Trong suốt hai thế kỷ qua kể từ khi bản dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm đợc giới thiệu cho đến nay, có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu về nótrên các bình diện khác nhau nh: tâm trạng
Trang 1Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn
chuyên ngành văn học Việt Nam
Vinh - 2010
Trang 2Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn
chuyên ngành văn học Việt Nam
Ngời hớng dẫn: ts Trơng xuân tiếu
Vinh - 2010
Trang 3Lời cảm ơn
Trong suốt một quá trình làm việc lâu dài và nghiêm túc, tôi đã hoànthành xong khoá luận tốt nghiệp Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắctới TS Trơng Xuân Tiếu đã trực tiếp giúp đỡ tôi và toàn thể thầy cô giáotrong khoa Ngữ Văn cùng bạn bè, gia đình đã tận tình hớng dẫn, động viên,giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này
Tuy nhiên, cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, khoá luận khôngtránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận đợc những góp ý chânthành của thầy cô giáo và các bạn sinh viên để khoá luận của tôi đợc hoànchỉnh hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 5 năm 2010
Sinh viên
Nguyễn Thị Oanh
Trang 4Mục lục
Trang
Mở đầu
1 Lí do chọn đề tài
2 Mục đích nghiên cứu
3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
4 Phơng pháp nghiên cứu
5 Phạm vi nghiên cứu
6 Cấu trúc khoá luận
Nội dung
Chơng 1 Giới thuyết nghệ thuật kết cấu thơ và tác phẩm chinh phụ ngâm
1.1 Giới thuyết kết cấu thơ
1.1.1 Kết cấu thơ trữ tình
1.1.2 Kết cấu thơ trữ tình trung đại
1.1.3 Kết cấu trong thể loại ngâm
1.2 Giới thiệu tác phẩm Chinh phụ ngâm - từ nguyên tác đến bản dịch
1.2.1 Tác giả Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn
1.2.2 Tác phẩm Chinh phụ ngâm
1.2.3 Dịch giả Chinh phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm
1.2.4 Bản dịch Chinh phụ ngâm
Chơng 2 Kết cấu hình thức (Kết cấu bề mặt) tác phẩm Chinh phụ ngâm
2.1 Những quan niệm khác nhau về kết cấu hình thức (bố cục) Chinh phụ ngâm
2.2 Bố cục của Chinh phụ ngâm
Trang 5Ch¬ng 3 KÕt cÊu néi dung (kÕt cÊu bÒ s©u) cña “Chinh
phô ng©m” 3.1 Mèi quan hÖ gi÷a phÇn kh¸i qu¸t vµ phÇn biÓu hiÖn cña Chinh
Trang 6Vị trí bản lề của Chinh phụ ngâm đối với nền văn học Việt Nam bắt đầu
chú ý đến con ngời cụ thể và ở đây tác phẩm ra đời đã mở ra một giai đoạnmới cho văn học dân tộc
Trong văn học trung đại Việt Nam, cùng với Truyện Kiều của Nguyễn
Du và thơ Hồ Xuân Hơng, bản dịch Chinh phụ ngâm là tác phẩm phổ biến
trong tầng lớp văn nhân, nho sĩ, cũng nh đa số độc giả lúc bấy giờ
So sánh với việc ngâm khúc ra đời, tính phi ngã trong văn học cổ truyềnbắt đầu bị phá vỡ, văn học chuyển mình trong một giai đoạn mới, rực rỡ conngời tồn tại với t cách là cá nhân ngày càng xuất hiện nhiều hơn, đậm néttrong văn chơng Con ngời trong văn học cổ là con ngời bị phủ định phần cánhân của nó Cái tôi cá nhân phải kìm nén mọi ớc muốn của bản thân để hoàhợp với cái ta của cộng đồng, của xã hội Chính vì vậy cuộc sống con ngời trởnên đơn điệu và khuôn sáo Cùng với sự trỗi dậy của con ngời cá nhân, vănhọc chú ý phản ánh đời sống bên trong của con ngời, đối với khát vọng hạnhphúc lứa đôi, vấn đề quyền sống, quyền hởng hạnh phúc trần thế đợc biểu hiệnmột cách cụ thể, sâu sắc mà Chinh phụ ngâm chính là tiếng nói hạnh phúc của
