Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
511,65 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN ANH TUẤN NGUYỄN ANH TUẤN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM GIỌNG ĐIỆU TRONG DI CẢO THƠ CHẾ LAN VIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM KHÓA: 19 HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN ANH TUẤN GIỌNG ĐIỆU TRONG DI CẢO THƠ CHẾ LAN VIÊN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS La Nguyệt Anh (Chữ ký người hướng dẫn) HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam với đề tài “Giọng điệu Di cảo thơ Chế Lan Viên”, nhận quan tâm Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, quí thầy cô giảng dạy chuyên ngành Văn học Việt Nam (Cao học khóa 19 – Đại học Sư phạm Hà Nội 2) Đặc biệt, vinh dự nhận giúp đỡ tận tình nhiệt thành Tiến sĩ La Nguyệt Anh - người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ La Nguyệt Anh, Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ văn, quí thầy cô, phòng ban trường Đại học Sư phạm Hà Nội gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Anh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, không trùng lặp với đề tài Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên Nguyễn Anh Tuấn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương Những vấn đề chung giọng điệu Di cảo thơ Chế Lan Viên 1.1 Giọng điệu giọng điệu nghệ thuật 1.1.1 Giọng giọng điệu 1.1.2 Giọng điệu thơ trữ tình 12 1.2 Chế Lan Viên hành trình kiến tạo giọng điệu nghệ thuật 15 1.3 Vị trí Di cảo thơ nghiệp thi ca Chế Lan Viên 20 Chương Những sắc thái giọng điệu đặc trưng Di cảo thơ Chế Lan Viên 23 2.1 Giọng suy tư, chiêm nghiệm 23 2.1.1 Suy tư, chiêm nghiệm thể 23 2.2.2 Suy tư, chiêm nghiệm sự, đời thường 32 2.2 Giọng chất vấn, đối thoại 36 2.2.1 Chất vấn, đối thoại nghề 36 2.2.2 Chất vấn, đối thoại với người 43 Chương Những yếu tố nghệ thuật góp phần biểu giọng 54 điệu Di cảo thơ Chế Lan Viên 3.1 Ngôn ngữ thơ 54 3.1.1 Ngôn ngữ thơ giàu chất trữ tình 54 3.1.2 Ngôn ngữ thơ đậm tính tự 57 3.2 Sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ 59 3.2.1 So sánh 59 3.2.2 Đối lập, tương phản tương đồng 62 3.2.3 Câu hỏi tu từ 66 3.3 Thể thơ nhịp điệu 68 3.3.1 Sự đa dạng nhịp điệu thơ tứ tuyệt 68 3.3.2 Cách tạo nhịp lạ thể thơ tự 71 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vận động phát triển phương thức tồn văn học nghệ thuật Quy luật mang tính phổ quát cho văn học giới thời đại Đối với nhà văn, nhà thơ lớn sống sáng tác vào thời điểm lịch sử văn học chuyển mang ý nghĩa bước ngoặt dấu ấn chủ thể sáng tạo thể rõ nét tác phẩm Nền văn học viết Việt Nam có lịch sử hình thành phát triển nghìn năm Qua bước thăng trầm, hệ nhà văn Việt Nam xây dựng nên văn học tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong chặng đường dài phát triển, khẳng định văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến xem giai đoạn có nhiều bước biển chuyển mạnh mẽ Đây thời kỳ văn học vận động không ngừng đổi theo xu hướng đại hóa dân chủ hóa nội dung hình thức biểu Sự chuyển biến có ý nghĩa cách mạng, làm thay đổi phạm trù văn học, chuyển văn học Việt Nam từ thời trung đại sang đại Nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam đại, để chiếm lĩnh giá trị nhân văn giá trị thẩm mĩ nó, không ý đến vận động phát triển chung văn học Việt Nam cụ thể hóa tác gia, tác giả tiêu biểu 1.2 Chế Lan Viên nhà thơ lớn văn học Việt Nam đại Con đường thơ Chế Lan Viên trải dài nửa kỷ, qua ba thời kỳ: thời kỳ trước cách mạng tháng Tám năm 1945, thời kỳ kháng chiến thời kỳ sau 1975 Thơ ông có tìm tòi, khám phá