5. Bố cục của luận văn
1.3. Thơ Chế Lan Viên từ 1975 đến 1986
Từ sau năm 1975, đất nước thống nhất, cuộc sống hũa bỡnh bắt đầu nảy sinh những phức tạp. Một số chuẩn mực cũ bị đảo lộn, phỏ vỡ. Vấn đề đạo đức, lý tưởng; vấn đề nhõn sinh thế sự, thật giả, trắng đen…rối như tơ vũ khiến lũng người hoang mang. Diễn đàn văn học cũng núng dần lờn. Thơ Chế Lan Viên giai đoạn này dần đi vào thể tài đạo đức, thế sự, hướng vào cỏc vấn đề muụn thuở của cừi nhõn sinh. Con ng-ời đời t-, con ng-ời đạo đức - thế sự phát triển. Cái tôi riêng t- xuất hiện ngày càng rõ nét. Tiờu biểu trong giai đoạn này là cỏc tập thơ Hoa trước lăng Người (1976), Hỏi theo mựa (1977), Hoa trờn đỏ (1984).
Trong Hoa trước lăng Người, Chế Lan Viờn đó phỏc thảo chõn dung Hồ Chủ Tịch. Hỡnh tượng con người vĩ đại cũng biến húa lung linh theo trớ tưởng tượng của nhà thơ. Nhiều bài thơ viết về Bỏc với cảm hứng ngợi ca, tỡnh cảm chõn thành biết ơn sõu sắc bằng những hỡnh ảnh phong phỳ, ý tứ mới lạ, phong cỏch độc đỏo. Nhờ cú Đảng, cú Bỏc mà Chế Lan Viờn được tỏi sinh, thơ Chế Lan Viờn cú sức sống mới. Vì thế, nhà thơ viết về Bỏc với tấm lũng biết ơn sõu sắc... Nhà thơ ca ngợi Bỏc, ca ngợi Đảng bằng những ý thơ bừng sỏng trong vẻ đẹp trớ tuệ, với giọng thơ xỳc động, trõn trọng yờu thương. Bỏc là hỡnh tượng trung tõm của thơ ca Cỏch mạng được nhiều nhà thơ cảm nhận và đưa vào thơ như một điển hỡnh mang tớnh dõn tộc. Nhiều bài thơ trong tập thơ Hoa trước lăng Người như: Đọc văn Người, Di chỳc của Người, Bể và Người... đều là những bài thơ trong đó, Chế Lan Viờn
khụng chỉ khắc họa chõn dung của Bỏc mà cũn phỏt hiện được những õm vang bóo tỏp cỏch mạng qua con người Bỏc. Cú thể thấy mỗi bài thơ về Bỏc đều gợi lờn một vấn đề tư tưởng trong cuộc sống.
Tập thơ là sự kết tinh của trớ tuệ sắc sảo và trỏi tim mặn nồng. Điều này được thể hiện trong cấu tứ. Để làm nổi rừ nhiều khớa cạnh trong thiờn tài của Bỏc và để diễn đạt những tỡnh cảm suy tư tinh tế của mỡnh, Chế Lan Viờn tỡm nhiều cỏch cấu tứ. Cú lỳc nhà thơ sử dụng khả năng phõn tớch: nhà thơ nhỡn Bỏc từ nhiều gúc độ, nhiều quan hệ: Bỏc Hồ người thủy thủ, Bỏc Hồ người thợ ảnh, người cha, người ụng, nhà hiền triết,...và đi đến một ý niệm toàn vẹn:
Bỏc nằm kia như một sự kết tinh Trăm cuộc sống
Cuộc sống nào cũng đẹp
Lối cấu tứ độc đỏo cũng là trường hợp của bài Bể và Người. Cỏi mờnh
mụng trầm tư của bể, những quy luật của bể như cú liờn quan sõu xa đến cuộc sống của Bỏc. Hay núi đỳng hơn Bỏc đó nắm được lẽ huyền diệu của tự nhiờn. Điều quan trọng là cỏch nhà thơ gợi ý cho chỳng ta suy nghĩ tiếp:
Ngụi nhà sàn giữa vườn hoa mộc Khi sao lờn cú dỏng con tàu Bỏc lờn boong trắng ngời rõu túc Giú trong vườn súng vỗ lao xao
Nhà thơ kết thỳc bài thơ bằng hỡnh ảnh thơ đầy kỡ vĩ:
Việt Nam vứt xuống thềm lục địa này ba tờn đế quốc Ngụi nhà sàn nằm yờn trong hoa mộc hoa ngõu
Nhưng kỡa trờn mặt bể, chỗ Bỏc đi qua súng cũn thao thức Như lan mói, lan xa vệt sỏng con tàu
Cựng với Tố Hữu, Chế Lan Viờn đó giỳp cho người đọc hiểu sõu thờm về Bỏc- trang huyền thoại đẹp nhất của thế kỷ XX. Đi sõu miờu tả nội tõm của Bỏc, gợi lờn những vấn đề Bỏc đặt ra cho đất nước, cho cuộc đời, thơ viết về Bỏc Hồ của Chế Lan Viờn mang đặc sắc riờng, và giữ mói tớnh thời đại. Cú thể núi tập thơ Hoa trước lăng Người với gần 30 bài thơ làm rải rỏc trong khoảng hai mươi năm đó núi rừ tấm lũng của nhà thơ với Bỏc kớnh yờu. Khụng chỉ là cảm xỳc trước vẻ đẹp của một con người, một cuộc đời, hỡnh tượng Bỏc cũng là một con đường để nhà thơ nhận thức về lịch sử, dõn tộc, Tổ quốc và Đảng. Đú là bằng chứng cho một tấm lũng, một trớ tuệ, một tài hoa.
