Cuốn: Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu n-ớc, các bộ lí luận văn học của nhiều tác giả và các công trình nghiên cứu thơ đề cập đến Chế Lan Viên nh-: Phong trào Thơ Mới Phan Cự Đệ, Thơ và mấ
Trang 1đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
D-ơng thị kim d-
Luận văn thạc sĩ
Yếu tố tự vấn trong di cảo thơ chế lan viên
Chuyên ngành: văn học việt nam
Mã số: 60.22.34
Giáo viên h-ớng dẫn: pgs.ts l-u khánh thơ
Hà nội, 2010
Trang 2đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xã hội và nhân văn
D-ơng thị kim d-
Luận văn thạc sĩ
Yếu tố tự vấn trong di cảo thơ chế lan viên
Chuyên ngành: văn học việt nam
Mã số: 60.22.34
Hà nội, 2010
Trang 3Mục lục
Trang Phần mở đầu
1 Lí do chọn đề tài 3
2 Lịch sử vấn đề 4
3 Mục đích và đối t-ợng nghiên cứu 11
4 Ph-ơng pháp nghiên cứu 11
5 Bố cục của luận văn 12
Phần NộI DUNG Ch-ơng 1: Những chặng đ-ờng thơ Chế Lan Viên 1.1 Thơ Chế Lan Viên từ tr-ớc cách mạng Tháng Tám 1945 13
1.2 Thơ Chế Lan Viên từ 1945 đến 1975 17
1.3 Thơ Chế Lan Viên từ 1975 đến 1986 32
1.4 Thơ Chế Lan Viên từ 1986 đến 1996 37
Ch-ơng 2 Yếu tố tự vấn - nguồn cảm hứng chính trong Di cảo thơ Chế Lan Viên 2.1 Khái niệm 39
2.2 Sự thể hiện của yếu tố tự vấn trong Di cảo thơ Chế Lan Viên 40
2.2.1 Tự vấn là sản phẩm của quá trình nhận thức về cuộc sống 40
2.2.1.1 Nhận thức về tính phức tạp của con ng-ời 40
2.2.1.2 Từ nhận thức về quá khứ, hiện tại đến nhận thức về xã hội, cuộc sống 43
2.2.2 Nhu cầu đ-ợc sống trung thực với bản thân mình 57
2.2.3 Những suy nghĩ về nhà thơ và nghề thơ 60
Trang 42.2.3.1 Suy nghĩ nhà thơ 60
2.2.3.2 Suy nghĩ về nghề thơ 69
2.2.3.3 Suy nghĩ về nhà thơ 80
Ch-ơng 3 Một số đặc điểm nghệ thuật Trong Di cảo thơ Chế Lan Viên 3.1 Thể thơ 89
3.2 Hình ảnh 92
3.3 Ngôn ngữ 97
3.4 Giọng điệu 99
Phần kết luận 105
tài liệu tham khảo 107
Trang 5Phần mở đầu
1 Lí do chọn đề tài
Chế Lan Viên là một tác gia lớn của văn học Việt Nam hiện đại Cuộc
đời hoạt động nghệ thuật của ông bao trùm lên thế kỉ XX và để lại dấu ấn
đậm nét trong lịch sử văn học n-ớc ta Chế Lan Viên đã để lại một di sản khá
đồ sộ: làm thơ, viết văn, viết tiểu luận phê bình Ông đã chiếm lĩnh đ-ợc
nhiều đỉnh cao nghệ thuật ở những giai đoạn khác nhau: giai đoạn Thơ Mới với Điêu tàn; hòa bình với ánh sáng và phù sa; thời chống Mỹ cứu n-ớc với
Hoa ngày th-ờng, chim báo bão; Những bài thơ đánh giặc; giai đoạn đổi mới
với Di cảo thơ Hiện ông để lại 15 tập thơ (kể cả Di cảo thơ Chế Lan Viên 3
tập), 7 tác phẩm văn xuôi, 8 tập tiểu luận phê bình Nghiên cứu sâu về Chế Lan Viên là một cách giúp ta hiểu thêm về nền văn học Việt Nam hiện đại Chế Lan Viên là nhà thơ song hành cựng thời đại Ông đã cùng dân tộc
đi qua những b-ớc thăng trầm của lịch sử Tình cảm yêu ghét trong thơ ông cũng là chuẩn mực yêu ghét của đất n-ớc Lẽ sống chết trong thơ ông cũng tiêu biểu cho lẽ sống chết của những con ng-ời biết sống chết cho những
điều thiêng liêng cao cả nh-ng cũng thật đáng tự hào: sống chết vì tổ quốc thân yêu Nói cách khác, thơ ông đã đi vào mạch chính của đời sống tinh thần dân tộc và thời đại
Tác phẩm của Chế Lan Viên, đặc biệt là thơ ông đ-ợc giảng dạy, học tập ở nhiều cấp học khác nhau Bản thân ng-ời viết, với c-ơng vị là một giáo viên, đi sâu nghiên cứu thơ Chế Lan Viên sẽ giúp cho việc học tập- giảng dạy tác phẩm của ông có hiệu quả hơn
Trong các bài thơ, đặc biệt là trong phần Di cảo thơ, Chế Lan Viên đã
thể hiện tài năng thơ ca của mình trong việc bàn luận về văn ch-ơng, về thế
sự, về bản thân Nhà phê bình Hoài Thanh đã đúng khi tiên đoán rằng cái
tháp Chàm Chế Lan Viên đứng sừng sững giữa đồng bằng thơ chắc chắn, lẻ
Trang 6loi, bí mật Năm m-ơi năm sau nó vẫn còn đầy bí ẩn Đi từ tháp Chàm đến
tháp Bay-on là một chặng đ-ờng dài, nh-ng suốt chặng đ-ờng ấy, Chế Lan Viên vẫn không ngừng tìm tòi đổi mới Vì thế mà khi đã thành ng-ời thiên cổ rồi, ông vẫn còn làm cho ng-ời ta phải bàng hoàng kinh ngạc về những tâm
sự còn giấu kín của mình Nghiên cứu Di cảo thơ cũng là một cách để chúng
ta hoàn thiện bức chân dung về một nhà thơ lớn, một nhà phê bình văn học tài năng, từ đó thấy rõ quan điểm nghệ thuật và những đóng góp to lớn của
ông cho nền văn học dân tộc
Chúng tôi đặc biệt yêu thích thơ Chế Lan Viên vì nó rất độc đáo, mới lạ cả về nội dung lẫn hình thức thể hiện Đặc biệt, thơ ông có tính chất trí tuệ, triết lí sâu sắc Cuối đời, những sáng tác của ông lại càng làm cho bạn đọc bàng hoàng, ngỡ ngàng tr-ớc một hồn thơ luôn trăn trở về lẽ sống chết, về thơ, về cuộc đời và về chính bản thân mình Đọc xong những vần thơ ấy, trong lòng ta bỗng nảy sinh biết bao ngẫm suy về lẽ đời, về con ng-ời để thêm trân trọng và nâng niu những giờ phút mà ta còn đ-ợc tồn tại trên cõi trần thế kì diệu mà cũng rất mực gần gũi, quen thuộc
2 Lịch sử vấn đề
Chế Lan Viên là một g-ơng mặt độc đáo trong lịch sử văn học Việt
Nam hiện đại Từ quyển Điêu tàn đột ngột xuất hiện giữa làng thơ nh- một
niềm kinh dị năm 1937 đến Di cảo thơ Chế Lan Viên, tập 3 năm 1996, ông
đã để lại một di sản văn học đồ sộ Thơ Chế Lan Viên cũng đã trở thành một hiện t-ợng thu hút sự quan tâm nghiên cứu của nhiều cây bút, nhiều nhà lí luận phê bình
2.1: Tr-ớc năm 1945
Thời kì này, những bài viết đầu tiên về Chế Lan Viên là của tác giả Nguyễn Vỹ Ông đã có bài giới thiệu về Chế Lan Viên năm 1936, giới thiệu
về tập Điêu tàn năm 1937 Nh- chính Nguyễn Vỹ đã viết: Từ buổi đó (1936)
đến nay, tôi không có dịp nào gặp lại Chế Lan Viên Về Hà Nội, tôi có viết
Trang 7một bài dài giới thiệu Chế Lan Viên, có lẽ là bài đầu tiên nói đến Chế Lan Viên trong văn học sử Sau đó là Khái H-ng ca ngợi tập Điêu tàn trên tạp chí Ngày nay Đặc biệt là bài viết của Hoài Thanh và Hoài Chân trong Thi nhân Việt Nam (1941) đã sớm khẳng định tầm vóc của nhà thi sĩ thành danh từ khi
mới 16, 17 tuổi : Con ng-ời này quả là con ng-ời của Trời Đất, của bốn
ph-ơng, không thể lấy kích tấc th-ờng mà hòng đo đ-ợc [54,202] Nguyễn
Vỹ cũng cho rằng: Thơ Chế Lan Viên độc đáo, nhiều bài cảm động Tập
Điêu tàn của anh còn để lại một chiếc bóng trong văn học sử Việt Nam, giống nh- những tháp Chàm trên đất n-ớc Đồ Bàn, còn văng vẳng tiếng nức
nở nghìn thu chiêm nữ hận [29,27]
Có thể thấy, tr-ớc cách mạng tháng Tám, bế tắc về t- t-ởng và nghệ thuật, Chế Lan Viên chịu nhiều ảnh h-ởng của triết học duy tâm siêu hình và các tôn giáo Nh- ông nói trong một bài trả lời phỏng vấn của một ng-ời bạn
Đức: Tr-ớc giải phóng 1945, quan trọng nhất với tôi là các vấn đề siêu hình
Lần l-ợt yêu Kinh Thánh, rồi Phật Nh-ng không tìm ra lối thoát [3,17] Và
Điêu tàn chính là sự cụ thể hóa cái ảnh h-ởng của duy tâm siêu hình vào
trong thơ Chế Lan Viên Ngoài ra, giai đoạn này còn phải kể đến tập văn xuôi
Vàng sao cùng một số bài viết ch-a in thành tập