sáng tạo, gắn với phong cách đặc sắc đẹp riêng Thơ Chế Lan Viên đánh giá đạt đến đỉnh cao tư tưởng, nghệ thuật có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống văn học nước nhà Trong tiến trình phát triển thơ Việt Nam đại, có nhà thơ chiếm lĩnh ba đỉnh cao ba thời kỳ sáng tác Chế Lan Viên Chính tài thành tựu to lớn nghiệp sáng tác mà Chế Lan Viên nhiều người quan tâm nghiên cứu Đặc biệt vần thơ Di cảo người bạn đời ông - nhà văn Vũ Thị Thường miệt mài sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu bạn đọc ba tập Di cảo thơ vào năm 1992, 1993, 1996 Mặc dù phần lớn Di cảo thơ dạng phác thảo tác phẩm cho ta thấy Chế Lan Viên chân thực, trăn trở không ngừng để đổi thân, người dám sống thật với mình, dám nói lên tiếng nói 1.3 Trong giới nghệ thuật Di cảo thơ Chế Lan Viên vấn đề “giọng điệu” giữ vai trò đặc biệt quan trọng Nó góp phần tạo nên chân dung Chế Lan Viên mới, mang lại cho Di cảo thơ giá trị riêng Giọng điệu nghệ thuật thơ Chế Lan Viên nghiên cứu nhiều mức độ khác Nhưng việc nghiên cứu chuyên sâu giọng điệu Chế Lan Viên giai đoạn sáng tác nhiều bỏ ngỏ với nhiều khía cạnh cần kiến giải thấu đáo, thấy đặc sắc nghệ thuật giai đoạn sáng tác tác giả Bởi vậy, nghiên cứu giọng điệu Di cảo thơ Chế Lan Viên việc làm hữu hiệu để thấy nét độc đáo phong cách, ổn định, vận động, biến đổi đóng góp Chế Lan Viên tiến trình thơ Việt Nam đại 1.4 Thơ Chế Lan Viên “là minh chứng cho sức nghĩ, sức cảm tâm hồn thơ không ngừng tỏa sáng suốt đời từ vần thơ tài tuổi mười sáu trang Di cảo cuối đời” [1, tr.12] Nhiều tác phẩm Chế Lan Viên đưa vào giảng dạy chương trình ngữ văn cấp học từ Trung học đến Cao đẳng, Đại học Tìm hiểu thơ Chế Lan Viên nói chung, vấn đề giọng điệu Di cảo thơ Chế Lan Viên nói riêng góp phần thiết thực vào việc giảng dạy, nghiên cứu tác giả, tác phẩm nhà trường Chúng hi vọng việc nghiên cứu đề tài để bổ sung thêm kiến thức Chế Lan Viên đồng thời góp phần khẳng định tài phong cách nghệ thuật nhà thơ Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giọng điệu Di cảo thơ Chế Lan Viên” Lịch sử vấn đề Chế Lan Viên đại thụ thi ca Việt Nam đại Thơ Chế Lan Viên thu hút quan tâm giới nghiên cứu phê bình văn học với nhiều ý kiến Đặc biệt, ba tập Di cảo thơ Chế Lan Viên mắt dành tình cảm yêu mến bạn đọc, quan tâm lớn nhà nghiên cứu phê bình Trong Đôi điều suy nghĩ bộc bạch bạn đọc, tác giả Phong Lan viết: “Cũng giống nhà văn, nhà thơ lớn đại khác, việc đánh giá tác phẩm nói riêng hay toàn nghiệp văn chương Chế Lan Viên nói chung trải dài suốt sáu mươi năm, hẳn không tránh khỏi thời kỳ hay thời kỳ khác, tác giả hay tác giả khác, chi phối lịch sử hay ràng buộc điều kiện khách quan, chủ quan mà có nhiều cách đánh giá thơ ông khác biệt nhau, chí trái ngược tùy theo quan điểm thẩm định riêng thời người Đó điều bình thường quyền người viết Lẽ thường xưa nay, nhà văn tầm vóc lớn, tác phẩm họ đa diện, đa thanh, đa sắc, đa tầng đánh giá họ phong phú, phức tạp nhiêu Tuy nhiên, định giá công tâm sáng suốt đáng tin cậy thời gian hệ độc giả hôm mai sau” [25, tr.32] Trần Thanh Đạm viết: “những thơ dở dang anh để lại Di cảo phần lớn thơm hái lúc già, mang chút hương tư tưởng từ đời anh lâu năm ruột hóa thành trầm hương trầm chuyển chất thơm lên Đó mảnh suy tư xúc cảm vũ trụ, nhân sinh, nghệ thuật, thơ” Đồng thời ông khẳng định: “Trong nhà thơ kỉ chúng ta, Chế Lan Viên nhà thơ giàu chất triết lí cả” [48, tr.106] Tác giả Võ Tấn Cường viết Di cảo thơ Chế Lan Viên coi “di chúc thơ đời nghệ thuật gây nên dao động cảm xúc thẩm mỹ người đọc” nhà thơ “hướng triết lý nhân sinh sâu thẳm sinh tồn nhân loại” Tác