Hỏi theo mựa tập thơ thứ sáu với 76 bài, hơn 40 bài thơ tứ tuyệt là sự kết hợp giữa õm hưởng của sử thi trong những bài thơ đỏnh giặc nở rộ giai đoạn 1967-1972 và những cảm xỳc đời thường, luụn chỏy sỏng ngọn lửa nhiệt tỡnh sỏng tạo. Trang giấy đối với Chế Lan Viờn chớnh là cỏi trang mơ
ước một đời cũn bỏ ngỏ, cũn thỏch thức vẫy gọi; là sản phẩm trong mựa đại
thắng của đất nước. Hỏi theo mựa cho ta thấy cỏi sắc sảo của Chế Lan Viờn trước kẻ thự, cỏi gian lao của dõn tộc để giành chiến thắng trước kẻ thự hung ỏc cựng những khỏt khao đầy nhõn văn:
Miền Nam những năm đau thương thường cú lắm người điờn Cầm hoa hay khụng đến hỏt ngao ở chợ
Chị ấy hỏt tỡnh yờu nhớ nhố
Rồi nửa chừng bỗng đứng hụ: Nghiờm!
Nghiờm! Chào cờ, chào! Tao chào cỏi ụng sao vàng bị giết! Bọn quõn cảnh lụi xỏc chị về đõu, ai biết
Nước khỏa cuộc đời, người ta lóng quờn Chẳng ai quờn. Cỏi ụng sao tiềm thức Cỏi ỏnh lương tõm hằng đờm lại mọc Tiếng hụ “Nghiờm!” thầm thỡ..
Chế Lan Viờn viết về tỡnh yờu khụng nhiều, tất cả chỉ trờn vài chục bài nhưng ở tập nào cũng cú. Ở Hỏi theo mựa ta chỉ gặp lại vài bài ở dạng tứ tuyệt. Cỏi nhỡn mới mẻ tin yờu đối với cuộc sống đó làm cho thơ tỡnh yờu trữ tỡnh đằm thắm hơn lờn. ễng đó biểu hiện được những rung động, xao xuyến bờn trong của tỡnh yờu. Tỡnh yờu trong thơ ụng gắn liền một cỏch tự nhiờn với vẻ đẹp của thiờn nhiờn. Tỡnh yờu ở đõy của ụng vẫn trở lại với cỏi màu mõy trắng, cỏi giú mựa đụng và cỏi lạnh thiếu em, nhưng giờ đõy cỏi xao xuyến, cỏi rung động của tỡnh yờu đó giảm đi rất nhiều. Một cỏi gỡ đú hơi mỏi mệt và đuối sức đó bắt đầu nảy sinh. Cỏi rực chỏy của tỡnh yờu thưở xưa đó nhường chỗ cho sự suy tớnh cú tớnh chất chống đỡ với hoàn cảnh:
Em ra đi anh dọn lũng anh lại
Một mỡnh anh trận đỏnh chẳng cõn bằng Một mỡnh anh chống với cả mựa mưa lũ Với cả màu mõy trắng chỉ mỡnh anh
(Trận đỏnh - Hỏi theo mựa)
Tuy nhiờn so với cỏi hương tỡnh yờu trong Ánh sỏng và phự sa thỡ tình yêu ở Hỏi theo mựa đó nhạt bớt phần nào.
Cú thể núi tập thơ Hỏi theo mựa là tập thơ vẫn theo phong cỏch suy
tưởng về dõn tộc và thời đại với õm điệu sử thi là chớnh.