Nhìn chung, ngay từ tập thơ đầu tay, Chế Lan Viên đẵ chứng tỏ mình có
sức thu hút lớn với bạn đọc và giới phê bình Tất cả đều công nhận Điêu tàn
là một tác phẩm kì lạ Bởi nó viết về một thế giới lạ kì: thế giới của cõi âm, một cõi rùng rợn với đầu lâu, ma quỷ, thế giới của máu x-ơng, của một nghĩa
địa hoang tàn, của bóng tối, hầm mộ, máu huyết
Trang 8Chế Lan Viên là thi sĩ có chiều h-ớng thơ khác lạ nhất trên thi đàn Việt Nam
Có lẽ mãi mãi xa lắm về sau này cũng không có ai tạo đ-ợc phong cách khác lạ nh- ông
Thậm chí, có một số ng-ời đề cao hết lời tập Điêu tàn để chê bai thơ
Chế Lan Viên giai đoạn sau này là kém cỏi Thực chất ở đây, họ nhằm vào chính trị, nhằm xuyên tạc, phê phán đ-ờng lối của Đảng Họ cho rằng, chỉ có mỗi tập thơ đầu tay của Chế Lan Viên là có giá trị, còn lại những tập thơ sau,
d-ới “sự kìm hãm” của Đảng, những thi nhân đầy tài năng nh- Chế Lan Viên
chỉ nh- những bông hoa đã nhạt phai h-ơng sắc Có lẽ vì vậy nên những sáng tác sau này của nhà thơ ít đ-ợc các tác giả phía Nam quan tâm để ý đến
ở miền Bắc, các công trình nghiên cứu của các tác giả đều thống nhất khẳng định Chế Lan Viên là nhà thơ tài năng về mọi ph-ơng diện Họ hầu hết đều nhận thấy có sự chuyển biến của thơ Chế Lan Viên qua từng thời kì
và khẳng định sự đóng góp đáng kể của ông vào tiến trình hình thành, phát triển của thơ ca cách mạng Giai đoạn này có các công trình nghiên cứu chủ yếu sau:
Sách Lịch sử văn học Việt Nam của tr-ờng Đại học Tổng hợp Hà Nội,
tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội
Cuốn: Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu n-ớc, các bộ lí luận văn học
của nhiều tác giả và các công trình nghiên cứu thơ đề cập đến Chế Lan Viên
nh-: Phong trào Thơ Mới (Phan Cự Đệ), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt
Nam hiện đại, Một thời đại mới trong thi ca (Hà Minh Đức), Tìm hiểu thơ
(Mã Giang Lân), Thơ Mới - những b-ớc thăng trầm ( Lê Đình Kỵ), Thơ
Mới-bình minh thơ Việt Nam hiện đại (Nguyễn Quốc Tuý), Ngôn ngữ thơ
(Nguyễn Phan Cảnh), Lí luận và phê bình văn học (Trần Đình Sử), T- duy
thơ và t- duy thơ Việt Nam hiện đại (Nguyễn Bá Thành) Có công trình đi
sâu nghiên cứu chân dung tác giả, có công trình nghiên cứu tính đặc sắc của
Trang 9Lan Viên về ph-ơng diện phong cách học Tiêu biểu trong số đó là các bài
nghiên cứu của GS Hà Minh Đức trong Nhà văn Việt Nam 1945-1975 (tập 1), bài của Vũ Tuấn Anh in trong Nhà thơ Việt Nam hiện đại
Ngoài ra còn có nhiều bài báo viết về thơ Chế Lan Viên ra đời Tác giả
Nguyễn Văn Hạnh cho rằng: với ánh sáng và phù sa rồi đến Hoa ngày
th-ờng, chim báo bão, Chế Lan Viên đã khẳng định một phong cách thơ độc
đáo và thống nhất trong sự đối lập với Điêu tàn về nhiều mặt Một đằng quay về quá khứ, đau khổ và chết chóc, cô đơn và h- ảo, một đằng lại đứng
với ng-ời” [29,30] Tác giả cũng phát hiện ra trong những bài thơ của Chế
Lan Viên khó mà tách chân thành với xót xa Mâu thuẫn gần nh- không
tránh khỏi Phong cách và giá trị ở ngay trong mâu thuẫn ấy Có lẽ chính từ
những mâu thuẫn ấy mà trong sáng tác của Chế Lan Viên luôn có sự giằng
co, trăn trở, nhà thơ tự vấn mình rồi lại tự vấn cả xã hội về những vấn đề liên quan đến sáng tác, đến cuộc đời Nguyễn Xuân Nam với lời giới thiệu trong
Tuyển tập Chế Lan Viên lại h-ớng bạn đọc đến với sức hấp dẫn của thơ ông
khi điểm qua các tập thơ Theo ông, đọc thơ Chế Lan Viên, ấn t-ợng nổi bật
của chúng ta là sự thông minh và tài hoa Thông minh vì ý thơ phong phú bất ngờ, tài hoa vì hình ảnh khác lạ, kỳ thú [29,73] Nguyễn Xuân Nam cũng
đồng tình với Nguyễn Văn Hạnh rằng: Nét nổi bật của t- duy nghệ thuật của
Chế Lan Viên chính là sự đối lập Qua đối lập, nhà thơ nói lên một quy luật phát triển cơ bản của sự vật, tác động mạnh mẽ đến trí t-ởng t-ợng của ng-ời đọc, khêu gợi củng cố hứng thú thẩm mĩ của họ, bằng cách cho họ tiếp xúc với những bất ngờ và t-ơng phản trong ý thơ, trong hình ảnh, trong kết cấu, trong nhạc điệu từ cuộc sống lớn đến niềm riêng, từ xã hội đến thiên nhiên, từ hiện tại đến quá khứ, từ yêu th-ơng đến giận dữ, từ yên tĩnh đến bàng hoàng, từ trang nghiêm đến trào lộng [29,86]
Trang 10Di cảo thơ tập 1,2,3 ra đời đánh dấu một b-ớc phát triển mới trong
hành trình thơ Chế Lan Viên Ông càng đ-ợc d- luận chú ý Hàng loạt những
bài viết ra đời, chủ yếu đánh giá tổng quát đời thơ của ông từ Điêu tàn đến Di
cảo thơ Các tác giả đều chỉ ra những đặc sắc của phong cách thơ Chế Lan
Viên trong suốt hành trình sáng tác: từ truyền thống đến cách tân, từ thể loại
đến đề tài Nguyễn Thái Sơn có Chế Lan Viên và Di cảo thơ, Nguyễn Bá Thành với Đọc hai tập Di cảo thơ, Phạm Xuân Nguyên có Chế Lan Viên -
ng-ời đi tìm mặt, Đoàn Trọng Huy có Khuynh h-ớng vận động thơ Chế Lan Viên từ sau 1975, Trần Mạnh Hảo với Ng-ời làm v-ờn vĩnh cửu Nhiều bài
viết đ-ợc tập hợp trong cuốn Chế Lan Viên – Ng-ời làm v-ờn vĩnh cửu Cuốn
Thơ Chế Lan Viên-Những lời bình do Mai H-ơng-Thanh Việt tuyển chọn đã
tập hợp đ-ợc những bài nghiên cứu về con đ-ờng và tầm vóc thơ Chế Lan Viên cũng nh- điểm qua những tập thơ, những chặng đ-ờng thơ của ông Hai tác giả cũng đã giới thiệu với ng-ời đọc những bài đặc sắc nhất trong đời thơ
của ông Các tác giả đều nhận ra có những tình cảm, có những nỗi niềm,
những giá trị nhân văn và nghệ thuật chỉ đến khi đọc thơ di cảo của ông ta mới nhận ra Ta càng hiểu ông Càng kính trọng ông, và càng th-ơng Chế Lan Viên hơn [29,423] Nguyễn Thái Sơn đã nhìn ra cái phức tạp trong con
ng-ời, trong thơ Chế Lan Viên qua Di cảo thơ: Diện mạo thơ, chân dung thơ
của Chế Lan Viên tr-ớc đây, sắc sảo đến mấy, thần sắc đến mấy cũng chỉ mới ở trên một mặt phẳng, còn thơ ch-a in và thơ sau khi nhà thơ từ trần, đã tạo nên một diện mạo có chiều kích khác Đó là phù điêu Đó là t-ợng tròn
Đó là t-ợng đài Phạm Quang Trung lại có bài Đọc “Chế Lan Viên và Di cảo thơ” ph°n hồi lại bài của Nguyễn Thái Sơn Phạm Quang Trung nhận định: không nên quá đề cao Di cảo thơ Chế Lan Viên tới mức đối lập Di cảo với những sáng tác tr-ớc đây của nhà thơ Có một Chế Lan Viên khác mà không lạ hiện lên trong Di cảo Song chủ yếu vẫn là một Chế Lan Viên quen thuộc
mà ta đã bắt gặp trong suốt nửa thế kỉ qua [29,431] Nguyễn Bá Thành
trong bài Đọc hai tập Di cảo thơ, đã chỉ ra vấn đề sống-chết đ-ợc Chế Lan
Trang 11Viên đề cập nhiều trong những sáng tác cuối đời Nhà thơ đã chủ động đổi
giọng thơ Giờ đây là một giọng thơ đơn lẻ, não nùng và có phần chua chát
Tác giả cũng chỉ ra có sự mâu thuẫn trong t- t-ởng Chế Lan Viên những năm
cuối đời [29,441] Tác giả Hồ Thế Hà với bài viết Hình thức nghệ thuật thơ Chế Lan Viên cũng đã chỉ rõ Chế Lan Viên từng vật vã, trăn trở và tự vấn tr-ớc mình và ngọn đèn, trang giấy chỉ vì một sứ mệnh thơ cao cả:
Nghệ thuật à? Anh hãy thử xem sao?