con ngời trong xã hội phong kiến Từ đó cảm hứng chủ đạo của khúc ngâm làkhát vọng hạnh phúc lứa đôi gắn kiền với sự oán ghét chiến tranh phi nghĩa
Nh vậy, tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn (dịch giả Đoàn
Thị Điểm) cùng với Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều đợc coi là
hạt ngọc trong dòng văn học cổ điển văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế
kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX Do vậy Chinh phụ ngâm trở thành cái mốc
đánh dấu sự đổi mới về lí tởng thẩm mĩ của thời đại và khơi gợi nhiều cảmhứng mới mẻ cho các nhà thơ, nhà văn sau này
Nhiều nhà nghiên cứu đã đi vào khai thác tác phẩm dới nhiều khía cạnhkhác nhau và họ đều có những quan điểm riêng của mình nhng khai thác tácphẩm dới góc nhìn kết cấu thì họ cha đi sâu, tìm hiểu đúng mức Việc tìm hiểu
Trang 7nghệ thuật kết cấu trong Chinh phụ ngâm có ý nghĩa quan trọng đối với toàn
bộ tác phẩm Đó là lí do để chúng tôi nghiên cứu đề tài này
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu nghệ thuật kết cấu Chinh phụ ngâm tức là nhằm tìm hiểu
phơng thức nghệ thuật để làm nổi bật hình thức cũng nh nội dung của từngphần, từng đoạn trong tác phẩm Từ đó có thể thấy đợc diễn biến tâm trạngcủa ngời chinh phụ với những cung bậc cảm xúc khác nhau đợc nảy sinh từbên trong, cũng nh tác động từ phía bên ngoài
Tìm hiểu nghệ thuật kết cấu là giúp độc giả có thể thấy đợc vị trí sắpxếp của tác phẩm trong từng phần, từng đoạn
3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Chinh phụ ngâm là tác phẩm viết về cuộc chiến tranh phi nghĩa do nhà
nớc phong kiến phát động Là khúc ngâm của ngời chinh phụ, là lời than thởcủa ngời vợ trẻ có chồng đi chinh chiến ở xa Nó là sản phẩm kết tinh của thời
đại và lịch sử văn học dân tộc Tác phẩm đợc Đặng Trần Côn viết bằng Hánvăn và Đoàn Thị Điểm dịch ra quốc âm Thành công tuyệt vời của bản dịch cógiá trị làm cho khúc ngâm đợc phổ biến rộng rãi ttrong hàng triệu độc giả ViệtNam Nó trở thành tiếng nói tâm tình sâu lắng, ăn sâu vào tiềm thức của ngờidân Việt đặc biệt là những ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến xa kia cóchồng đi chinh chiến ngoài chiến trờng
Trong suốt hai thế kỷ qua kể từ khi bản dịch Chinh phụ ngâm của Đoàn
Thị Điểm đợc giới thiệu cho đến nay, có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu về nótrên các bình diện khác nhau nh: tâm trạng nhân vật trữ tình, thiên nhiên trong
Chinh phụ ngâm, đặc trng tiếng nói phản chiến, nghệ thuật diễn tả tâm trạng
của ngời chinh phụ, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình … Qua theo dõi một số côngtrình chúng tôi thấy nhiều khía cạnh, nhiều phơng diện của khúc ngâm đã đợc
đề cập đến: tác giả, dịch giả, thể thơ, nghệ thuật ớc lệ tợng trng, nghệ thuật tậpcổ… Và có những công trình nghiên cứu với nhìn bao quát và sâu sắc về tácphẩm này
Đầu tiên phải kể đến ý kiến của Nguyễn Lộc trong giáo trình “Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX nhận định: ” “trong chinhphụ ngâm tác giả sử dụng rất nhiều phơng thức kết cấu trùng điệp Sự trùng
điệp này có khi là sự láy lại một số khổ thơ, một số câu thơ…Đặc biệt hơn nữa