giả Trần Hoài Anh với viết Nhà thơ quan niệm thơ Chế Lan Viên nhận xét: “trong tư Chế Lan Viên nhà thơ người bình thường mà người nghệ sĩ có phẩm chất khác thường Song khác thường kiểu lập dị, xa lạ giới người mà khác thường cần có phải có phẩm chất thi nhân.” [45, tr.93] Tác giả Huỳnh Văn Hoa Chế Lan Viên với nhìn nghệ thuật viết cho rằng: “vấn đề sống chết, ý nghĩa thời gian, công nghiệp đời người, cõi quên vấn đề triết học muôn đời người” [40, tr.287] Nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên Chế Lan Viên - Người tìm mặt nhận xét: “Thành thực giãi bày thừa nhận góc khuất đời thật mình, điểm thú Di cảo thơ Chế Lan Viên” [48, tr.216] Những ý kiến cho thấy chuyển hướng tư thơ, lĩnh nghệ thuật Chế Lan Viên, khẳng định đóng góp đáng trân trọng Chế Lan Viên qua vần thơ tiếp tục công bố sau tác giả qua đời Vấn đề giọng điệu nghệ thuật thơ Chế Lan Viên sau 1975, đặc biệt giọng điệu ba tập Di cảo thơ nhận nhiều đánh giá Bản thân nhà thơ tuyên ngôn chuyển giọng sáng tác thi ca mình: “Giọng cao năm, anh hát giọng trầm” (Giọng trầm) [62, tr.187] Có ý kiến cho “giọng trầm” Di cảo thơ bước lùi, yếu đuối Tác giả Nguyễn Bá Thành Đọc hai tập Di cảo thơ nhận thấy: “Chế Lan Viên chủ động đổi giọng”, “cố tình xuống giọng” [43, tr.114] Theo tác giả, giọng điệu Di cảo: “là giọng thơ đơn lẻ, não nùng có phần chua chát” Giọng thơ từ “than” thành “hỏi”, từ “hát” thành “nói”: “Xưa hát mà tập nói - Chỉ nói nói hết đời”; “Thơ Chế Lan Viên lời độc thoại để tự trấn an”; “ở Di cảo Chế Lan Viên rơi vào trận đồ siêu hình hạ thấp thơ mình” [43, tr.116] Bên cạnh đó, nhận xét giọng điệu Di cảo thơ, có nhiều ý kiến khẳng định tính tích cực chuyển giọng sáng tác Chế Lan Viên Trần Thanh Đạm tìm hiểu Những vần thơ triết lý Chế Lan Viên qua 71 Đặc biệt, Di cảo thơ, hình thức câu thơ phong phú Có ngắn gọn, xinh xắn kiểu ngũ ngôn tư tuyệt: “Ý giới Chữ đẩy qua đời khác Ý dò dò bước Chữ làm cho ý hay” (… Và chữ) Có thơ, số tiếng dòng không hạn định: “Mẹ già chạy gạo nuôi anh hùng ngày buổi Một tháng bao lần ngô ghế theo khoai Thế mà anh tìm nắm cỏ tiên để hái Mẹ cần ăn, anh cho nắm cỏ trời” (Hái trời) Gắn với thể rõ nét giọng điệu chiêm nghiệm khả diễn đạt cảm nghĩ tuôn trào mạch tình cảm nhà thơ, nỗi niềm, triết lí nhà thơ vấn đề đời sống, khẳng định trữ tình Thơ tứ tuyệt Chế Lan Viên có đóng góp lớn vào tiến trình thơ tứ tuyệt văn học Việt Nam đại, biểu sinh động tâm hồn thơ phong phú, đa dạng, đầy lĩnh, giàu sức sáng tạo, nhà thơ mang màu sắc trí tuệ đậm nét, Chế Lan Viên sống với vần thơ đậm đà tình cảm chất chứa 3.3.2 Cách tạo nhịp lạ thể thơ tự Thơ tự do: “phân biệt với thơ cách luật chỗ không bị ràng buộc quy tắc định số câu, số chữ, niêm đối” “Nhưng thơ tự khác thơ văn xuôi chỗ văn có phân dòng xếp song song thành hàng, thành khổ đơn vị nhịp điệu, có vần” “Thơ tự xuất từ nhu cầu đòi hỏi thơ sát đời hơn, phản ánh cách nhìn nghệ thuật nhà thơ” [35, tr.117-118] Maiakovski: “Nhịp điệu sức mạnh bản, lượng câu thơ Sự ngắt đoạn nhịp điệu thơ hệ trọng 72 chấm câu…” Charles Hartman liệt nữa: “Nhịp điệu đóng góp toàn ý nghĩa thơ, phép làm thơ chuyển trở thành ý nghĩa” [dẫn theo 12, tr 56-59] Các nhà thơ tạo nhịp điệu phương giọng điệu nghệ thuật Nhịp điệu thơ giải phóng hoàn toàn Ở đây, đơn vị nhịp điệu có biến tấu theo dòng thơ Trong thơ câu dài, ta ngắt nhịp cách linh hoạt Có thể thấy, nhịp điệu thơ tự không bị khuôn theo qui phạm, lệ thuộc luật thơ mà chủ yếu dựa quan hệ cú pháp, logic, biểu cảm nhịp thở nhà thơ người tiếp nhận Ví dụ câu thơ sau: “– Tháng Tám Hôm / nghìn năm / gió thổi Trời muôn xưa Đàn hè phố Môi hớn hở