Số ngày còn lại cho anh trên Trái đất đếm rồi Nh- thóc giống đếm từng hạt một
Chỉ còn từng ấy thôi, anh phải tạo ra mùa
Mạnh Hảo) không ngừng đi tìm cái mới cho thơ, vì dừng lại đâu còn anh nữa,
hai bài thơ của Chế Lan Viên); bởi vì, ông ch-a bao giờ xem nhẹ sứ mệnh của thi nhân.” (29,213)
Từ đó có thể thấy, bàn về Di cảo thơ có nhiều ý kiến trái ng-ợc nhau
nh-ng không phải để hạ thấp Chế Lan Viên mà để hiểu thêm tính đa dạng trong thơ ông Các nhà phê bình cho rằng, vào những năm cuối đời, nhà thơ
họ Chế thay đổi khá nhiều về hình ảnh, giọng thơ, âm điệu thơ và cả ph-ơng pháp t- duy nh-ng đó không phải là sự cách tân mà chủ yếu là sự phục hồi cách cảm, cách nghĩ của chính ông từ thời tr-ớc cách mạng
Điểm qua những công trình nghiên cứu về Chế Lan Viên và về ba tập Di
cảo thơ, chúng ta thấy Chế Lan Viên quả là một thi tài hiếm có Song không
phải nh- vậy có nghĩa là ông không có một hạn chế nào Nhà phê bình Hà
Minh Đức đã thấy rõ: trong thơ Chế Lan Viên thiếu sự gắn bó trực tiếp với
nhiều phạm vi của đời sống nên trong thơ anh sự chuyển hóa giữa hiện thực
và lí t-ởng, giữa cái trừu t-ợng và cụ thể th-ờng gặp khó khăn Màu xám của
ý niệm không trở về đ-ợc với cây đời xanh t-ơi, lý trí vẫn dừng lại trong quỹ
Trang 12đạo luận bàn của lý trí xa vời với cuộc đời đang vỗ sóng ở ngoài kia (15,69)
Nguyễn Bá Thành, viết về hai tập đầu của Di cảo thơ, đã có nhận xét nhẹ nhàng nh-ng rất đúng đắn rằng: Dẫu sao, Di cảo thơ của Chế Lan Viên cũng
đã phản ánh cố gắng cuối cùng của một thi sĩ góp nhặt những câu thơ để lại cho đời Có thể ngày hôm nay ta ch-a hiểu hết tác giả Di cảo thơ, hoặc ch-a bằng lòng với một số bài thơ, câu thơ ở đây, nh-ng hai cuốn sách đã làm phong phú thêm đa dạng thêm thơ Chế Lan Viên, một nhà thơ có nhiều đóng góp cho thơ Việt Nam hiện đại
Nghiên cứu thơ Chế Lan Viên một cách t-ơng đối toàn diện và có hệ thống còn phải kể đến một số luận văn thạc sỹ, tiến sỹ của các tác giả nh- Ngô Bích Thu, Hồ Thế Hà, Tạ Thị Kim Toàn Các tác giả đi sâu nghiên cứu thế giới nghệ thuật thơ, quan điểm nghệ thuật của Chế Lan Viên tr-ớc và sau cách mạng
Tác giả Vũ Tuấn Anh đã tuyển chọn và giới thiệu những bài viết về Chế
Lan Viên trong cuốn sách Chế Lan Viên – về tác gia và tác phẩm Cuốn sách
đ-ợc tuyển chọn và biên soạn khá công phu đã cung cấp cho ng-ời đọc một
cái nhìn t-ơng đối đầy đủ và hệ thống về sự nghiệp Chế Lan Viên thông qua việc tuyển chọn và giới thiệu những bài nghiên cứu , phê bình, t- liệu, hồi ức về Chế Lan Viên Đây thực sự là công trình tham khảo hệ thống nhất về tác
giả Chế Lan Viên
Phải thừa nhận việc nghiên cứu về thơ Chế Lan Viên khá tập trung và có nhiều thành tựu Tuy nhiên, phần lớn các công trình nghiên cứu mới chỉ nhìn nhận Chế Lan Viên chủ yếu trong t- cách nhà thơ lớn Cũng có một số nhà phê bình đã đề cập đến yếu tố tự vấn trong thơ Chế Lan Viên nh-ng vấn đề này ch-a đ-ợc thực sự quan tâm một cách thỏa đáng Và những ng-ời đề cập
đến yếu tố tự vấn trongsáng tác của Chế Lan Viên cũng ch-a nhìn nhận đây
là một vấn đề mấu chốt trong nội dung thơ Chế Lan Viên, đã đ-ợc thể hiện
rõ trong Di cảo thơ: yếu tố tự vấn đã giúp cho nhà thơ ngày một tr-ởng thành
hơn trên chặng đ-ờng sáng tác đầy chông gai và thử thách
Trang 133 Mục đích và đối t-ợng nghiên cứu
3.1 Mục đích của đề tài
Mục đích của đề tài là đi sâu tìm hiểu yếu tố tự vấn trong Di cảo thơ
Chế Lan Viên Vì vậy, ba tập Di cảo thơ Chế Lan Viên gồm 558 bài thơ là
đối t-ợng chính để khảo sát Phần lớn những bài trong Di cảo thơ đ-ợc viết
vào những ngày tr-ớc khi nhà thơ qua đời Nó nh- một bản tổng kết của Chế Lan Viên về cuộc đời, về nghệ thuật Đề tài này chủ yếu đi sâu những sáng
tác của ông trong Di cảo thơ ở giai đoạn cuối đời
Di cảo thơ có nghĩa là những sáng tác còn ở dạng phác thảo, ch-a qua
gọt giũa, nên nó là những t- t-ởng, tình cảm, suy nghĩ ở dạng thô mộc nhất,
do đó là chân thực nhất
Những tập thơ tr-ớc đó của ông đ-ợc xem là tài liệu tham khảo quan trọng để từ đó chúng tôi so sánh, đối chiếu để rút ra những kêt luận cần thiết
3.2.Luận văn tập trung nghiên cứu những ph-ơng diện nổi trội của yếu
tố tự vấn, một vấn đề xuyên suốt trong các sáng tác của Di cảo thơ, cái đã
làm nên giá trị riêng của Chế Lan Viên- đặc biệt trong giai đoạn cuối đời 3.3 Luận văn cũng khảo sát toàn bộ các tập thơ Chế Lan Viên để từ đó
có thể so sánh, đối chiếu và tìm ra những đóng góp riêng của Chế Lan Viên
Trang 144.3 Ph-ơng pháp so sánh
Luận văn cũng sử dụng ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu các sáng tác của Chế Lan Viên qua các thời kì, sáng tác của Chế Lan Viên với các nhà thơ khác để thấy rõ nét độc đáo, đặc sắc và đóng góp của Chế Lan Viên trong thơ
ca dân tộc
5 Bố cục của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Những chặng đ-ờng thơ Chế Lan Viên
Ch-ơng 2: Yếu tố tự vấn - nguồn cảm hứng chính trong Di cảo thơ Chế
Lan Viên
Ch-ơng 2: Một số đặc điểm nghệ thuật trong Di cảo thơ Chế Lan Viên
Trang 15Phần NộI DUNG Ch-ơng 1: Những chặng đ-ờng thơ Chế Lan Viên
Chế Lan Viên là nhà thơ có vị trí riêng trong nền thơ ca Việt Nam hiện
đại Với một khối l-ợng đồ sộ tác phẩm trong hơn nửa thế kỉ cầm bút, lại sáng tác trong giai đoạn lịch sử có nhiều biến động lớn lao, từ tr-ờng hợp Chế Lan Viên, ng-ời đọc có thể thấy đ-ợc một hành trình thơ ca không phải chỉ của riêng ông mà còn là của cả một thế hệ các nhà thơ Việt Nam, của cả một thời đại cam go trong lịch sử dân tộc Tr-ớc hay sau cách mạng Tháng Tám, trong thời chiến hay thời bình ông đều cho ra đời những tác phẩm
đ-ợc coi là đỉnh cao của thời đại, để lại dấu ấn đậm nét trong lòng ng-ời đọc Những tác phẩm ấy đã có ảnh h-ởng tích cực và rộng rãi trong đời sống văn học Việt Nam hiện đại
1.1 Thơ Chế Lan Viên từ tr-ớc cách mạng Tháng Tám 1945
Từ khi còn là một cậu bé mới 12,13 tuổi, Chế Lan Viên đã có thơ và
truyện ngắn đăng trên các báo Tiếng trẻ, Khuyến học, Phong hóa Cùng với
Hàn Mặc Tử, Yến Lan, Quách Tấn lập nên nhóm thơ Bình Định nổi tiếng và tạo một dấu ấn độc đáo cho Thơ mới đ-ơng thời [63,11]
Năm 1937, Điêu tàn đã đột ngột xuất hiện nh- một niềm kinh dị (54, 199) bởi tuy đ-ợc đặt chung vào bối cảnh chung của Thơ mới, nh-ng tập thơ
vẫn đầy những nét khác lạ Điểm gặp gỡ giữa chàng trai trẻ mới 17 tuổi xuân
ấy với những nhà thơ mới khác là ở chỗ, Chế Lan Viên đã cùng họ dấy lên
đ-ợc cả một thời đại mới trong thi ca Việt Nam, đã đ-a cái tôi trực tiếp vào
trong thơ
Cái tôi trong Điêu tàn đ-ợc biểu hiện ở mọi khía cạnh, mọi góc độ cảm
xúc Đó là cái tôi đắm say trong tình yêu, là khát vọng đ-ợc lên tiên, là mong -ớc đ-ợc giao hòa với những hồn ma nơi nghĩa địa Một cái tôi buồn, chán,
đi đến tận cùng nỗi tuyệt vọng của con ng-ời:
Trang 16Trời hỡi trời hôm nay ta chán hết Những sắc màu hình ảnh của trần gian
[Tạo lập , 71]
Cũng nh- bao nhà thơ lãng mạn khác, chán cõi trần thế, ông h-ớng những vần thơ của mình vào cõi địa ngục tối tăm, không thể chịu đựng nổi thực tại, ông lẩn trốn vào quá khứ để thể hiện nỗi bi phẫn của mình:
Ai đâu trở lại mùa thu tr-ớc Nhặt lấy cho tôi những lá vàng Với của hoa t-ơi muôn cánh rã
Về đây đem chắn nẻo xuân sang
Nh-ng nếu chỉ có vậy thì Điêu tàn cũng không thể trở thành niềm kinh
dị nh- nhà phê bình Hoài Thanh đã nói Cái làm nên điểm khác biệt của
Điêu tàn chính là ở chỗ, đối t-ợng mà cái tôi trong Điêu tàn h-ớng tới là
hoàn toàn khác hẳn các nhà Thơ mới khác Huy Cận với nỗi buồn bâng
khuâng trời rộng, sông dài; Xuân Diệu thì buồn vô cớ: Hôm nay trời nhẹ lên
cao/ Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn; Chế Lan Viên là ng-ời duy nhất
h-ớng nỗi buồn th-ơng của mình tới một dân tộc đã bị diệt vong từ lâu: dân tộc Chàm Ngay cả khi xuân đến, cảnh vật t-ơi mới nh- đ-ợc hồi sinh sau những ngày đông lạnh giá, nhà thơ cũng không thể không bị ám ảnh bởi những hình ảnh nh- máu chảy, đầu rơi của những chiến sĩ Chàm thuở nào:
Hãy bảo ta: cánh hoa đào mơn mởn Không phải là khối máu của dân Chàm .Quả dừa xanh không phải đầu chiến sĩ Xác pháo rơi không phải thịt muôn ng-ời
Trang 17Chìm vào thế giới của Điêu tàn là chìm vào thế giới của cõi âm rùng rợn