Hoa trờn đỏ là tập thơ thứ chớn của Chế Lan Viờn. Tập thơ cú tớnh chất chuyển giai đoạn rừ nhất thể hiện rừ khuynh hướng vận động thơ Chế Lan Viờn trong những năm cuối đời, cũng là chặng cuối cựng của quỏ trỡnh tỡm đường của một đời thơ. Tập thơ được ụng viết ở tuổi ngoài năm mươi. Cỏi tuổi mà nhà thơ luụn luụn ý thức:
Đời ngoài tuổi năm mươi Mong gỡ hương sắc lạ Mọc chựm hoa trờn đỏ Mựa xuõn đõu chịu lựi
Nhà thơ muốn chỳng ta lặng đi một phỳt mà nghe thấm trong lũng. Tập thơ là sự chớn lại, sự sõu sắc của một nhà thơ đó biết thu những vấn đề của ngoại giới vào hồn mỡnh, thành hồn mỡnh. Vũ Quần Ph-ơng đã rất đúng khi nhận xét rằng tập thơ như một sự giói bày thành thực, cú lỳc đau xút nữa,
những vui buồn riờng tư của một người, của một hoàn cảnh cỏ thể mà qua đú ta lại thấy được khỏ rừ, khỏ sõu những việc của đời sống , của thời đại.
Đi suốt tập thơ ta thấy hiện dần lờn một khụng gian bàng bạc trộn lẫn
giữa hiện thực với ký ức; ta bắt gặp ở thế giới đú những giấc mơ, những kỷ niệm gắn với những hỡnh ảnh rất đỗi thõn thương: ngụi mộ mẹ rưng rưng màu hương khúi , dỏng chị ba lận đận một đời...cả những nhõn vật lịch sử cũng dường như sống lại như Mẹ Âu Cơ, nàng Tụ Thị, Nguyễn Trói, Nguyễn Du... Lịch sử hiện về trong một khụng gian hư ảo. Cỏi tụi trữ tỡnh Chế Lan Viờn dường như tựa vào lịch sử, con người, cỏ cõy, hoa lỏ, tỡnh yờu, kỷ niệm... để cho lũng mỡnh thanh thản, bỡnh yờn. Đõu đú xuất hiện cảm giỏc cụ đơn, buồn trống vắng nhưng cũng chỉ mơ hồ, bõng khuõng như giú thoảng, mõy bay, thậm chớ cú lỳc là nỗi đau thật sự. Nhưng cảm giỏc này khụng nhiều. Trờn hết vẫn là tỡnh yờu cuộc sống, sự bỡnh đạm, an nhiờn, từng trải nờn tuy đau mà khụng xút xa, khụng oỏn hận. Nhà thơ muốn bằng tỡnh yờu của mỡnh lấp hết những nỗi đau vụ hỡnh. Giọng điệu thơ Chế Lan Viờn dần lắng kết, giảm đi khớ vị anh hựng, giọng chớnh luận dần được thay thế bằng chất suy tưởng, ngậm ngựi, bi thương đau đớn, tủi hờn, Chế Lan Viờn vớ mỡnh như con dó tràng nhưng khụng phải là dó tràng nhọc nhằn mà chẳng
nờn cụng cỏn gỡ theo quan niệm dõn gian mà là dó tràng cú ớch làm những việc phi thường: Về hạt cỏt thời gian chọi lại với vụ cựng (Dó tràng cú ớch-
Hoa trờn đỏ). Chế Lan Viờn say sưa với đời, với thơ dưới ngọn đốn, bờn
trang giấy. ễng ý thức được sự hữu hạn của đời người và cỏi vụ cựng, vụ tận của thời gian, nghệ thuật, khỏt vọng sỏng tạo của nhà thơ càng mónh liệt. ễng mải miết với đời, với thơ nhưng khụng quờn đếm tuổi mỡnh: Đời ngoài
Cựng với đú, Hoa trờn đỏ cũn là những ẩn ức trong trỏi tim nhà thơ khi nghĩ về kỹ thuật làm thơ: thơ hiện đại khụng chỉ là chuyện lờn xuống giữa cỏc dũng thơ, những kỹ thuật cỏch tõn con chữ mà quan trọng là sự đồng thuận của con tim khi sỏng tạo. Và đõy nữa:
Ta núi mói núi hoài cỏi hồn nhiờn Cỏi truyền thống cỏi nghỡn năm
Đến nỗi bú tay chẳng làm gỡ được nữa
Lời thơ là sự khẳng định sự bất diệt của truyền thống trong việc tạo thế đứng cho cỏi hiện đại. Hoa trờn đỏ khẳng định sức sỏng tạo bất diệt của Chế Lan Viờn trong hành trỡnh sỏng tạo thi ca.