Ngày hẹn đến Các anh ngậm cười / bãi núi / ven sông.” (Nguyễn Đình Thi) “Những chiều xa quê / mong dòng sông dâng lên ngang trời / cho nhìn thấy Cho đôi mắt nhớ thương / hai hốc đất ven bờ / nơi bống đến làm tổ / giàn giụa nước mưa sông.” (Nguyễn Quang Thiều) Trong sáng tác gần đây, hệ nhà thơ trẻ đương đại sử dụng thủ pháp vắt dòng, chủ đích tạo nên nhịp trúc trắc Với cách thể đó, nhà thơ trẻ làm thơ tự do, đóng góp quan trọng việc cách tân nhịp điệu thơ: “Nằm nghiêng lạnh lạnh cũ Ngoài đường khô tiếng ngáy Nằm nghiêng Mùa đông nằm nghiêng thảm gió mùa” (Phan Huyền Thư) 73 “Dòng thời gian xuyên thủng tầng tầng khứ, nối kết mạch mạch tương lai Và chữ, chữ đổ xuống thơ lớp áo Đừng tìm chữ tìm thơ Thơ phía sau chữ Lộng lẫy! (Nguyễn Hữu Hồng Minh) Bằng việc sử dụng thể thơ tự do, Chế Lan Viên hoàn toàn thuận lợi để thể mạch tư phát triển cảm xúc Theo đó, thấy, nhịp điệu thơ Chế Lan Viên giải phóng khỏi ràng buộc vần điệu, luật trắc, số lượng âm tiết hay số câu Nhịp điệu thơ Chế Lan Viên có luật riêng Đó nhịp điệu nội phát sinh qua trường cảm xúc Với hi vọng mở toang cánh cửa để thơ đến thẳng tâm hồn người đọc, không qua lăng kính thẩm mĩ thi nhân nhằm thể tối đa, trọn vẹn sắc thái giọng điệu Vì không bị lệ thuộc vào luật lệ nào, không bị hạn định số câu, số tiếng nên thơ tự nói chung, thơ tự Chế Lan Viên nói riêng, thơ tự Di cảo thơ thể nhu cầu phản ánh thời đại thực đời ngày phong phú, đa dạng, diễn tả thành công trạng thái vi diệu tình cảm Đặc biệt, Chế Lan Viên tạo nhịp lạ thể thơ tự do, góp phần thể sắc thái giọng điệu đặc trưng Chế Lan Viên mở rộng câu thơ nhịp thơ, tạo khả diễn tả thoải mái cảm nhận đời, thể dòng cảm xúc, cách lập luận, triết lí đời sống: “Những nhà thơ/ bị tác phẩm phản thùng phản chủ; Hàng ngày/ anh khoét sâu vào hang,/ vào giếng thẳm lòng mình; Dẫu anh nhà thơ/ tu hú không gọi mùa/, anh ngày vải chín; Lịch sử còn/ tiếng ù ù vỏ ốc,/ chiến công/ lẫn sóng bể…” Câu thơ tự mở rộng không lệ thuộc vào khuôn nhịp mà tùy thuộc vào cách cảm nhận, khám phá sống nhà thơ vận động trữ tình 74 Chế Lan Viên có cách tân cấu trúc câu thơ tự ý đảm bảo tính hàm súc, cân đối, hài hòa, biến hóa linh hoạt nhịp điệu Vì vậy, câu thơ, thơ có nhịp điệu riêng Nhịp điệu thơ tự Chế Lan Viên kết hòa quyện nhịp điệu sống với nhịp điệu tâm hồn nhà thơ nhịp điệu trở thành phương tiện hữu hiệu góp phần biểu đạt giọng điệu nghệ thuật Thực tế, tạo nên nhịp điệu câu thơ, thơ không đơn cách ngắt thành đoạn tiết tấu, mà yếu tố khác như: điệu, vần, đối xứng ngôn từ Câu thơ tự Chế Lan Viên có mở rộng dung lượng, với tài biến hóa, linh hoạt cách ngắt nhịp nên giữ quán việc triển khai tứ thơ: “Ta nhớ Tố Như/ đọc chậm lại Kiều; Đọc chậm vầng trăng,/ nỗi buồn li biệt; Ta yêu Nguyễn /có lúc gió lùa nhanh /ào ạt qua đèo; Không hương rừng /ngăn lại kịp!/ Nhưng có lúc /yêu đêm mưa rét; Nghe nước nhỏ/ giọt /giọt / trước hiên nhà.” (Thơ bình phương Đời lập phương) Nhịp thơ thường ngắt linh hoạt phù hợp với mạch cảm xúc nhà thơ, tạo nên ngữ điệu nói với giọng điệu riêng, lời tâm tình, lúc lại mang sắc thái chất vấn: - Nhịp 4/3/3: “Mẹ gửi lòng / nắm đất/trong bàn tay” - Nhịp 3/6: “Có phải thế/mà thời gian quay trở lại ?” - Nhịp 3/5: “Tuổi thời gian / tuổi sáng mai này.” - Nhịp 3/4/4: “Anh chép sử/ mùa nhựa lên cành /và sương xuống lá” - Nhịp 4/5: “Tốc kỉ âm / giao hưởng mùa hoa” - Nhịp 6/4: “Và lưu trữ lòng / nhúm than tro.” Câu thơ tự nhưn cân đối, hài hòa nhịp: thiết tha, trầm lắng, sôi nổi, hào hùng, có khẩn trương, dồn dập, nâng cao khả diễn tả sức tác động mãnh liệt tâm hồn người đọc, kiến tạo sắc điệu suy tư, chiêm nghiệm