với những sọ ng-ời, x-ơng trắng, hầm mộ, máu huyết Có thể nói, cả hiện
tại và t-ơng lai trong Điêu tàn là sự chết chóc và hủy diệt:
Ông đã dựng lên trong thơ một n-ớc Chàm trong quá khứ nhờ sự t-ởng t-ợng, h- cấu Ông đã nhập quá vãng với hiện tại để nói lên khát vọng cháy lòng tr-ớc hiện thực cuộc sống đang l-u chuyển
Và ngay trong những vần thơ đầu tay ấy, Chế Lan Viên vẫn chứng tỏ mình luôn có những băn khoăn, trăn trở với những mối quan hệ đang vận
động trong đời sống hiện tại Ông thấy tự đáy lòng mình không khỏi những xót xa, đau đớn; ông tự hỏi lòng:
Chàng thanh niên trẻ ấy đã thực sự tạo đ-ợc tiếng nói riêng của thơ mình bởi ngay từ lời tựa cho tập thơ đầu tay, chàng đã đ-a ra những quan
điểm về thơ, về ng-ời làm thơ hết sức mới lạ, thể hiện sự đối lập giữa ng-ời
làm thơ với ng-ời bình th-ờng Thi sĩ không phải là Ng-ời Nó là Ng-ời Mơ,
Ng-ời Say, Ng-ời Điên Nó là Tiên, là Ma, là Quỷ, là Tinh, là Yêu Nó thoát Hiện Tại Nó xáo trộn Dĩ Vãng Nó ôm trùm T-ơng Lai Ng-ời ta không hiểu đ-ợc nó vì nó nói những cái vô nghĩa, tuy rằng những cái vô nghĩa hợp
lý ( Lời tựa, 71) Từ đó, chúng ta thấy rõ quan điểm thơ thoát ly hiện thực của
Trang 18Chế Lan Viên nói riêng và của các nhà thơ mới nói chung Mỗi nhà thơ đều
có h-ớng đi riêng của mình Thế Lữ đi vào cõi Tiên; L-u Trọng L- đi vào cõi mộng; Hàn Mặc Tử về với Thánh thần, Th-ợng đế; Xuân Diệu say s-a nơi cõi Tình; Huy Cận buồn th-ơng cùng vũ trụ; thì Chế Lan Viên lại tìm đến cõi âm với đầy yêu tinh, quỷ quái, sọ ng-ời sau đó trở về cõi ta và bay lên
vũ trụ Nh- vậy, con đ-ờng thoát ly hiện thực mà họ tìm kiếm cũng chính là thoát ly vào chính mình, tâm sự với cõi lòng mình Bởi lẽ, dù là cõi âm, cõi mộng hay cõi tiên cũng chỉ là những ảo ảnh do trí t-ởng t-ợng sáng tạo ra chứ ch-a bao giờ là những thực thể có trong hiện thực
Nh-ng dù thoát ly bằng cách nào, Chế Lan Viên cũng không tìm ra
một lối thoát thực sự Để rồi, ông đã phải thốt lên: “Ai bảo giùm: Ta có có ta
không?”, ông nghi ngờ ngay cả sự tồn tại của chính bản thân mình!!! Chỉ một
câu thơ ấy đủ cho ta thấy những dằn vặt, băn khoăn của một con ng-ời khát khao thấu hiểu mọi lẽ, mà tr-ớc hết là thấu hiểu chính bản thân mình, sự tồn tại hay không tồn tại của mình Nó còn chứng tỏ một Chế Lan Viên sắc sảo, lắng đọng và chất chứa tầng tầng ý nghĩa đằng sau ngôn từ Ông sớm nhận thức và đặt ra những vấn đề , đòi hỏi đ-ợc lý giải và phần nào đã tự mình lý giải các vấn đề về triết lý nhân sinh Ông đã có sự bao quát chú ý đến các vấn
đề của cuộc sống
Không để mặc con ng-ời mình bị cuốn theo những cảm xúc tự nảy sinh, Chế Lan Viên luôn khao khát hiểu thấu đến tận cùng bản chất mọi vấn đề Khi lục tìm vào bể sâu của đáy lòng mình, không có một nhà thơ mới nào lại day dứt, trăn trở về sự hiện hữu của bản thân mình nhiều nh- Chế Lan Viên Những câu hỏi tự vấn lòng mình xuất hiện nhiều trong thơ ông: Ta là ai? Vì sao lại có sự hiện diện của ta trong cõi đời này? Ta phải làm gì để sự hiện diện ấy trở thành bất tử? Những câu hỏi ấy nh- xoáy vào tâm can ông, dày
vò ông, nó khiến ông dằn vặt và đau đớn; nó chi phối suốt chặng đ-ờng sáng
tác của Chế Lan Viên từ Điêu tàn cho đến những trang Di cảo cuối đời
Trang 191.2 Thơ Chế Lan Viên từ 1945 đến 1975
ánh sáng của cuộc đời mới đã xua tan những u ám trong tâm hồn thi sĩ trẻ tuổi ấy Song hành cùng thời đại mới, những tập thơ mới của Chế Lan Viên lần l-ợt ra đời đánh dấu những b-ớc ngoặt lịch sử trong thơ Chế Lan Viên, cũng là những b-ớc ngoặt kì diệu của lịch sử dân tộc
Giai đoạn 1945-1975, giai đoạn sôi động, cam go nhất của lịch sử n-ớc nhà Thơ ca làm một cuộc chuyển mình không mấy dễ dàng cùng lịch sử dân tộc Trong giai đoạn này, Chế Lan viên nhanh chóng khẳng định mình là thi
sĩ tiên phong
Cách mạng Tháng Tám thành công, lịch sử Việt Nam bắt đầu mở một trang mới Sức sống một cuộc cách mạng lay động đến tận hố rễ đời sống tâm hồn lịch sử Việt Nam một cách sâu sắc và toàn diện Nó nh- một cơn gió lớn thổi mát trên g-ơng mặt đất n-ớc, trên g-ơng mặt con ng-ời để làm sống dậy một sinh khí mới mẻ, vui t-ơi Không một ai sau một đêm của Tháng Tám lại không nhận ra mình đã hồi sinh, thở bầu không khí trong lành và ca hát Cuộc hồi sinh vĩ đại ấy đã lay tỉnh Chế lan Viên ra khỏi sự bế tắc của những t- duy siêu hình về bản thể mang mầu sắc tôn giáo, đ-a con ng-ời nhà thơ trở về với đời sống đất n-ớc và dân tộc Thơ Chế lan Viên giai đoạn này
đã có những b-ớc đổi thay căn bản và quyết liệt cả về t- t-ởng lẫn tình cảm,
đánh dấu một chặng đ-ờng sáng tác mới trong sự nghiệp của nhà thơ Có lẽ
nếu không có cách mạng, không có Đảng thì Thơ mới đã đi lạc vào những
đ-ờng ma lối quỷ, đã tụt sâu xuống những bờ sâu vực thẳm nào rồi Và những nhà thơ ấy cũng chỉ là những kẻ xa lạ ngay trên chính quê h-ơng, Tổ quốc mình; là những kẻ xa lạ đối với đồng loại của mình, với những ng-ời đã nuôi mình làm nên văn, nên thơ Và nền thơ đó cũng chỉ là một nền thơ vô
bổ, không đem lại gì cho dân tộc, đất n-ớc ngoài những lời rên rỉ, khóc than
Chế lan Viên đã có lần luận về tội và tình của những thi sĩ thơ mới Tội thì cũng không phải là nhẹ, mà tình thì quả thật đáng th-ơng
Trang 20Nói về vai trò của cách mạng đối với sự hồi sinh của mình, Chế lan
Viên đã từng nói: Ng-ời thay đổi đời tôi, Ng-ời thay đổi thơ tôi ánh sáng
cách mạng đã tác động mạnh mẽ đến cách nhìn của giới trí thức tiểu t- sản, làm chuyển h-ớng suy nghĩ không chỉ riêng với Chế Lan Viên mà với cả các nhà thơ mới cùng thời Quá trình nhận đ-ờng của các nhà thơ mới nói chung
và Chế Lan Viên nói riêng gắn liền với từng b-ớc, từng giai đoạn phát triển của hiện thực cách mạng Chế Lan Viên đã lấy hiện thực cách mạng bồi đắp lên những trang thơ, lấy lí t-ởng của Đảng soi đ-ờng cho hình t-ợng thơ của mình Nh-ng b-ớc đầu của sự chuyển h-ớng, mỗi nhà thơ không tránh khỏi những nỗi lòng băn khoăn trăn trở Cũng nh- phần đông các nhà thơ lãng mạn khác, Chế Lan Viên đã lựa chọn con đ-ờng Cách mạng Nhà thơ không còn chạy trốn vào cõi trăng sao hay cõi âm lạnh lẽo:
Hãy cho tôi một tinh cầu giá lạnh Một vì sao trơ trọi cuối trời xa
Để ở đó tháng ngày tôi lẩn tránh Những -u phiền đau khổ với buồn lo
mà nhìn thẳng vào cuộc đời của mình, của đất n-ớc, của nhân dân với
thái độ dũng cảm Từ một thi sĩ ẩn trong Đài thơ, Tháp nghĩ của riêng mình,
ông đã lột xác thành một thi sĩ- chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, góp sức mình vào việc đấu tranh giải phóng dân tộc Hòa mình vào cuộc sống kháng chiến, nhà thơ cũng hòa mình vào cuộc đời các chiến sĩ để sáng tác phục vụ kháng chiến Đi theo các đoàn bộ đội, dân công ra tiền tuyến, Chế Lan Viên đã trở
thành nhà thơ của nhân dân, nhà thơ của Đảng Từ chỗ là một thi sĩ không
phải là Ng-ời- là Ng-ời Mơ, Ng-ời Say, Ng-ời Điên, giờ đây ông đã có một
quan niệm hoàn toàn ng-ợc hẳn: Tr-ớc hết chúng ta làm văn nghệ là để tả sự
thật Vả chăng sau này muốn truyền cảm cho ng-ời đọc, cố nhiên không phải chỉ nói cái cảm xúc của ta mà phải nói cả sự việc Nghe cảm xúc ch-a hẳn
độc giả đã hình dung lại sự việc Nh-ng nghe sự việc nhất định độc giả sẽ nhờ đó mà cùng ta cảm xúc Từ đây, con ng-ời ông và thơ ông thực sự gắn bó
với cách mạng, với Đảng
Trang 21Đến ngày kháng chiến thắng lợi thì sự chuyển mình của ông cũng hoàn toàn thành công Thơ ông đã đem đến cho đời những mùa quả ngọt đầu tiên sau ngày hòa bình Gắn bó với sự nghiệp cách mạng, Chế lan Viên đã cho ra
đời tập thơ Gửi các anh Tập thơ đánh dấu một b-ớc chuyển biến quan trọng
trong sự nghiệp thơ ca của ông giai đoạn này Với 17 bài viết trong kháng chiến chống Pháp dù ch-a mấy thành công nh-ng cái đáng quý nhất là nhà thơ đã đi đúng h-ớng Tập thơ thiên về những ng-ời kháng chiến và tình cảm quốc tế vô sản Một sự chuyển h-ớng, chuyển đổi quan trọng trong quan niệm về thơ: Từ sự phi th-ờng sang bình th-ờng, từ cái tôi cá thể siêu hình thành cái tôi hòa nhập với ng-ời Nhà thơ đã từ bỏ chân trời của sự bí ẩn h- vô, của siêu thực để đến với chân trời của nhiều ng-ời Chế Lan Viên đã thoát khỏi sự bế tắc, dứt bỏ đ-ợc những băn khoăn về siêu hình và cảm nhận