là kết cấu trùng điệp có lúc tởng nh chỉ là sự lặp lại hoàn toàn, chỉ là đứngyên, nhng chú ý kỹ ta lại thấy nó thay đổi, có biến động…” [ sđd, tr 79]
Trang 8Trần Đình Sử trong “Thi pháp văn học trung đại Việt Nam”viết: “về kết
cấu, nhà thơ sử dụng các biện pháp kết cấu tự do nh liên tởng, đối sánh, tơngphản Chẳng hạn chinh phụ ngâm bắt đầu hồi tởng cơn binh lửa, tiễn đa chồng
ra trận, tởng tợng cảnh trạn mạc gian khổ, tởng tợng cảnh lính trận hi sinh,nghĩ lại cảnh cô đơn của mình ở nhà, trách chồng sai lời hẹn ớc, tính thời gian
xa cách, tâm trạng bồn chồn không yên, buồn trớc cảnh, mộng gặp mặt, tiếcthời trẻ, oán xa cách, tự an ủi, hứa đợi chờ Cả bài là một chuỗi chủ đề sầumuộn, oán hận” [ sđd, tr159]
Nhóm tác giả Đặng Thanh Lê - Hoàng Hữu Yên - Phạm Luận tronggiáo trình “Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX”chorằng: “Chinh phụ ngâm xuất hiện với chiều dài 477 câu, 3129 chữ (bài dịchcủa Đoàn Thị Điểm 408 câu, 2856 chữ) có giá trị nh một bài thơ trữ tình tr-ờng thiên Vì sao cần trờng thiên bởi vì nhiệm vụ của tác giả đặt ra cho tácphẩm của mình có nội dung lớn Lớn về dung lợng tâm tình, đây không phải
là trạng thái tâm tình dừng lại trong khoẳnh khắc, mối sầu của ngời chinhphụ trong ba, bốn năm không phải là dài lắm nhng đây không chỉ là thời gianlịch sử mà còn là thời gian ý thức nảy sinh từ độc thoại nội tâm của nhânvật” [ sđd, tr58]
Chúng ta cũng có thể thấy đợc nhận định của ngời viết qua webside:
HTTP// Diendankienthuc net
“ ”: “Tác giả xây dựng dợc một kết cấu chặt chẽ,miêu tả đợc sự diễn biến phong phú, tinh vi trong tâm tình chinh phụ thyeo mộttrình tự lôgíc tâm lý chặt chẽ đảm bảo sự thống nhất Tác giả đã gắn tâm lý vớihoàn cảnh, tôn trọng quy luật tâm lý Đau khổ tăng dần, nhận thức về chiếntranh cũng diễn biến đây là cả một quá trình suy ngẫm và thể hiện”
Tại webside: “HTTP// Vi wikipedia org”: “Tác phẩm vơn tới mộtsáng tạo tài tình bằng ngôn ngữ trong sáng, hiện đại, kết cấu thanh vận khéoléo, láy âm điệp chữ tinh tế, gieo vào lòng độc giả âm hởng xao xuyến vừaquen thuộc vừa đa dạng và hầu nh lúc nào cũng gây đợc hiệu quả thẩm mĩ”
Nh vậy chúng tôi quan tâm giải quyết ở khoá luận này đã đợc một sốnhà nghiên cứu Chinh phụ ngâm ở nớc ta đề cập tới nhiều góc độ Song việc
“Tìm hiểu nghệ thuật kết cấu trong chinh phụ ngâm” thì hầu nh cha có công
trình nào giải quyết trọn vẹn Tất cả chỉ mang tính chất minh hoạ nhằm làmnổi bật một vấn đề nào đó mà họ đặt ra Vận dụng thành tựu của những ngời
đi trớc chúng tôi đi sâu tìm hiểu một vấn đề cụ thể nh đã đợc đặt ra ở đề tàikhoá luận
Trang 9định Cho nên việc tìm hiểu lịch sử sinh ra nó đã trở thành điều kiện cơ bảnbảo đảm cho việc phân tích, đánh giá tác phẩm chính xác
5 Phạm vi nghiên cứu
Khi nghiên cứu nghệ thuật kết cấu Chinh phụ ngâm chúng tôi tiến hành
nghiên cứu với bản dịch hiện hành của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm in trong cuốn
“Chinh phu ngâm và chinh phụ ngâm ” của Nhà xuất bản Văn hoá thông tin,
Hà Nội 1999, do Bùi Hạnh Cẩn và Đặng Thị Huệ giới thiệu
Kết cấu Chinh phụ ngâm là một vấn đề không chỉ hấp dẫn đối với giới
nghiên cứu, phê bình văn học, mà còn hấp dẫn cả những sinh viên mới bớc