đặc trưng ( Thời hè 72, bình luận) Bên cạnh đó, câu thơ tự mở rộng có phối hợp luân phiên (không dấu, huyền), trắc (ngã, hỏi, sắc, nặng), cao (không dấu, ngã 75 sắc), thấp (huyền, hỏi, nặng) Điều góp phần tạo nên âm điệu lạ, gắn với trình tạo giọng Câu thơ tự Chế Lan Viên tiếng có bằng, trắc âm vực cao hay thấp sử dụng xuất phát từ mạch cảm xúc, từ rung động mãnh liệt nhà thơ trước đối tượng thể hiện, kiến tạo đa giọng điệu Tạo nên nhịp lạ, tạo vẻ đẹp hài hòa, cân đối câu thơ tự có tham gia vần thơ Cách gieo vần thơ tự nói chung câu thơ tự mở rộng nói riêng đa dạng như: vần liên tiếp, vần giao nhau, vần ôm Sự đa dạng phần thể giọng điệu thơ Chế Lan Viên: “Có người bảo năm xưa tìm thấy hoa sen (vần 1)/ Cái phát đời khác (vần 2)/ Cái hồn nhà sư phải tìm đỉnh tháp (vần 2)/ Nơi thẳm xanh trời, chỗ tháp vươn lên (vần 1)” (Tháp cao tăng) Vần thông Chế Lan Viên sử dụng phổ biến, linh hoạt thơ tự do: “Lúc trẻ anh có tài kiến có tài, ong có tài/ Bản sống biết tìm tín hiệu mùi hương, điệu múa / Cái tài lúc già cầm đá đánh lên lửa,/ Cái lửa bẩm sinh trời cho hết rồi.” (Thơ thơ) Với cách tạo nhịp lạ thể thơ tự khẳng định Chế Lan Viên đóng góp to lớn cho hình thành phát triển thể thơ tự thơ ca Việt Nam đại Đặc biệt, nhà thơ tạo vẻ đẹp riêng cho câu thơ tự mở rộng với nhịp điệu lạ cách tân hài hòa nhằm thích ứng cho việc tạo giọng, mở rộng thực phản ánh, diễn tả cảm nhận sâu sắc ông trước đời, thể dòng chảy mãnh liệt cảm xúc, phù hợp với nhu cầu thẩm mĩ thời đại Hơn nửa kỉ lao động sáng tạo nghệ thuật, Chế Lan Viên tạo cho phong cách nghệ thuật riêng cách cảm nhận, tìm tòi, khám phá, thể đời sống Điều thể chân thực, hiển trước lần qua yếu tố nghệ thuật thể giọng điệu Di cảo thơ Những yếu tố nghệ thuật phương tiện hữu hiệu thể giọng điệu Ngôn ngữ thơ đầy sức mạnh, chất chứa từ vựng sống phong phú, nhặt chữ đời kết hợp 76 với cách sử dụng biện pháp nghệ thuật tạo nên giọng điệu suy tư, chiêm nghiệm, đối thoại, thể tầm khái quát sâu trước vấn đề sống Về phương diện thể thơ qua Di cảo thơ cho ta thấy Chế Lan Viên kết hợp uyển chuyển truyền thống đổi tạo nên sắc thái giọng điệu đặc trưng, mang màu sắc trí tuệ 77 KẾT LUẬN Việc tạo lập giọng điệu cá nhân thử thách người viết Chế Lan Viên làm điều Giọng điệu Di cảo thơ Chế Lan Viên, vậy, vừa mang âm hưởng thời đại, vừa mang tính cá nhân, cá biệt Hoàn cảnh lịch sử - xã hội thay đổi từ chiến tranh sang hòa bình, văn học từ văn học chiến tranh chuyển sang văn học hậu chiến, văn học muôn mặt đời thường Một thời đại cần phải có văn học mới, cần có giọng nói mới, phù hợp Do đó, nhu cầu đổi văn học yêu cầu tất yếu Việc chuyển giọng thơ Chế Lan Viên nằm xu hướng tổng quát văn học đương thời Điều đáng nói lúc nhiều nhà thơ loay hoay tìm giọng mới, Chế Lan Viên định vị giọng riêng mình: “Giọng cao năm, anh hát giọng trầm” (Giọng trầm) Giọng điệu Di cảo thơ Chế Lan Viên cho thấy thái độ, tư tưởng, tình cảm, ý thức thẩm mĩ nhà thơ, thể lý trí tỉnh táo, nhìn thẳng vào thực để thấy bề sâu, bề xa sống Sự nói hoá đầy nghịch âm thơ Chế Lan Viên thể quan hệ phức tạp, đầy mâu thuẫn đời sống đổi thay ngày Với lĩnh nghệ thuật say sưa tìm tòi, thể nghiệm sáng tác, Chế Lan Viên tạo đặc điểm nghệ thuật riêng phương diện giọng điệu Chính điều góp phần làm nên vẻ đẹp độc đáo sức sống lâu bền cho thơ ông, đồng thời, tìm tòi, sáng tạo ông góp phần đại hóa thơ Việt Nam Một văn học phát triển phong phú, đa dạng có nghĩa văn học chấp nhận đa phong cách, đa giọng điệu Giọng điệu thơ Chế Lan Viên đa thống nhất, chân thực, thể khát vọng vươn tới cao cả, đẹp nhân văn Thơ Chế Lan Viên mang điệu hồn