đ-ợc những vẻ đẹp, những hi sinh to lớn, cũng nh- những tình cảm cao quý của quần chúng nhân dân Tập thơ có ý nghĩa nh- sự nhận đ-ờng; đỏnh dấu một bước chuyển trong toàn bộ sự nghiệp thơ của Chế Lan Viờn đi theo cỏch
mạng Từ Điờu tàn đến Gửi cỏc anh ta đó thấy cú sự thay đổi rừ rệt về nội dung và hỡnh thức về cả chất và lượng Ở Gửi cỏc anh , người đọc khụng cũn
thấy cỏi tụi- nhõn vật trữ tỡnh số một đõu cả- mà là cỏi ta đang dần dần mở rộng từ cỏi ta Việt Nam đến cỏi ta quốc tế, từ cỏi ta bạn bố đến cỏi ta đồng chớ anh em
Do sự thay thế từ cái tôi thành cái ta, quỏ trỡnh phỏt triển hỡnh tượng thơ trở nờn cú bề rộng mà thiếu chiều sõu Do vậy, đặc điểm suy tưởng trong
Gửi cỏc anh chớnh là hướng vận động và phỏt triển theo bề rộng ấy Hầu hết
cỏc bài thơ trong đú là những bài dài, cú bài tới chín trang Cõu thơ cũng gión ra quỏ lỏng, đến nỗi cú những cõu thơ mà người ta tưởng là một đoạn thơ , dài gần 60 chữ Tuy nhiờn do đõy là thời kỳ làm quen với phương phỏp sỏng tỏc mới nờn khụng trỏnh khỏi những bỡ ngỡ, vỡ thế tập thơ vẫn cũn dũ
Trang 22dẫm, chưa thể núi đến một sự thuần thục về tư tưởng và nghệ thuật Chế Lan Viờn trước sau vẫn là nhà thơ băn khoăn về triết lý nhõn sinh Cho nờn đứng trước bước ngoặt của lịch sử, nhà thơ ngơ ngỏc lõu hơn người khỏc, nhưng khi đó chuyển thỡ chuyển khỏ sõu, khỏ thấm thớa:
Đừng đuổi thơ tụi, vỡ một chỳt chiều tà ngả búng Hóy kiờn lũng, sẽ thấy nắng mai lờn
Và với sự nỗ lực khụng mệt mỏi, nhà thơ đó khụng phụ lũng mong đợi
của bạn yờu thơ khi cho ra mắt liờn tiếp Ánh sỏng và phự sa (1960), Hoa
ngày thường chim bỏo bóo (1967)
ánh sáng và phù sa là một minh chứng chứng tỏ Chế Lan Viên có sự
chín muồi về t- t-ởng và phong cách Nó cho thấy sự cách tân quan trọng của Chế Lan Viên nói riêng và của cả nền thơ ca Việt Nam nói chung Có thể nói âm h-ởng chủ đạo của Chế Lan Viên viết về đất n-ớc trong giai đoạn này
là âm h-ởng trữ tình, ngợi ca Đất n-ớc sau những ngày tăm tối đau th-ơng giờ đây đã thực sự bừng sáng Miền Bắc đ-ợc giải phóng sau chiến dịch lịch
sử Điện Biên Phủ cũng là lúc hồn thơ Chế Lan Viên hừng sáng Hình ảnh đất n-ớc vì thế mang vẻ t-ơi sáng, trong trẻo, diễm lệ vô ngần:
Những vạc dầu, địa ngục, bãi tha ma đã qua đi, nh-ờng chỗ cho những bức họa tràn đầy màu sắc và thấm đ-ợm tình ng-ời Nh-ng không phải Chế Lan Viên đã cắt đứt ngọn nguồn thơ mình với quá khứ Những suy t- của ông
Trang 23Ta là ai? Nh- ngọn gió siêu hình
đến câu hỏi:
là một hành trình dài thể hiện sự chuyển biến trong thơ Chế Lan Viên Nh-ng nó cũng cho thấy nhà thơ luôn tự vấn, luôn khát khao hiểu chính bản thân mình
Hoa ngày th-ờng-chim báo bão (1967); Những bài thơ đánh giặc
(1972); Đối thoại mới (1973); Ngày vĩ đại(1975) đều thống nhất cảm hứng
đã hình thành từ ánh sáng và phù sa Hồn thơ Chế Lan Viên giai đoạn này thay đổi căn bản so với thời viết Điêu tàn (1937), là một cuộc hành trình đi từ
thung lũng đau th-ơng đến cánh đồng vui
Hoa ngày th-ờng-chim báo bão ra đời giữa những ngày đấu tranh thống
nhất đất n-ớc, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và cũng là những năm
đầu đế quốc Mỹ mở rộng cuộc chiến tranh xâm l-ợc ra miền bắc Chủ đề của tập thơ cũng không nằm ngoài hai nhiệm vụ trọng yếu của đất n-ớc: xây dựng và đấu tranh Nh-ng d-ờng nh- nhà thơ dành phần nhiều cho nhiệm vụ
thứ hai: nhiệm vụ đánh giặc Một loạt những bài thơ nh- Thóc mới Điện
Biên, Sao chiến thắng, Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng, Gửi Kiều cho em năm đánh Mỹ, Đế quốc Mỹ là kẻ thù riêng của mỗi trái tim ta đã chỉ rõ sự
phẫn nộ của nhà thơ cũng là của toàn thể dân tộc ta với đế quốc Mỹ- kẻ thù không đội trời chung Các thế hệ ng-ời Việt vô cùng căm phẫn khi chứng kiến cảnh:
Trang 24Bọn đâm lê vào những áo cà sa
Cái điều đáng ghê tởm là bọn giết ng-ời “vẫn có mặt ng-ời” Mang bộ
mặt ng-ời ấy nh-ng tâm hồn của quỷ dữ- tâm hồn vô cảm tr-ớc nỗi khổ đau của con ng-ời, của những đứa trẻ thơ đang máu chảy, đầu rơi Liệu có thể coi đó là những con ng-ời?
Căm phẫn đấy, đau xót đấy nh-ng nhà thơ vẫn chứng tỏ một niềm lạc
quan, tin t-ởng vào t-ơng lai chiến thắng của dân tộc Sao chiến thắng đã ánh
lên sắc màu của chiến thắng và ngân vang âm h-ởng hào hùng:
Đêm nay sao chín vàng nh- thóc giống
Phải đêm nay trời cũng đ-ợc mùa?
Trời sao cao nh- là chiến trận
Sao sáng ngời vũ khí lòng ta!
Nghe rào rạt m-ời bốn triệu miền Nam đang tỉnh thức
Không! Ba m-ơi triệu kim c-ơng của thiên hà tổ quốc!
Không! Hàng nghìn triệu ngôi sao sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời Hứa một Mùa Gặt lớn ngày mai!
Trang 25Cùng với việc dựng lên một đất n-ớc Việt Nam anh hùng trong chiến
đấu và xây dựng xã hội chủ nghĩa, Hoa ngày th-ờng chim báo bão còn là
những xúc cảm tinh tế của nhà thơ về cuộc sống đời th-ờng, về tình bạn tình yêu, tình cha con, tình vợ chồng… ở đó ng-ời đọc nhận thấy một cái tôi nặng tình đời, tình ng-ời Tất cả những cung bậc của tình cảm đó, nhà thơ
đều có xu h-ớng v-ơn ra ngoài, tìm đến cái ta rộng lớn và bao dung ở đó,
cái riêng đ-ợc đặt trong cái chung, trong cộng đồng dân tộc Cái riêng Hoa
ngày th-ờng đ-ợc đặt trong cái chung Chim báo bão:
Em đây hoa những ngày th-ờng Yêu quá thành hoa chiến đấu
Ra chốn phòng riêng nho nhỏ Theo anh lên tận chiến hào
…Chói lói tình yêu em nở
(Hoa ngày th-ờng - chim báo bão)
Có thể thấy qua Hoa ngày th-ờng- chim báo bão, Chế Lan Viên đã khắc
họa sâu sắc chân dung tinh thần của thế hệ, thời đại mà biểu hiện tập trung nhất vẫn là đề tài ca ngợi Tổ quốc, nhân dân và luận tội kẻ thù xâm l-ợc Vì thế tập thơ xoáy sâu vào việc biểu hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt
Nam Và từ Điêu tàn đến Hoa ngày th-ờng – chim báo bão, Chế Lan viên đã
chủ động đổi giọng thơ từ than thành hỏi, từ hát thành nói Cùng với đó, đề tài trong thơ cũng đã đ-ợc mở rộng từ đất n-ớc, Đảng , lãnh tụ, nhân dân, chiến tranh kẻ thù…đến những ng-ời thân, ông cha, cảnh sắc thiên nhiên, quê h-ơng,…đây cũng chính là các đề tài đ-ợc phản ánh trong các tập thơ
sau này nh-: Đối thoại mới, Hái theo mùa, Hoa trong đá, Ta gửi cho mình
Những bài thơ đánh giặc suy nghĩ về so sánh địch - ta trong những biến
cố lịch sử trọng đại; ông muốn tìm về cội nguồn sâu xa những tình cảm thiêng liêng: tình yêu tổ quốc rực cháy trong tim Ông muốn trả lời cho mọi ng-ời câu hỏi, vì sao ng-ời Việt Nam yêu đất n-ớc mình đến thế:
Trang 26Định nghĩa Việt Nam là phải cầm vũ khí giết thù
Cấu tạo chất ở đây là nh- vậy
Tấc đất, tấc mồ hôi, tấc đất, tấc phù sa, tấc máu
Những tầng tầng lớp lớp nghĩ suy, mồ hôi, x-ơng máu của cha ông Giành đi giật lại cho bao đời Việt Nam tồn tại
(Những bài thơ đánh giặc)
Nhà thơ đó làm ta say mờ vỡ tớnh chất kỳ vĩ của dõn tộc ta, của thời đại
ta - thời đại chủ nghĩa anh hựng, thời đại Hồ Chớ Minh:
Cha ụng xưa cú bao giờ bố trớ cỏc binh đoàn
Trờn vạn đỉnh Trường Sơn, dọc bờ Đụng hải
Tờn tổ quốc vang ngoài bờ cừi
Ta đội triệu tấn bom mà hỏi mặt trời hồng
Ta mọc dậy trước mắt nhỡn nhõn loại
Hai chữ Việt Nam đồng nghĩa với anh hựng
Chõn dung Việt Nam rạng ngời khớ thế chiến thắng này cũng là nguồn thi
hứng vụ tận của cỏc thi nhõn Nhà thơ trẻ Lờ Anh Xuõn trong Dỏng đứng Việt
Nam sau cuộc tấn cụng làm nờn giụng bóo, đó hi sinh Anh đứng im lặng, uy
nghiờm như bức thành đồng, một luồng ỏnh sỏng rực rỡ tỏa sỏng bức tượng anh Ánh sỏng của chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng Việt Nam Trong dỏng đứng của anh cú dỏng đứng của đất nước xó hội chủ nghĩa, ỏnh sỏng lớ tưởng
xó hội chủ nghĩa như một mựa xuõn, cao vời vợi, đẹp tuyệt trần:
Từ dỏng đứng của anh giữa đường bay Tõn Sơn Nhất
Tổ quốc bay lờn bỏt ngỏt mựa xuõn
Với Xuõn Diệu, chủ nghĩa xó hội đó là niềm đam mờ khụng dứt Dự đang sống chiến đấu, ban ngày hay ban đờm hành quõn, người chiến sĩ hay nhà thơ đều nghe đ-ợc tõm hồn mỡnh quyện với đất nước, gắn bú sắt son Chưa cú thời nào mà Tổ quốc và nhõn dõn gắn bó xương thịt, keo sơn và thiết tha như vậy:
Trang 27Đó mấy khi tụi thức với non sụng Trọn những đờm rũng, mắt chong chõn bước Đờm hành quõn thả tõm hồn đi trước
Yờu với căm, hai đợt súng ào ào