đầu chập chững tập dợt trên con đờng nghiên cứu khoa học Tuy nhiên đi sâuvào tìm hiểu vấn đề kết cấu trong Chinh phụ ngâm không phải là một công
việc dễ dàng Do điều kiện thời gian quá eo hẹp, năng lực bản thân có hạn,khoá luận của chúng tôi không thể khám phá hết mọi khía cạnh, mọi phơngdiện của kết cấu trong “Chinh phụ ngâm” mà chỉ đi sâu vào khám phá những
khía cạnh chủ yếu cuả khoá luận nh: giới thiệu về kết cấu và tác phẩm Chinh phụ ngâm, sau đó đi vào tìm hiểu kết cấu về hình thức (kết cấu bề mặt) Chinh phụ ngâm (tức là chúng tôi tìm hiểu bố cục của khúc ngâm) Cuối cùng là tìm
hiểu về kết cấu nội dung (kết cấu bề sâu) của Chinh phụ ngâm
6 Cấu trúc khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của khoá luận đợc triểnkhai trong 3 chơng:
Chơng 1 Giới thuyết về nghệ thuật kết cấu và tác phẩm Chinh
phụ ngâm
Trang 10Chơng 2 Kết cấu hình thức (kết cấu bề mặt) của tác phẩm Chinh
đó, ngời ta cần nắm vững các quy luật về mọi mặt liên quan đến công trìnhnh: địa chất, sức nén, độ chịu lực của vật liệu, cảnh quan môi trờng, yêu cầuthẩm mĩ, mục đích sử dụng và xử lí chính xác các liên hệ có tính chất quy luậttạo ra những kết cấu đạt giá trị cao nhất mang tính chủ thể Đó là những chỉnhthể do con ngời tạo ra
Nếu thế giới tự nhiên là một chỉnh thể tồn tại trong mối liên hệ quy luậtthì bản thân thế giới cũng có ý nghĩa một kết cấu Đó là một kết cấu tự nhiênkhông tự giác của con ngời, không lệ thuộc trí tuệ con ngời, nhng chỉ có trí tuệcon ngời phát hiện ra nó nh một kết cấu có ý nghĩa chỉnh thể, cha thành nghệthuật
Kết cấu trong tác phẩm nghệ thuật đợc hiểu là toàn bộ tổ chức nghệthuật sinh động của tác phẩm Nó là phơng diện cơ bản của sáng tác nghệthuật Trên mức độ lớn có thể nói sáng tác là kết cấu Khi ngời ta nói xâydựng, xây dựng cốt truyện, xây dựng tính cách, xây dựng cấu tứ trong thơ thì
đó chính là kết cấu trong tác phẩm nghệ thuật Có ngời gọi kết cấu nghệ thuật
là sự thống nhất giữa các yếu tố thời gian và không gian Có ngời lại gọi là sựkết hợp giữa các yếu tố vận động và yếu tố đứng im, yếu tố hữu hạn và yếu tốvô hạn Có thể nói kết cấu tác phẩm nghệ thuật là toàn bộ tổ chức tác phẩmphục tùng đặc trng nghệ thuật và nhiệm vụ nghệ thuật cụ thể mà nhà văn tự
Trang 11đặt cho mình kết cấu tác phẩm không bao giờ tách rời nội dung cuộc sống và
đối vì không phải mọi khái niệm đều có thể phân định rạch ròi Cấu trúc là
ph-ơng diện bất biến của hệ thống khái niệm kết cấu rộng hơn, nó bao gồm mộtphơng diện bất biến Đó là các quy luật, các phơng thức, các nguyên tắc tổchức tác phẩm có tính chất ổn định nào đó Đồng thời kết cấu còn bao gồm sựthể hiện đa dạng, sinh động, cá biệt của cái ổn định tạo thành sự hấp dẫnkhông lặp lại của tác phẩm Trong khi đó thuật ngữ của “bố cục” nhằm chỉ sự
sắp xếp, phân bố các chơng, các đoạn, cac bộ phận của tác phẩm theo trình tự
ổn định Bố cục chỉ là một mặt của kết cấu Đó là mặt kĩ thuật của kết cấu,bản thân nó không mang ý nghĩa thi pháp Nó chỉ là cái khung có ý nghĩa chỉphơng tiện để kết cấu hiện hình nh là hình thức nghệ thuật