ông: chân thành tuyệt đời, với bạn đọc, với thơ với Tùy đối tượng phản ánh mà thơ ông lúc có giọng hùng biện, luận, lúc có giọng triết lý trữ tình, lúc giọng cao, lúc giọng trầm, đanh thép, trầm lắng, có giọng ngợi ca, lại thủ thỉ tâm tình Vì đạt đến hài hòa ấy, giọng điệu thơ Chế 78 Lan Viên trở thành nhân tố lôi cuốn, thuyết phục người đọc truyền cảm khó cưỡng Chế Lan Viên mang tới đời sống văn học, thơ ca có thêm dòng cảm nghĩ mới, cách nói thể qua cách sử dụng giọng điệu tài hoa với sắc điệu đặc trưng: suy tư, chiêm nghiệm, đối thoại, chất vấn Những sắc điệu đặc trưng Di cảo thơ Chế Lan Viên dung chứa nhiều giá trị trữ lượng tư tưởng, nghệ thuật Trên sở nhận diện, phân tích, khẳng định giọng điệu Di cảo thơ cho ta hiểu sâu nội dung tư tưởng, ý thức nghệ thuật Chế Lan Viên năm cuối đời Đồng thời giúp khẳng định tài Chế Lan Viên việc sử dụng giọng điệu phương thức thể nội dung ba tập Di cảo thơ mang dấu ấn tâm hồn nói chung tâm trạng cuối đời nói riêng Chế Lan Viên Những sắc điệu đặc trưng Di cảo thơ thể theo cách riêng ứng với phong cách độc đáo Chế Lan Viên đậm chất trí tuệ, triết lí, đối thoại in sâu tâm sự, tâm trạng nhà thơ vào cuối đời, thể chuyển biến nội dung tư tưởng thơ Chế Lan Viên, khẳng định đóng góp Chế Lan Viên tiến trình đổi thơ Việt Nam Nó tiếng chuông báo hiệu văn học Việt Nam, thơ Việt Nam bước vào thời kì với nhiều khó khăn thách thức: thời kì đổi theo định hướng Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) tinh thần dân chủ, hướng tới thể, khám phá cảm xúc trái tim người Nghiên cứu sắc thái giọng điệu Di cảo thơ cho ta thấy thơ Chế Lan Viên hành trình cuối có vận động, thay đổi phong cách thơ, quan niệm nhà thơ người Ẩn sâu Di cảo thơ Chế Lan Viên lĩnh, an nhiên trước ba động sống, thấu hiểu lẽ đời Di cảo thơ thể phần tư thơ, gắn với thực, với đời Chế Lan Viên Đồng thời cho ta thấy giọng điệu thơ Chế Lan Viên đa thống nhất, giai đoạn phát triển có biểu phong phú Nó mang dấu ấn tâm hồn nói chung tâm trạng cuối đời nói riêng Chế Lan Viên 79 Chế Lan Viên nhà thơ có tìm tòi, khám phá sáng tạo Ông biết kế thừa, phát huy tinh hoa văn chương dân tộc nhân loại để mang lại cho tác phẩm vẻ đẹp riêng Ông có nhận thức sâu sắc chức văn chương sứ mệnh thiêng liêng người nghệ sĩ sống Vốn văn hóa cộng với tài công phu rèn luyện Chế Lan Viên dường chắp thêm cho lịch sử thơ ca Việt Nam đại đôi cánh mới, qua chặng đường với sáng tác có sức sáng tạo mạnh mẽ Di cảo thơ chạm đến cốt lõi đời, mang tính nhân văn sâu sắc Vấn đề nghiên cứu giọng điệu thơ phạm trù thi pháp học Nó chưa cũ đủ kể từ giới nghiên cứu nhận diện đề xuất Vấn đề có nhiều tiềm khơi sâu soi chiếu vào nghiệp thơ Chế Lan Viên, đặc biệt Di cảo thơ, tác giả lẫn tác phẩm dung chứa nhiều giá trị tư tưởng, nghệ thuật, giọng điệu nơi giao thoa mạnh mẽ nội dung nghệ thuật, mang lại cho công chúng bao hiểu biết mà trước hết kiến thức quý báu thời kì trọng đại dân tộc: năm đầu thời kì đổi với bao biến động, xáo trộn Việc tiếp cận nghiên cứu Di cảo thơ Chế Lan Viên qua giọng điệu thơ đóng vai trò vô quan trọng lời bộc bạch, lời thơ cuối đường thơ nhà thơ lớn có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc Chắc chắn thông qua cho ta nhìn khác Chế Lan Viên, xã hội lịch sử 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh tuyển chọn giới thiệu (2003), Chế Lan Viên - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (1997), Giọng văn xuôi tiểu luận Chế Lan Viên in Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội Dương Thị Kim Dư (2006), Yếu tố tự vấn Di cảo thơ Chế Lan Viên, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội Nguyễn Lâm Điền (2010), Đặc trưng nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2006), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, tập 2, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2001), “Chế Lan Viên – Nghĩ sống, nghĩ thơ”, Tạp chí Nhà văn, (8), tr.96-102 Hà Minh Đức (2010), “Di cảo thơ vần thơ thiêng nặng nghĩa tình”, Tạp chí Thơ, (7), tr.32-41 10 Nguyễn Văn Đức (2007), Phong cách ngôn ngữ thơ ca Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945: so sánh phương thức ẩn dụ thơ Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Hoàng Minh Hà (2000), Giọng điệu thơ Chế Lan Viên, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 12 Hồ Thế Hà (1999), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 81 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Lê Huy Hòa, Nguyễn Văn Bình (biên soạn) (1995), Những bậc thầy văn chương giới, tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Vũ Thị Thu Hoàn (2007), Tư đối lập tương phản thơ Chế Lan Viên, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 18 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 19 Đoàn Trọng Huy (1994), Những nét đặc sắc hình thức nghệ thuật thơ Chế Lan Viên từ sau 1945, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội 20 Đoàn Trọng Huy (2010), “Đọc lại Di cảo thơ Chế Lan Viên”, Tạp chí Thơ, (11), tr.22-26 21 Đoàn Trọng Huy, “Chế Lan Viên – độc đáo tiếng thơ giàu sắc điệu”, http://llc.tdu.edu.vn/nghi%C3%AAn-c%E1%BB%A9u-khoah%E1%BB%8Dc/260-ch%E1%BA%BF-lan-vi%C3%AAn%C4%91%E1%BB%99c-%C4%91%C3%A1o-m%E1%BB%99tti%E1%BA%BFng-th%C6%A1-gi%C3%A0u-s%E1%BA%AFc%C4%91i%E1%BB%87u.html 22 Mai Hương, Thanh Việt tuyển chọn biên soạn (2000), Thơ Chế Lan Viên lời bình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 23 Nguyễn Quốc Khánh (1999), Thi pháp thơ Chế Lan Viên, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 82 24 Khrapchenko, M.B (2006), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Phong Lan sưu tầm, tuyển chọn, biên soạn (1995), Chế Lan Viên, người làm vườn vĩnh cửu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 26 Mã Giang Lân (2010), “Kinh nghiệm sống biểu tượng thơ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (3), tr.13-27 27 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại – chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Diệu Linh (2008), “Nhận thức khứ Di cảo thơ Chế Lan Viên”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (3), tr.47-55 30 Nguyễn Diệu Linh (2011), “Cảm hứng phê phán Di cảo thơ Chế Lan Viên”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10), tr.80-85 31 Nguyễn Diệu Linh (2012), Di cảo thơ Chế Lan Viên tiến trình đổi văn học Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện KHXH, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Long (1990), Văn học Việt Nam 1954 – 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn đồng chủ biên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Vân Long tuyển chọn (2008), Nét độc đáo thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 35 Phương Lựu chủ biên (2010), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), “Chế Lan Viên ách nặng văn chương”, Tạp chí Văn học, (4), tr.19-24 37 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 38 Nguyễn Xuân Nam (2003), Chế Lan Viên - trí tuệ tài hoa: phân tích, phê bình, tiểu luận văn học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 39 Đào Thị Kim Ngân (2012), Quan niệm thơ, hình tượng ngôn từ nghệ thuật qua Di cảo thơ Chế Lan Viên, Luận văn thạc sĩ văn học, Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 