Vỗ bờn lũng, dội mói tới trăng sao Giữa đờm tối, gần xa là biển mực Chớnh là lỳc trỏi tim càng sỏng rực Khi mắt khụng nhỡn được bốn thước xa Chớnh là khi nghe cả nỳi sụng nhà…
Tụi như đứa trẻ con đụi mắt khộp
Sờ mặt mẹ trờn ngún tay tha thiết Tụi hiểu hết đờm nay thụn xúm nghĩ gỡ Đằng chõn trời ấp ủ những điều chi…
(Những đờm hành quõn - Xuõn Diệu)
ở những bài thơ đánh giặc, viết về Tổ quốc, Chế Lan Viên luôn luôn h-ớng về truyền thống Tìm về truyền thống không phải để bồi đắp cho thơ một phẩm chất trong hình thức biểu hiện, mà Chế Lan Viên nhằm lý giải cái hiện tại, cắt nghĩa cho nguyên nhân những chiến thắng ngày hôm nay Do đó, truyền thống trong thơ ụng đó trở thành một yếu tố nội dung:
Hết giặc Ân thứ nhất rồi giặc Ân thứ hai
Cơn bóo thứ một trăm rồi cơn bóo thứ một nghỡn
Hết quõn Nguyễn cưỡi ngựa rồi quõn Nguyờn cú B52
Càng bóo lửa ta càng hồi sinh dậy
Ta biết ơn cỏnh chim Lạc đó chọn cho ta bờ biển ấy
Trang 28Nơi dòng giống giao hoan trên thạp đồng Đào Thịnh
Trăm trứng Âu Cơ hết lượn này lượn khác nở ra trăm lứa anh hùng
(Những bài thơ đánh giặc)
Trong Những bài thơ đánh giặc, mçi câu thơ đã trở thành một thứ vũ
khí giết quân thù ChÕ Lan Viªn đã không dừng lại ở bản chất chung chung,
mà đã mổ xẻ cái bản chất của chúng ra, cố gắng chụp ảnh phía sau lưng thằng đế quốc để lật đi lật lại, đánh giá thật chính xác kẻ thù dân tộc Không chỉ tìm hiểu bản chất cña chúng mà còn giải thích cái bản chất ấy, tìm về căn nguyên của bản chất:
Giết Triết Triết rồi lại giết Thế kỷ hai mươi không dễ nữa rồi Phải có “cái gì” thì mới xuôi Tên bạo chúa bày ra học thuyết
(Những bài thơ đánh giặc)
Chế Lan Viên luôn luôn đứng đối diện với kẻ thù trên võ đài và giáng
những đòn trực tiếp Ông luôn gọi kẻ thù ở ngôi thứ hai (mày) mà rất ít khi dùng ngôi thứ ba (chúng nó) Cách đánh trực tiếp đã gây được những ấn
tượng hả hê trong người đọc Có thể thấy đối mặt với kẻ thù, Chế lan Viên
cố diễn đạt tính chất quy mô của tên khổng lồ vừa tàn ác, vừa tàn bạo Nhà thơ vạch trần tính chất gian xảo của chúng: NÝch-xơn có hàng trăm bộ mặt thích nghi theo sắc cờ, theo thời tiết; v¹ch trÇn tính chất lỳ lợm ngoan cố của
chúng: Nó lầm lũi đi con đường giết chóc máu me của nó Bên cạnh đó, nhà
thơ cũng chỉ ra thực chất những thủ đoạn mềm dẻo, những cuộc viễn du
thương lượng: mày đứng gần ta để ta dễ giết hơn…Có thể thấy, đến Những
Trang 29bài thơ đỏnh giặc, Chế Lan Viờn đó trở về với cuộc đời, tham gia trực tiếp
vào cuộc chiến của dõn tộc để vạch trần bộ mặt hung bạo cùng những mưu
mụ xảo trỏ của quõn thự, phản ỏnh những thỏng ngày gian khổ đau thương nhưng tuyệt vời anh dũng của nhõn dõn ta, núi lờn niềm tin và khỏt vọng lớn của dõn tộc, của thời đại Để núi cho được những nhiệm vụ ấy, Chế Lan Viờn luụn chỳ ý đến cỏch làm mới thơ, cỏch thể hiện mới để tạo nờn một
cỏch núi mới Những bài thơ đỏnh giặc- những bài thơ thời sự, chớnh trị cú
giỏ trị nghệ thuật sõu sắc- là những khỳc trỏng ca về tỡnh yờu tổ quốc, lũng yờu Đảng, yờu Bỏc, yờu nhõn dõn; kết hợp với sự căm giận cao độ kẻ thự, hiểu tận cùng bản chất kẻ thự; là những giao hưởng thơ của một thời kỳ
đang sung sức của Chế Lan Viờn Những bài thơ đỏnh giặc, với những bài như: Phỏc thảo cho một trận đỏnh, Thời sự hố 72, Bỡnh luận,… Chế Lan
Viờn đó thõu gúp được trong những trang thơ chứa đựng tỡnh cảm lớn của một tõm hồn nghệ sĩ, những rung cảm cú một sắc độ khỏc hẳn những bài thơ ngắn đỏnh giặc lỳc trước của chớnh nhà thơ
Đối thoại mới (1973), tập thơ tiếp nối cỏi hơi thở khỏe khoắn, vang
động của cỏc bài thơ chống Mỹ ở cỏc tập Hoa ngày thường-chim bỏo bóo,
Những bài thơ đỏnh giặc Đú là những bài: Trận tuyến này cao hơn cả màu
da, Tựy bỳt một mựa xuõn đỏnh giặc, Nghĩ suy 68, Đối thoại mới về cõu chuyện cổ, Tuyên bố của mỗi lũng người, khẩu sỳng, nhành hoa, Đường sỏng tuyệt vời Mỗi bài thơ đó đỏnh dấu một cỏi mốc thời sự lịch sử, suốt
trong những năm khỏng chiến chống Mỹ Hiện thực chiến tranh đó trở thành
nguồn tư liệu phong phỳ khụng bao giờ vơi cạn trong thơ Chế Lan Viờn
Ông đó đưa thơ về gần với những vấn đề nhõn sinh, gắn bú mỏu thịt với cuộc sống con người Những vấn đề vốn được núi theo kiểu xó luận, lần đầu tiờn được thể hiện theo phương thức trữ tỡnh, khụng chỉ dừng lại ở lớ trớ mà đi thẳng vào lũng người Trong cuộc chiến đấu hụm nay, cú thể khụng cũn những bài hịch, bài phỳ, bài cỏo xưa kia, nhưng cần phải cú cỏi hơi sang sảng hào khớ đó từng nức lũng hàng triệu quõn sĩ, nức lũng già trẻ gỏi trai khi
Trang 30quân xâm lược ngấp nghé bờ cõi nước nhà Không phải ngẫu nhiên nhà thơ Chế Lan Viên tâm niệm:
Thơ cần có ích Hãy bắt đầu từ nơi ấy mà đi
Những bài thơ chống Mỹ trong tập thơ mới của Chế Lan Viên có xu hướng vươn dài, mở rộng cảm xúc trữ tình đến những vấn đề xã hội triết học
Trong Nghĩ suy 68 nhà thơ nghĩ về chiều sâu ý nghĩa của cuộc kháng chiến
hôm nay, khắc vào thơ, vào thời đại cái thế đứng hôm nay của dân tộc:
Chúng ta hành quân suốt 4000 năm để đánh trận hôm nay
Trong cái thế bao đời qua, đây là dáng đøng Việt Nam đẹp nhất
Những câu thơ chứa đựng những tình cảm lớn bằng những tiếng hát chân chất, nhuần nhị đem đến cho thơ ca, cho d©n téc nhiều sức mạnh lớn lao Chế Lan Viên đã viết về đất nước mình bằng những câu chân tình, nồng hậu của một con người biết yêu đất nước quê hương, yêu mẹ, yêu người thương, yêu lịch sử của cha ông, yêu và biết phải làm gì cho hiện tại- làm gì cho lí tưởng xã hội chủ nghĩa:
Tôi yêu đất nước này chân thật
Như yêu căn nhà nhỏ có mẹ của tôi
Như yêu em nụ hôn ngọt trên môi
Và yêu tôi đã biết làm người
Cứ trông đất nước mình thống nhất
(Bài thơ của một người yêu nước mình - Trần Vàng Sao)
Nói về kháng chiến, Chế Lan Viên muốn thơ trực tiếp tham dự vào việc tổng kết những biến cố lịch sử lớn lao của đất nước Nhà thơ có riêng những
bản tuyên ngôn của mình, bản tuyên ngôn của mỗi lòng người, khẩu sóng
nhành hoa Chế Lan Viên đã đem đến cho thơ những tầm cao và chân trời
Trang 31mới Nhà thơ muốn thơ vượt qua sự giới hạn của lãnh thổ để thực hiện sứ mệnh cao đẹp của thơ: làm rung động trái tim nhân loại, không phân biệt màu da, xứ sở Có thể thấy với những bài thơ ấy, Chế Lan Viên đã góp phần đem đến cho thơ trữ tình hiện đại chất anh hùng ca, chất trầm tư lịch sử, nâng tầm vóc trữ tình lªn một bình diện mới
Cùng với đó, trong tập thơ này, còn có những bài thơ ngắn, những bài thơ tứ tuyệt nhỏ xinh Điều này càng làm đậm chất trữ tình cho tập thơ Ở đó
có những bài thơ tứ tuyệt nghiêng về những tình riêng nho nhỏ, những cảm giác chợt đến như một làn hương vô tình, trong cuộc sống ta có thể hờ hững lãng quên, nhưng nhà thơ cầm giữ lại cho ta, gợi nhắc rằng nó nhỏ mà rất
sâu, rất đời: Hoàng thảo hoa vàng, Im bớt màu hoa, Cầu vồng, Mây của
em…Những bài thơ làm nguôi dịu sự căng thẳng, chẳng cần suy tư, đập
mạnh lý trí, chỉ khơi gợi, lay động những tình cảm hư ảo, man mác, nhè nhẹ, hay là những suy nghĩ mảnh nhỏ như thảng hoặc, như thoáng qua, khẽ mắc vào lòng người và ở lại lâu bền trong đó Nhìn một đóa hoàng thảo hoa vàng, nhà thơ giật mình, muốn nhủ thầm và cũng muốn nhắc ta:
Hoàng thảo hoa vàng chọt nhớ ra
Ơ xuân lơ đãng bấy lòng ta Câu thơ tháng chạp mình chưa viết
Má đỏ hoa vàng xuân tháng ba
Hay một tên Ngõ Tạm Thương cũng gợi lên một cái gì rất nhẹ, rất sâu của đời, của người:
Ngõ rất cụt mà lòng sâu thẳm Ngõ bảy thước mà lòng muôn dặm Thương một đời đâu phải tạm thương
Có thể thấy, Chế Lan Viên đã cảm nhận cuộc đời vô cùng sâu sắc Đúng như nhận xét: thơ trước hết là cuộc đời Cuộc đời hiện lên trong mọi
Trang 32sắc màu biến động không cùng Và người chiến sĩ cộng sản là người yêu cuộc sống đến tận cùng, trong từng biểu hiện mong manh bé nhỏ Những cái nhỏ bé, mong manh ấy chính là sự sống và sự sống chẳng bao giờ chán nản
Ở ®iểm này, ta bắt gặp một tâm hồn đồng điệu của Xuân Diệu:
Này là lúc sự sống bừng lên cất cao tiếng hát
Như tình yêu thắng sự chia li càng thêm thắm thiết
Mồ hôi ta đổ, ruộng ta mơn mởn lúa xanh
Giọt máu ta rơi, đường ta dính liền Nam Bắc
Mổ, mổ nữa đi
Hỡi cái mỏ song của chiếc chồi non nhọn hoắt
Rất mực măng tơ, tưởng yếu như sên, nhưng cường như sắt
Bao nhiêu vỏ cây già khấc từ trong cũng bật tung ra!
