5. Bố cục của luận văn
2.2.1.1. Nhận thức về tính phức tạp của con ng-ời
Chặng đ-ờng thơ Chế Lan Viên quả là có nhiều gấp khúc quanh co. Từ quan niệm nhà thơ là ng-ời Mơ, ng-ời Say, ng-ời Điên đến quan niệm nhà thơ là chiến sĩ văn hóa trên mặt trận văn hóa t- t-ởng là một b-ớc chuyển mình đầy khó khăn của Chế Lan Viên. Gần hết đời thơ phục vụ cho tuyên ngôn nghệ thuật ấy để rồi vào mùa bệnh 1988, trong những phút giây còn tỉnh táo sau cùng của cuộc đời một ng-ời cầm bút, Chế Lan Viên lại làm sững sờ ng-ời đọc khi tuyên bố:
Anh là tháp Bay - on bốn mặt Giấu đi ba, còn lại đấy là anh
Chỉ một mặt đó mà nghìn trò c-ời khóc Làm đau ba mặt kia trong cõi ẩn mình
(Tháp Bay - on bốn mặt)
Con ng-ời quả là một sự phức tạp, đa diện. Thế giới tâm hồn của con ng-ời muôn hình vạn trạng, đặc biệt nếu đó là thế giới tâm hồn một nhà thơ. Chỉ một mặt thôi mà đã nghìn trò c-ời khóc với đời sống phức tạp. Trong bể trần gian ấy, ranh giới giữa thiện - ác, tốt - xấu, phải - trái, cao cả - thấp hèn
một chiều. Và khi nhìn nhận đánh giá bản thân mình, ông cho rằng cả bốn mặt tháp Bay-on đều là mặt thật của mình. Theo ông, mối liên hệ giữa ý thức và vô thức trong tâm hồn con ng-ời rất phức tạp. Không phải bao giờ những điều mà nhà thơ viết ra cũng đồng nghĩa với những gì mà anh ta ấp ủ. Ng-ời ta hiểu rằng Chế Lan Viên đã viết để phơi bày ba mặt còn lại trong cõi sâu kín của lòng mình.
Nhà thơ đã chia bản thể của mình ra nhiều khuôn mặt để cùng quan sát và chiêm nghiệm cuộc sống, để cùng vui buồn với những gì mà cuộc đời thực có, để phản ánh đ-ợc chân thật nhất về cuộc đời. Nên có thể coi Anh là tháp Bay – on bốn mặt là một cách đổi mới quan niệm của tác giả về nhà thơ.
Chế Lan Viên không chỉ giấu mình với mọi ng-ời, ông còn giấu mình với chính bản thân mình. Ông đã ghìm nén con ng-ời cá nhân của mình lại, đã h-ớng ra cuộc đời rộng lớn, cất lên những tiếng hát hào hùng, hòa mình vào khí thế của dân tộc. Rồi đến cuối đời, ông chợt nhận ra:
Gió thổi mây bay bất trắc Lúc nào tử biệt sinh ly
...Phải tranh thủ làm thơ giữa hai chớp mắt Viết đi!Viết đi!Viết!Viết
Thời gian n-ớc xiết
Viết thêm!Viết nữa!Viết vào
(Thời gian n-ớc xiết)
Câu thơ chủ yếu dùng hô ngữ, nh- mệnh lệnh, giục giã, thôi thúc nhà thơ sáng tác. Liệu có phải vì thế mà Chế Lan Viên giục mình phải viết thật nhanh, thật nhiều để chạy đua cùng thời gian n-ớc xiết? Có lẽ không phải vậy. Chúng ta phải hiểu, thơ Chế Lan Viên là thơ trí tuệ với phong cách suy t-ởng. Không nh- những nhà thơ khác lấy cảm xúc làm mạch chính của thơ ca, Chế Lan Viên chọn cảm nghĩ, t- duy làm ph-ơng tiện chủ yếu để viết nên
thơ. Cũng bởi vậy cho nên khi có tứ thơ không phải cứ đặt bút viết là sẽ có một bài thơ hoàn chỉnh. Tr-ớc tiên, khi nảy sinh tứ thơ, ông phải ghi lại nó ngay lập tức, không thể chậm trễ nếu không sẽ không kịp ghi lại những ý thơ hay, bất chợt. Nên để kịp, ông không chỉnh trang câu chữ, ông ghi lại thành những mảnh vụn, thành câu thơ tách rời để đến lúc nào đó sẽ sắp xếp lại sau. Đặc biệt, với Chế Lan Viên, t- duy là làm thơ. Mà với vấn đề nào ông đã t- duy, ông muốn đi tận cùng chân lý, muốn khám phá tận cùng vấn đề. Ông muốn ngắm nhìn sự vật, t- duy nó ở nhiều góc độ, vị trí khác nhau để hiểu nó một cách chính xác, toàn diện. Đó chính là duyên cớ để ông trở thành một
ThápBay – on bốn mặt.
Có thể, ông còn có nhiều mặt nữa bởi tâm hồn ông vô cùng phức tạp:
Anh ta có nhiều mặt nạ
Cái nào cũng là mặt thật của mình Vì cái thật hơn nó phải ẩn hình Sau mặt thật vốn là giả ấy
Nh-ng cho dù tâm hồn nhà thơ có phức tạp đến đâu cũng không thể sánh đ-ợc với cuộc đời phức tạp, bộn bề, đa chiều. Thơ bình ph-ơng còn đời lập ph-ơng. Thơ phải gắn bó với cuộc đời, phải bắt rễ từ cuộc sống , nhà thơ phải viết sự sống ba chiều, lên trang thơ hai mặt phẳng. Nhà thơ cũng nhận thấy rõ rằng thơ không thể nói hết cái ngồn ngộn, thô nhám, gai góc của đời dẫu nhà thơ có thiện chí, có tài năng đến đâu. Cho nên, nhìn đời từ nhiều góc độ, nhiều chiều, nhà thơ lại càng thêm đau đớn, xót xa tr-ớc những thói xấu của đời cứ bày ra tr-ớc mắt...
Có một nỗi đau đời mà ông cố giấu nh-ng không giấu nổi bởi cuối đời ông đã lộn trái cuộc đời mình, đã thành thật đến tận cùng để đám hậu sinh có thể đồng cảm với ông: lật trái trang thơ, may ra anh đọc đ-ợc trên kia đời tôi một ít.