Kết cấu trong thi pháp học thuộc thi pháp học chuyên biệt tiến hànhmiêu tả các phơng diện (ngữ âm, từ vựng, hình tợng) của sáng tác văn họcnhằm xây dựng một mô hình, hệ thống cá biệt của các thuộc tính tác độngthẩm mĩ của tác phẩm Kết cấu là tơng quan của tất cả các yếu tố nói trêntrong chỉnh thể nghệ thuật Cho nên cần quan tâm đến kết cấu nh một sự tổchức cái nhìn nghệ thuật Nhà văn tạo ra tác phẩm giống nh một nhà quayphim hớng ống kính đi mọi phía Điều quan trọng khi nghiên cứu là phải nhận
ra cái nhìn của tác giả ở trên nhân vật hay ở bên cạnh nhân vật, tổng quát haychi tiết
Nói nh vậy, bất cứ tác phẩm nào cũng có kết cấu nhất định: kết cấu tự
sự, kết cấu trữ tình, kết cấu kịch Nhng, ở mỗi thể loại có một phơng thức tổchức riêng Kết cấu tự sự khác kết cấu kịch, khác kết cấu trữ tình ở đây trongphạm vi nghiên cứu, ta chỉ xét kết cấu thơ trữ tình Nhng để làm rõ kết cấu thơtrữ tình chúng ta phải xét trong mối tơng quan với kết cấu tác phẩm tự sự
Kết cấu trong tác phẩm tự sự thờng có cốt truyện hớng đến những sựkiện diễn ra trong tác phẩm và quá trình diễn biến tâm lí của nhân vật Còn kếtcấu thơ trữ tình không nhất thiết theo các sự kiện, không mô tả sự kiện bởi vìtrong thơ trữ tình các sự kiện diễn ra rất ít, có khi cũng không có, cũng khôngtheo một thời gian nhất định
Trang 12Sự tổ chức nhân vật cũng khác nhau Trong tác phẩm tự sự thờng cónhiều nhân vật nên hình thức nghệ thuật là đối thoại, các nhân vật đối thoạivới nhau Cũng có độc thoại nhng chỉ xuất hiện trong trờng hợp đặc biệt còntrong thơ trữ tình chủ yếu là độc thoại, đối thoại chỉ xuất hiện trong trờng hợphữu hạn, hiếm hoi, bởi vì trong bài thơ chỉ có một nhân vật trữ tình Cho nênquá trình diễn biến của một bài thơ cũng chính là quá trình tâm trạng (cảmxúc của tác giả) những gì mà tác giả phát hiện nh cảnh vật, con ngời rốt cuộccũng nói lên tâm trạng của nhà thơ Kết cấu là thể hiện dòng tâm trạng đó quacách tổ chức các yếu tố trên
Có thể nói, kết cấu trong thơ trữ tình là sự tổ chức quá trình vận độngbên trong của các trạng thái cảm xúc, là sự phân bố các đoạn thơ, các khổ thơ,các hình thức sử dụng các hình ảnh, các hình tợng trên cơ sở một tứ thơ nhất
định Qua đó nêu bật chủ đề, t tởng của tác phẩm Về cơ bản nhiệm vụ của kếtcấu trong thơ trữ tình là xác lập và triển khai tứ thơ ở đây cần triển khai tứthơ nh một ý chính, một ý bao quát toàn bài nhng không phải là một ý tởnghoàn toàn trừu tợng, mà đó là những gì rất cụ thể của đời sống (một hiện tợng,một hình ảnh, một tâm trạng, một suy nghĩ) đợc lựa chọn để làm điểm tựa cho
1.1.2 Kết cấu thơ trữ tình trung đại
1.1.2.1 Xét về tên gọi, các nhà thơ trung đại cha bao giờ tự gọi thơ
mình là thơ trữ tình “trữ tình” là một khái niệm hiện đại Theo Trần Đình Sửthì mặc dù trong “Cửu chơng” của Khuất Nguyên có thể tìm thấy hai chữ “trữ tình”, song nó cha trở thành thuật ngữ trong thời trung đại Khi muốn bộc lộ
nỗi lòng thì họ gọi là ngôn hoài, thuật hoài, ngôn chí, tự tình, tự thuật, mạn thuật… Những tên gọi này rất đáng chú ý: chí, tình, hoài, sự, cảnh là nội dung
trữ tình Trữ tình bằng cách kể nỗi lòng mình cảm xúc, chí hớng của mình[ sđd, tr 148]
1.2.2.2 Kết cấu thơ trữ tình là sự biểu hiện thế giới chủ quan của ý
thức con ngời Do đó phạm vi chủ quan trong thơ trung đại là lí tởng, hoàibão Nó hớng con ngời vào một miền lí tởng, khao khát trong tâm t:
“Hữu thời trực hớng cô phong đỉnh
