Thơ Chế Lan Viên từ 1986 đến 1996

Một phần của tài liệu Yếu tố tự vấn trong Di cảo thơ Chế Lan Viên (Trang 39)

5. Bố cục của luận văn

1.4. Thơ Chế Lan Viên từ 1986 đến 1996

Với Di cảo thơ, Chế Lan Viên l¯m nên “niềm kinh dị” mới khiến người đọc ngạc nhiên, khâm phục những quan niệm nghệ thuật bổ sung đặc sắc, thoạt nhìn t-ởng nh- trái ng-ợc với tr-ớc đó. Hóa ra tr-ớc đây, cũng nh- biết bao con ng-ời Việt Nam khác, Chế Lan Viên viết là để cống hiến cho lịch sử, cho dân tộc, cho khát vọng hòa bình của đất n-ớc. Thơ ông đã tự nguyện nói lên tiếng nói của cả một dân tộc, một thời đại hào hùng. Giữa hai con ng-ời, con ng-ời cá nhân và con ng-ời xã hội, ông chọn con ng-ời xã hội với trách nhiệm công dân cao cả; giữa hai mặt siêu hình và hiện thực, ông chọn mặt thứ hai; giữa thơ h-ớng ngoại và thơ h-ớng nội, ông chọn mặt thứ nhất; giữa đau khổ và niềm vui, ông chọn niềm vui; giữa bè cao và bè trầm, ông chọn bè cao để hát bài ca cách mạng. (29,53)

B-ớc vào những năm cuối đời, thơ Chế Lan Viên trĩu nặng những suy t- về cuộc đời, về sự nghiệp. Ông luôn trăn trở về thơ, về ng-ời làm thơ. Quay trở về với đề tài đời t- để phát hiện ra những vấn đề thuộc về bản chất con ng-ời, thi ca và thi sĩ. Nói cách khác là ông đang muốn ngụp lặn vào đáy sâu

bể loài ng-ời, hòa nhập mình với cuộc đời trần thế đầy những trăn trở. Có lẽ vậy mà thơ ông bớt đi chất chính luận mà thêm chất chứa cảm xúc và sâu

lắng. Những trang sử hào hùng giờ lại mang trên mình những bụi bặm của cuộc sống, những suy nghĩ chân thực của một con ng-ời đã đi đến cuối cuộc hành trình...

Cuối đời mình, Chế Lan Viên vẫn là con ng-ời duy lí sắc sảo, hoài nghi để tìm ra một định h-ớng cho thơ. Sự hoài nghi chứa đựng nỗi đau. Nhà thơ tự vấn và tự thoại một cách mơ hồ về sự hiện hữu của chính bản thân mình (Hỏi-đáp)

Trong giai đoạn sau cách mạng, Chế Lan Viên tự hào thay cho các anh em nghệ sĩ bởi họ mang trọng trách cao cả và thật phi th-ờng: Vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy;/ Bên những dũng sĩ diệt xe tăng ngoài đồng và hạ trực thăng rơi. Vậy mà giờ đây, ông nuối tiếc, tự mâu thuẫn với mình: Tôi chỉ là nhà thơ c-ỡi trâu. Ông hạ bệ vị trí của những ng-ời làm thơ xuống , coi họ nh- những ng-ời diễn xiếc, những chú hề làm trò mua vui cho ng-ời đời:

Vị trí nhà thơ nh- rác đổ thùng

Làm thơ ngày nay nh- ng-ời diễn xiếc Nh- chú hề yêu cô nàng mắt biếc

(Quan niệm về thơ)

Đọc những trang Di cảo, đặc biệt là những sáng tác ở giai đoạn cuối đời, chúng ta thêm hiểu và yêu quý Chế Lan Viên hơn. Chúng ta khâm phục bởi một con ng-ời luôn suy t-, trăn trở về những vấn đề gần gũi với mỗi kiếp ng-ời...

Ch-ơng 2. Yếu tố tự vấn- nguồn cảm hứng chính trong Di cảo thơ Chế Lan Viên

2.1. Khái niệm

Tự vấn là tự hỏi mình để xem xét lại mình. [49, 1041]

Cảm hứng là trạng thái tâm lý đặc biệt khi sức chú ý đ-ợc tập trung cao độ, kết hợp với cảm xúc mãnh liệt, tạo điều kiện để óc t-ởng t-ợng, sáng tạo hoạt động có hiệu quả. [49, 103].

Cảm hứng chủ đạo là trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm, xuyên sốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với một t- t-ởng xác định, một sự đánh giá nhất định, gây tác động đến cảm xúc của những ng-ời tiếp nhận tác phẩm. [22, 32].

Có thể khẳng định yếu tố tự vấn là nguồn cảm hứng chủ đạo trong Di cảo thơ. Bởi trong Di cảo, cũng nh- trong các sáng tác từ giai đoạn tr-ớc, Chế Lan Viên tự lấy mình làm đối t-ợng mổ xẻ, phân tích, đối chiếu với từng mối quan hệ xung quanh để từ đó nhìn ra các hiện t-ợng, các trạng thái của tha nhân.

Nhìn lại toàn bộ chặng đ-ờng sáng tác của mình, không phải lúc nào Chế Lan Viên cũng hài lòng. Ông luôn trăn trở về thơ, về nhà thơ, về quá trình lao động sáng tạo. Tác giả th-ờng xuyên xem xét, lật lại vấn đề. Đôi khi là sự mâu thuẫn trong chính bản thân con ng-ời mình.

Di cảo viết khi chuỗi ngày đ-ợc sống trên tráI đất của nhà thơ không còn nhiều. ý thức đ-ợc điều đó, nhà thơ càng sống vội vàng, cuống quýt hơn, càng khao khát sống và cống hiến cho đời hiều hơn. Chế Lan Viên đối thoại với thời gian và đối thoại với chính mình. Nhà thơ cũng kiểm điểm lại các chặng đ-ờng sáng tác của bản thâ mình để sám hối về những gì đã quả. Ch-a bao giờ nhẩn nha và gấp gáp đến lò thiêu, ông lại nghĩ nhiều nh- thế về thơ, lại bị ám ảnh mạnh về số phận của thơ, về vị trí nhà thơ nh- vậy.

Di cảo thơ là một sự tổng kết về đời của Chế Lan Viên. Phần lớn những bài thơ trong Di cảo là những bài thơ ông viết cho riêng mình. Tiếng thơ trong Di cảo của ông là những tiếng lòng chân thành và trung thực đến mức muốn: "lộn trái tâm hồn minh" ra cùng bạn đọc. Đó là quá trình khám phá nhận thức lại mình. Đó cũng là một hành trình đầy thử thách của một thi sĩ lớn có bản lĩnh dám sống tận cùng với cá tính của mình. Vì vậy, tiếng thơ của Chế Lan Viên trong Di cảo đáng quý, đáng trân trọng biết bao! [3,433].

Một phần của tài liệu Yếu tố tự vấn trong Di cảo thơ Chế Lan Viên (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)