40 Thảo Nguyên tuyển chọn (2013), Chế Lan Viên tài đặc sắc đầy cá tính, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 41 Đỗ Hà Quỳnh (2013), Tín hiệu thẩm mĩ tập Di cảo thơ (phần 3) Chế Lan Viên, Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ, Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 42 Rimma.K (2007), “Là thi sĩ có khả tiên tri”, Tạp chí Thơ, (4), tr.88-92 43 Nguyễn Bá Thành (1999), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Đỗ Tiến Thắng (2009), Ngữ điệu tiếng Việt sơ khảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Lưu Khánh Thơ (2007), Chế Lan Viên, nhà thơ song hành thời đại, Nhà xuất Trẻ - Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 46 Vũ Thị Thường (biên soạn) (2002), Chế Lan Viên toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Vũ Thị Thường (biên soạn) (2002), Chế Lan Viên toàn tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Lê Quang Trang, La Yên (2000), Chế Lan Viên chúng ta, Nxb Giáo dục, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 49 Trung tâm Từ điển học (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 50 Chế Lan Viên (1960), Ánh sáng phù sa, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Chế Lan Viên (1962), Phê bình văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 84 52 Chế Lan Viên (1967), Hoa ngày thường,chim báo bão, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Chế Lan Viên (1975), Ngày vĩ đại, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Chế Lan Viên (1976), Bay theo đường dân tộc bay, Nxb Văn hóa giải phóng, Tp Hồ Chí Minh 55 Chế Lan Viên (1981), Nghĩ cạnh dòng thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Chế Lan Viên (1981), Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 57 Chế Lan Viên (1985), Tuyển tập Chế Lan Viên, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Chế Lan Viên (1986), Ta gửi cho mình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 59 Chế Lan Viên (1990), Tuyển tập Chế Lan Viên, tập 2,Nxb Văn học, Hà Nội 60 Chế Lan Viên (1993), Di cảo thơ, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Thanh Hóa 61 Chế Lan Viên (1994), Di cảo thơ, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Thanh Hóa 62 Chế Lan Viên (1996), Di cảo thơ, tập 3, Nxb Thuận Hóa, Thanh Hóa 63 Chế Lan Viên (2010), “Nói chuyện làm thơ”, Tạp chí Thơ, (11), tr.55-58 85 PHỤ LỤC Bảng thống kê số lượng thơ Di cảo thơ STT Sau Điêu tàn Các hoàn chỉnh Các phác thảo Tổng Tập 17 93 48 158 Tập 14 42 136 192 216 216 Tập 566 Bảng thống kê tỷ lệ thơ có dấu hiệu sử dụng giọng điệu đặc trưng Di cảo thơ Giọng suy tư, chiêm nghiệm STT Giọng chất vấn, đối thoại Về thể Về sự, đời thường Với người Về nghề Tập 47 39 29 19 Tập 34 26 24 26 Tập 41 46 32 79 Tổng 122/566 111/566 85/566 124/566 Tỉ lệ (%) 21,55 19,61 15,02 21,90 Bảng thống kê tỷ lệ thể thơ sử dụng Di cảo thơ Thể thơ Tứ tuyệt Bảy chữ Tám chữ Tự Số lượng 238/566 41/566 32/566 255/566 Tỉ lệ (%) 42,05% 7,24% 5,65% 45,05% ... đề chung giọng điệu Di cảo thơ Chế Lan Viên Chương Những sắc thái giọng điệu đặc trưng Di cảo thơ Chế Lan Viên Chương Những yếu tố nghệ thuật góp phần biểu giọng điệu Di cảo thơ Chế Lan Viên NỘI... vấn đề chung giọng điệu Di cảo thơ Chế Lan Viên 1.1 Giọng điệu giọng điệu nghệ thuật 1.1.1 Giọng giọng điệu 1.1.2 Giọng điệu thơ trữ tình 12 1.2 Chế Lan Viên hành trình kiến tạo giọng điệu nghệ... giọng điệu đặc trưng Di cảo thơ Chế Lan Viên yếu tố góp phần biểu giọng điệu nghệ thuật ông Đóng góp luận văn Chỉ sắc thái giọng điệu Di cảo thơ Chế Lan Viên, yếu tố nghệ thuật góp phần thể giọng