Chúng ta yêu sự sống bền dai, vĩnh viễn bao la
Nhất định chúng ta gìn giữ nhóm nhen sự sống
Vẫn cứ hoa nở chim kêu, cuộc đời lồng lộng
Nhất định trời cao đất rộng còn vui nắng sớm mây trưa
Chúng bay đã vào hũ nút, cũng đừng tủi gió sầu mưa!
Giặc Mĩ đã biết hay chưa?
Chúng tao chính là sự sống
Còng viÕt vÒ B¸c nhưng ở đây, nhà thơ đã có hướng đi khác không giống các nhà thơ khác Nhà thơ phác họa những điều giản dị trong đời sống sinh hoạt của Bác, điều đã làm nên sự trường tồn vĩ đại, bất diệt của Người:
Là chân lí Bác chẳng nói nhiều hơn chân lý
Cả nước nghe, khi im lặng Bác cười
Chẳng phải lật sách nào ra tìm hiểu Bác
Trang 33Đối thoại mới cũng đã bộc lộ những suy nghĩ về nghề nghiệp của tỏc giả:
Thơ khụng chỉ đưa ru mà cũn thức tỉnh
Khụng chỉ ơ hời mà cũn đập bàn quỏt thỏo lo toan
Trong cuộc chiến đấu hụm nay, sứ mệnh cao cả của thi ca phải chỏy
sỏng như một cõy đuốc chuyền lửa qua muụn đời Hơn bao giờ hết, nhà thơ khụng nờn tỡm kiếm chất liệu thơ trong cỏi tụi kớn mớt của mỡnh, nờn đem ra
mặt trựng khơi, lấy cuộc đời dõn làm cuộc đời mỡnh, cơn nắng cơn mưa làm điều suy nghĩ
Cú thể núi Đối thoại mới là sự kết hợp phong phỳ nhiều mảng màu
trong thơ Chế Lan Viờn Tập thơ như một chùm hoa bất chấp cỗi cằn sỏi đỏ của thời gian, tuổi tỏc, cố nở kịp vào mựa xuõn dõng ng-ời, dẫu khụng mong
gỡ hương sắc lạ Đối thoại mới cú cỏi già dặn chững chạc và bề thế, đậm
hương tư tưởng của những lỏ thơm hỏi lỳc về già Tập thơ khụng nhiều bài
thơ hay rực rỡ chúi chang, nhưng nhỡn chung, vẫn giữ lại được cỏi tỡnh sõu
đậm trong Ánh sỏng và phự sa, cỏi sắc sảo trớ tuệ nổi bật trong Hoa ngày
thường- chim bỏo bóo, Những bài thơ đỏnh giặc, lại vừa nõng trớ tuệ, tỡnh
cảm lờn những bỡnh diện mới: tỡnh đằm thắm lại mặn mà, trớ tuệ sõu xa, thõm trầm và đột xuất
Trong những tập thơ ra đời sau cỏch mạng, Chế Lan Viờn đó cú những cống hiến quan trọng và cũng đặt ra cho chỳng ta nhiều điều phải suy nghĩ, nhất là phương phỏp biểu hiện Trước cỏch mạng, thơ Chế Lan Viờn quay vào phớa chõn trời của ông như một sự bớ ẩn của hư vụ, của siờu thực Cỏch mạng đó mở ra cho ông nhiều chõn trời của người khỏc, thơ Chế Lan Viờn bắt đầu thay đổi căn bản ễng vẫn giữ được phong cỏch của mỡnh cộng với
õm hưởng thời đại Thơ Chế Lan Viờn cú những mảng như quay hẳn vào bờn trong núi về cuộc vật lộn khỏ là gian khổ để vượt lờn và để thắng những khú khăn, đau khổ trong đời riờng, để thắng quan niệm ngày xưa cũn rơi rớt; và
cú những mảng khỏch quan trực tiếp đến gần chớnh luận khi đi vào những
Trang 34vấn đề lớn của thời cuộc, nhất là trong cuộc khỏng chiến chống Mỹ Mặc dự
cú nhiều thành tựu đỏng kể, Chế Lan Viờn vẫn là người khụng hề biết mệt
mỏi trong việc tỡm tũi và thử nghiệm Từ tập thơ Gửi cỏc anh, Ánh sỏng và
phự sa đến Hoa ngày thường chim bỏo bóo, Những bài thơ đỏnh giặc và Đối thoại mới, vai trũ của Chế lan Viờn trong nền thơ dân tộc ngày càng đ-ợc
khẳng định
1.3 Thơ Chế Lan Viên từ 1975 đến 1986
Từ sau năm 1975, đất nước thống nhất, cuộc sống hũa bỡnh bắt đầu nảy sinh những phức tạp Một số chuẩn mực cũ bị đảo lộn, phỏ vỡ Vấn đề đạo đức, lý tưởng; vấn đề nhõn sinh thế sự, thật giả, trắng đen…rối như tơ vũ khiến lũng người hoang mang Diễn đàn văn học cũng núng dần lờn Thơ Chế Lan Viên giai đoạn này dần đi vào thể tài đạo đức, thế sự, hướng vào cỏc vấn đề muụn thuở của cừi nhõn sinh Con ng-ời đời t-, con ng-ời đạo đức -
thế sự phát triển Cái tôi riêng t- xuất hiện ngày càng rõ nét Tiờu biểu trong giai đoạn này là cỏc tập thơ Hoa trước lăng Người (1976), Hỏi theo mựa
bài thơ trong tập thơ Hoa trước lăng Người như: Đọc văn Người, Di chỳc
của Người, Bể và Người đều là những bài thơ trong đó, Chế Lan Viờn
Trang 35khụng chỉ khắc họa chõn dung của Bỏc mà cũn phỏt hiện được những õm vang bóo tỏp cỏch mạng qua con người Bỏc Cú thể thấy mỗi bài thơ về Bỏc
đều gợi lờn một vấn đề tư tưởng trong cuộc sống
Tập thơ là sự kết tinh của trớ tuệ sắc sảo và trỏi tim mặn nồng Điều này được thể hiện trong cấu tứ Để làm nổi rừ nhiều khớa cạnh trong thiờn tài của Bỏc và để diễn đạt những tỡnh cảm suy tư tinh tế của mỡnh, Chế Lan Viờn tỡm nhiều cỏch cấu tứ Cú lỳc nhà thơ sử dụng khả năng phõn tớch: nhà thơ nhỡn Bỏc từ nhiều gúc độ, nhiều quan hệ: Bỏc Hồ người thủy thủ, Bỏc Hồ người thợ ảnh, người cha, người ụng, nhà hiền triết, và đi đến một ý niệm toàn vẹn:
Bỏc nằm kia như một sự kết tinh Trăm cuộc sống
Cuộc sống nào cũng đẹp
Lối cấu tứ độc đỏo cũng là trường hợp của bài Bể và Người Cỏi mờnh
mụng trầm tư của bể, những quy luật của bể như cú liờn quan sõu xa đến cuộc sống của Bỏc Hay núi đỳng hơn Bỏc đó nắm được lẽ huyền diệu của tự nhiờn Điều quan trọng là cỏch nhà thơ gợi ý cho chỳng ta suy nghĩ tiếp:
Ngụi nhà sàn giữa vườn hoa mộc Khi sao lờn cú dỏng con tàu Bỏc lờn boong trắng ngời rõu túc Giú trong vườn súng vỗ lao xao
Nhà thơ kết thỳc bài thơ bằng hỡnh ảnh thơ đầy kỡ vĩ:
Việt Nam vứt xuống thềm lục địa này ba tờn đế quốc Ngụi nhà sàn nằm yờn trong hoa mộc hoa ngõu Nhưng kỡa trờn mặt bể, chỗ Bỏc đi qua súng cũn thao thức Như lan mói, lan xa vệt sỏng con tàu
Trang 36Cùng với Tố Hữu, Chế Lan Viên đã giúp cho người đọc hiểu sâu thêm về Bác- trang huyền thoại đẹp nhất của thế kỷ XX Đi sâu miêu tả nội tâm của Bác, gợi lên những vấn đề Bác đặt ra cho đất nước, cho cuộc đời, thơ viết về Bác Hồ của Chế Lan Viên mang đặc sắc riêng, và giữ mãi tính thời đại Có thể
nói tập thơ Hoa trước lăng Người với gần 30 bài thơ làm rải rác trong khoảng
hai mươi năm đã nói rõ tấm lòng của nhà thơ với Bác kính yêu Không chỉ là cảm xúc trước vẻ đẹp của một con người, một cuộc đời, hình tượng Bác cũng
là một con đường để nhà thơ nhận thức về lịch sử, dân tộc, Tổ quốc và Đảng
Đó là bằng chứng cho một tấm lòng, một trí tuệ, một tài hoa
Hái theo mùa tập thơ thứ s¸u với 76 bài, hơn 40 bài thơ tứ tuyệt là sự
kết hợp giữa âm hưởng của sử thi trong những bài thơ đánh giặc nở rộ giai đoạn 1967-1972 và những cảm xúc đời thường, luôn cháy sáng ngọn lửa
nhiệt tình sáng tạo Trang giấy đối với Chế Lan Viên chính là cái trang mơ
ước một đời còn bỏ ngỏ, còn thách thức vẫy gọi; là sản phẩm trong mùa đại
thắng của đất nước Hái theo mùa cho ta thấy cái sắc sảo của Chế Lan Viên
trước kẻ thù, cái gian lao của dân tộc để giành chiến thắng trước kẻ thù hung
ác cùng những khát khao đầy nhân văn:
Miền Nam những năm đau thương thường có lắm người điên Cầm hoa hay không đến hát ngao ở chợ
Chị ấy hát tình yêu nhí nhố
Rồi nửa chừng bỗng đứng hô: Nghiêm!
