiều thành công lớn. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, ông tham gia ban lãnh đạo Hội nhà 8 Đặc sắc trong "Di cảo thơ" Chế Lan Viên văn Việt Nam tham dự nhiều diễn đàn văn hoá quốc tế ở nhiều nớc trên thế giới. Đất nớc hoàn toàn thống nhất, ông chuyển vào sống ở thành phố Hồ Chí Minh và tiếp tục viết cho đến cuối đời. Ông trút hơi thở cuối cùng tại bệnh viện Thống Nhất-Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19-6-1989. Trong niềm tiếc th- ơng vô hạn của gia đình bà con và bạn bè. Ông ra đi để lại một khối lợng lớn tác phẩm mà không mấy ai có đợc gồm 14 tập thơ, một số truyện ngắn, bút ký và phê bình. II.Sự nghiệp thơ Chế Lan Viên. Trong tiến trình phát triển của nền văn học Việt Nam hiện đại Chế Lan Viên giữ một vị trí quan trọng hàng đầu mà không ai có thể thay thế đợc: Bớc đầu sự nghiệp thơ từ khi mới 16 tuổi Chế Lan Viên sớm tự xây dựng cho mình đợc một phong cách độc đáo, Nguyễn Bá Thành đã phong cho Chế Lan Viên cái vinh dự là "Nhà thơ tiêu biểu" cho nền thơ dân tộc mà theo quan niệm của ông thì "Một nhà thơ đã gọi là tiêu biểu cho nền thơ dân tộc phải mang nhiều nét đặc trng về dân tộc và về thơ của thế kỷ mà ông đã sống". Quan niệm về sự tiêu biểu ấy ở đây bao hàm cả những mặt mạnh lẫn những mặt yếu, có những cái hay những cái cha hay, đặc biệt là những sáng tác thơ ấy phải tiêu biểu cho những quan niệm sống và quan niệm thơ của ngời đơng thời. Tiến trình sáng tác thơ của một nhà thơ nh vậy sẽ phản ánh ít nhiều tiến trình vận động của thơ ca dân tộc đơng thời. Chế Lan Viên bớc vào làng thơ với tập "Điêu tàn" đã gây nên chấn động lớn giữa lúc các nhà thơ nh Huy Cận đang chìm đắm trong niềm khắc khoải hoặc bất lực về nỗi sầu nhân gian hoặc Xuân Diệu đanh bó tay trớc sự trôi chảy của thời gian thì Chế Lan Viên một cậu niên thiếu 16 tuổi đã ngạo nghễ xuất hiện trớc bậc đàn anh lừng danh với một phong cách thơ lạ lùng và sắc nét. Khi "Điêu tàn" xuất bản thì ngòi ta không khỏi bàng hoàng đôi chút tò mò bởi ngời ta thấy nó lạ lẫm quá, to lớn quá, nó da diết quá, rùng 9 Đặc sắc trong "Di cảo thơ" Chế Lan Viên rợn quá bởi vì nó vẽ nên một thế giới đầy yêu ma, quỷ quái, đầy sọ ngời và những tiếng khóc vật vờ, uất hận: Này chiếc sọ ngời kia mi hỡi Dới lần xơng mỏng manh của đất mi. (Cái sọ ngời) Có ai dám tin rằng: "Cái mạnh mẽ cái to lớn ấy, những đau thơng vô lý mà da diết ấy, cái thế giới lạ lùng và rùng rợn ấy, ai có thể ngờ trong tâm trí một cậu bé mời lăm mời sáu tuổi, cậu lúc sấy đã khiến bao ngời ngạc nhiên giữa đồng bằng văn học Việt Nam ở nửa thế kỉ XX, nó sừng sững nh cái tháp chàm chắc chắn và lẻ loi, bí mật" (Thi nhân Việt Nam - Hoài Thanh, Hoài Chân- Tr 217), cái tác động đến tâm hồn cậu bé th sinh Phan Ngọc Hoan mới 17 tuổi lúc bấy giờ đã sản sinh ra đợc những bài thơ nh vậy không phải chỉ vì những tháp chàm những ký ức về một nền văn minh đã bị mai một, gây nên một tâm trạng hoài cổ, một tâm trạng buồn thơng, tiếc nhớ, ám ảnh Chế Lan Viên mà chính là cuộc sống trớc mắt lức bấy giờ, cuộc sống của đích thân ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam mà Chế Lan Viên là một ngời con của đất Việt, dòng máu lạc hồng chảy trong con ngời ông bị chính quyền thực dân phong kiến chà đạp tàn phá. Vì vậy mà lớn lên bởi không khí đó oi bức đó Chế Lan Viên đã ý thức đ- ợc nỗi nhục nhã mất nớc. Chàng thiếu niên ấy phải vật vã trong sự bế tắc đến nghẹt thở, không tìm đợc con đờng đi cho mình cũng nh cả dân tộc đang chìm trong cùm kẹp, đói nghèo mà Chế Lan Viên đã tìm đến thơ nh một liệu pháp tinh thần cho mình. Sự đổ nát của một nền văn minh Chiêm Thành cộng với cái đa cảm sầu luỵ của một trí thức trẻ trong cơn bế đã làm nên một "Điêu tàn". Có ngời đã nhận xét Chế Lan Viên là nhà thơ chỉ dành riêng cho Chiêm Quốc, vì Chế Lan Viên đã giải đáp hộ những nỗi uất ức bao nhiêu năm nh nghẹn ngào trên núi sông này. Vong linh đau khổ của nòi giống họ đã nhập vào Chế Lan Viên cho nên dầu không phải là ngời họ Chế, Chế Lan Viên vẫn là một nhà thơ Chiêm Thành. 10 . năm cuối đời. 14 Đặc sắc trong " ;Di cảo thơ& quot; Chế Lan Viên Ch ơng II. Nét đặc sắc trong " ;Di cảo& quot; Chế Lan Viên 1 .Đặc sắc về hoàn cảnh. vào Chế Lan Viên cho nên dầu không phải là ngời họ Chế, Chế Lan Viên vẫn là một nhà thơ Chiêm Thành. 10 Đặc sắc trong " ;Di cảo thơ& quot; Chế Lan Viên

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w