Nghiêm! Chào cờ, chào! Tao chào cái ông sao vàng bị giết! Bọn quân cảnh lôi xác chị về đâu, ai biết
Nước khỏa cuộc đời, người ta lãng quên
Chẳng ai quên Cái ông sao tiềm thức
Cái ánh lương tâm hằng đêm lại mọc
Tiếng hô “Nghiêm!” thầm thì
Trang 37Chế Lan Viên viết về tình yêu không nhiều, tất cả chỉ trên vài chục bài
nhưng ở tập nào cũng có Ở Hái theo mùa ta chỉ gặp lại vài bài ë dạng tứ
tuyệt Cái nhìn mới mẻ tin yêu đối với cuộc sống đã làm cho thơ tình yêu trữ tình đằm thắm hơn lên Ông đã biểu hiện được những rung động, xao xuyến bên trong của tình yêu Tình yêu trong thơ ông gắn liền một cách tự nhiên với vẻ đẹp của thiên nhiên Tình yêu ở đây của ông vẫn trở lại với cái màu mây trắng, cái gió mùa đông và cái lạnh thiếu em, nhưng giờ đây cái xao xuyÕn, cái rung động của tình yêu đã giảm đi rất nhiều Một cái gì đó hơi mỏi mệt và đuối sức đã bắt đầu nảy sinh Cái rực cháy của tình yêu thưở xưa
đã nhường chỗ cho sự suy tính có tính chất chống đỡ với hoàn cảnh:
Em ra đi anh dọn lòng anh lại Một mình anh trận đánh chẳng cân bằng Một mình anh chống với cả mùa mưa lũ Với cả màu mây trắng chỉ mình anh
(Trận đánh - Hái theo mùa)
Tuy nhiên so với cái hương tình yêu trong Ánh sáng và phù sa thì t×nh yªu ở Hái theo mùa đã nhạt bớt phần nào
Có thể nói tập thơ Hái theo mùa là tập thơ vẫn theo phong cách suy
tưởng về dân tộc và thời đại với âm điệu sử thi là chính
Hoa trên đá lµ tập thơ thứ chín của Chế Lan Viên Tập thơ có tính chất
chuyển giai đoạn rõ nhất thể hiện rõ khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viên trong những năm cuối đời, cũng là chặng cuối cùng của quá trình tìm đường cña một đời thơ Tập thơ được ông viết ở tuổi ngoài năm mươi Cái
tuổi mà nhà thơ luôn luôn ý thức:
Đời ngoài tuổi năm mươi Mong gì hương sắc lạ Mọc chùm hoa trên đá Mùa xuân đâu chịu lùi
Trang 38Nhà thơ muốn chỳng ta lặng đi một phỳt mà nghe thấm trong lũng Tập thơ là sự chớn lại, sự sõu sắc của một nhà thơ đó biết thu những vấn đề của ngoại giới vào hồn mỡnh, thành hồn mỡnh Vũ Quần Ph-ơng đã rất đúng khi
nhận xét rằng tập thơ như một sự giói bày thành thực, cú lỳc đau xút nữa,
những vui buồn riờng tư của một người, của một hoàn cảnh cỏ thể mà qua
đú ta lại thấy được khỏ rừ, khỏ sõu những việc của đời sống , của thời đại
Đi suốt tập thơ ta thấy hiện dần lờn một khụng gian bàng bạc trộn lẫn
giữa hiện thực với ký ức; ta bắt gặp ở thế giới đú những giấc mơ, những kỷ niệm gắn với những hỡnh ảnh rất đỗi thõn thương: ngụi mộ mẹ rưng rưng màu hương khúi , dỏng chị ba lận đận một đời cả những nhõn vật lịch sử cũng dường như sống lại như Mẹ Âu Cơ, nàng Tụ Thị, Nguyễn Trói, Nguyễn Du Lịch sử hiện về trong một khụng gian hư ảo Cỏi tụi trữ tỡnh Chế Lan Viờn dường như tựa vào lịch sử, con người, cỏ cõy, hoa lỏ, tỡnh yờu, kỷ niệm để cho lũng mỡnh thanh thản, bỡnh yờn Đõu đú xuất hiện cảm giỏc cụ đơn, buồn trống vắng nhưng cũng chỉ mơ hồ, bõng khuõng như giú thoảng, mõy bay, thậm chớ cú lỳc là nỗi đau thật sự Nhưng cảm giỏc này khụng nhiều Trờn hết vẫn là tỡnh yờu cuộc sống, sự bỡnh đạm, an nhiờn, từng trải nờn tuy đau mà khụng xút xa, khụng oỏn hận Nhà thơ muốn bằng tỡnh yờu
của mỡnh lấp hết những nỗi đau vụ hỡnh Giọng điệu thơ Chế Lan Viờn dần
lắng kết, giảm đi khớ vị anh hựng, giọng chớnh luận dần được thay thế bằng chất suy tưởng, ngậm ngựi, bi thương đau đớn, tủi hờn, Chế Lan Viờn vớ
mỡnh như con dó tràng nhưng khụng phải là dó tràng nhọc nhằn mà chẳng
nờn cụng cỏn gỡ theo quan niệm dõn gian mà là dó tràng cú ớch làm những
việc phi thường: Về hạt cỏt thời gian chọi lại với vụ cựng (Dó tràng cú ớch-
Hoa trờn đỏ) Chế Lan Viờn say sưa với đời, với thơ dưới ngọn đốn, bờn
trang giấy ễng ý thức được sự hữu hạn của đời người và cỏi vụ cựng, vụ tận của thời gian, nghệ thuật, khỏt vọng sỏng tạo của nhà thơ càng mónh liệt
ễng mải miết với đời, với thơ nhưng khụng quờn đếm tuổi mỡnh: Đời ngoài
tuổi năm mươi (Đề từ - Hoa trờn đỏ) í thức về tuổi tỏc, thời gian khiến nhà
Trang 39Cựng với đú, Hoa trờn đỏ cũn là những ẩn ức trong trỏi tim nhà thơ khi
nghĩ về kỹ thuật làm thơ: thơ hiện đại khụng chỉ là chuyện lờn xuống giữa cỏc dũng thơ, những kỹ thuật cỏch tõn con chữ mà quan trọng là sự đồng
thuận của con tim khi sỏng tạo Và đõy nữa:
Ta núi mói núi hoài cỏi hồn nhiờn Cỏi truyền thống cỏi nghỡn năm Đến nỗi bú tay chẳng làm gỡ được nữa
Lời thơ là sự khẳng định sự bất diệt của truyền thống trong việc tạo thế
đứng cho cỏi hiện đại Hoa trờn đỏ khẳng định sức sỏng tạo bất diệt của Chế
Lan Viờn trong hành trỡnh sỏng tạo thi ca
1.4 Thơ Chế Lan Viên từ 1986 đến 1996
Với Di cảo thơ, Chế Lan Viên l¯m nên “niềm kinh dị” mới khiến người
đọc ngạc nhiên, khâm phục những quan niệm nghệ thuật bổ sung đặc sắc, thoạt nhìn t-ởng nh- trái ng-ợc với tr-ớc đó Hóa ra tr-ớc đây, cũng nh- biết bao con ng-ời Việt Nam khác, Chế Lan Viên viết là để cống hiến cho lịch sử, cho dân tộc, cho khát vọng hòa bình của đất n-ớc Thơ ông đã tự nguyện nói
lên tiếng nói của cả một dân tộc, một thời đại hào hùng Giữa hai con ng-ời,
con ng-ời cá nhân và con ng-ời xã hội, ông chọn con ng-ời xã hội với trách nhiệm công dân cao cả; giữa hai mặt siêu hình và hiện thực, ông chọn mặt thứ hai; giữa thơ h-ớng ngoại và thơ h-ớng nội, ông chọn mặt thứ nhất; giữa
đau khổ và niềm vui, ông chọn niềm vui; giữa bè cao và bè trầm, ông chọn bè cao để hát bài ca cách mạng (29,53)
B-ớc vào những năm cuối đời, thơ Chế Lan Viên trĩu nặng những suy t-
về cuộc đời, về sự nghiệp Ông luôn trăn trở về thơ, về ng-ời làm thơ Quay trở về với đề tài đời t- để phát hiện ra những vấn đề thuộc về bản chất con
ng-ời, thi ca và thi sĩ Nói cách khác là ông đang muốn ngụp lặn vào đáy sâu
bể loài ng-ời, hòa nhập mình với cuộc đời trần thế đầy những trăn trở Có lẽ
vậy mà thơ ông bớt đi chất chính luận mà thêm chất chứa cảm xúc và sâu
Trang 40lắng Những trang sử hào hùng giờ lại mang trên mình những bụi bặm của cuộc sống, những suy nghĩ chân thực của một con ng-ời đã đi đến cuối cuộc hành trình
Cuối đời mình, Chế Lan Viên vẫn là con ng-ời duy lí sắc sảo, hoài nghi
để tìm ra một định h-ớng cho thơ Sự hoài nghi chứa đựng nỗi đau Nhà thơ
tự vấn và tự thoại một cách mơ hồ về sự hiện hữu của chính bản thân mình
(Hỏi-đáp)
Trong giai đoạn sau cách mạng, Chế Lan Viên tự hào thay cho các anh
em nghệ sĩ bởi họ mang trọng trách cao cả và thật phi th-ờng: Vóc nhà thơ
đứng ngang tầm chiến lũy;/ Bên những dũng sĩ diệt xe tăng ngoài đồng và hạ trực thăng rơi Vậy mà giờ đây, ông nuối tiếc, tự mâu thuẫn với mình: Tôi chỉ
là nhà thơ c-ỡi trâu Ông hạ bệ vị trí của những ng-ời làm thơ xuống , coi họ
nh- những ng-ời diễn xiếc, những chú hề làm trò mua vui cho ng-ời đời:
Vị trí nhà thơ nh- rác đổ thùng Làm thơ ngày nay nh- ng-ời diễn xiếc Nh- chú hề yêu cô nàng mắt biếc
(Quan niệm về thơ)
Đọc những trang Di cảo, đặc biệt là những sáng tác ở giai đoạn cuối
đời, chúng ta thêm hiểu và yêu quý Chế Lan Viên hơn Chúng ta khâm phục bởi một con ng-ời luôn suy t-, trăn trở về những vấn đề gần gũi với mỗi kiếp ng-ời