Trang 13Trờng thiếu nhất thanh hàn thái h ”
(S Không Lộ - Ngôn hoài)Dịch nghĩa: Có khi lên thẳng đỉnh núi chơ vơ
Kêu dài một tiếng lạnh cả bầu trời
Hay đó là tấm lòng của một con ngời luôn hớng đến đất nớc:
“Bui một tấc lòng u ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều dâng ” (Nguyễn Trãi - Thuật hứng 5)
Khác với thơ trữ tình hiện đại, thơ trữ tình trung đại có chủ thể trữ tìnhkhông biểu thị trực tiếp dới dạng thức “ ” “ ” “tôi , ta , chúng ta” Thơ hiện đại thìchủ thể trữ tình luôn biểu hiện cái tôi bản ngã của mình một cách mạnh mẽtrong thơ:
“Tôi muốn say cánh bớm với tình yêu Tôi muốn thâu trong một cái hôn nhiều…
… Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngơi ”
(Xuân Diệu- Vội vàng)
Nhng thơ trung đại thì câu thơ thờng vắng chủ từ biểu thị chủ thể, tạomột sự cảm nhận mơ hồ, một chủ thể có tính tổng hợp:
“Hoành sóc giang sơn cáp kỉ thu Tam quân tì hổ khí thôn ngu Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu ”
(Phạm Ngũ Lão - Thuật hoài)
Dịch: Múa giáo non sông trải mấy thu
Ba quân khí mạnh át trời cao Công danh nam tử còn vơng nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu
Trong câu đầu có việc cầm ngang ngọn giáo đứng giữa non sông trảimấy thu, nhng ai cầm, câu thơ không hề cho biết “Nam nhi” - một danh từ
chung, hẳn không chỉ riêng có Phạm Ngũ Lão mà còn chỉ tất cả những conngời luôn luôn ấp ủ hoài bão, lí tởng của mình nhng cha thực hiện đợc Đó làmột con ngời vừa cá thể, vừa tổng hợp, phổ biến, có khả năng gây đồng cảmmạnh mẽ
Trong kết cấu thơ trữ tình nói chung, kết cấu thơ trữ tình trung đại nóiriêng thì sự tổ chức nhân vật chủ yếu là độc thoại nội tâm, đối thoại rất ít, bởi
Trang 14vì trong toàn bài thơ chỉ có một nhân vật (là nhân vật trữ tình) đang giãi bàynhững tâm t, tình cảm, cảm xúc chính nỗi lòng của mình, nói cho chính mìnhnghe Cho nên quá trình diễn biến cảu một bài thơ cũng chính là quá trình tâmtrạng (cảm xúc của tác giả) về những gì mà tác giả phát hiện nh cảnh vật, conngời Kết cấu là thể hiện dòng tâm trạng của nhân vật trữ tình qua cách tổchức các câu thơ, đoạn thơ, các hình ảnh thơ
Kết cấu thơ trữ tình trung đại không nhất thiết theo các sự kiện, khôngmô tả các sự kiện bởi trong thơ trữ tình các sự kiện diễn ra rất ít, có khi không
có, cũng không theo một thời gian nhất định mà thời gian ở đây có tính ớc lệ(hay còn gọi là thời gian nghệ thuật)
Không gian nghệ thuật trong thơ trữ tình trung đại là không gian trêncao nhân vật trữ tình có thể bớc lên cao để nhìn ra xa Không gian trên caochính là không gian của vũ trụ mênh mông, bao la, rộng lớn Đó là không giansiêu thoát:
“Quạnh quẽ đờng đồng tha vắng khách Con đò gối bãi suốt ngày ngơi
Suốt ngày nhàn nhã khép phòng văn Khách tục không ai bén đến gần ”
(Nguyễn Trãi - Trại đầu xuân đô)Gắn với thiên nhiên, không gian siêu thoát thờng vắng bóng ngời và sựbận rộn của con ngời, vắng khách tục Không gian nghệ thuật trong văn họctrung đại Việt Nam thể hiện ở nhân vật trữ tình bớc lên cao sẽ thấy mình lẻloi, cô đơn, bé nhỏ, trớc sự vô tận của đất trời Từ đó nảy sinh mong ớc đợc
ôm ấp, chở che Không gian vũ trụ trong thơ trữ tình trung đại cũng là khônggian ớc lệ
Nhìn chung kết cấu trong thơ trữ tình trung đại gần nh tơng đồng vớikết cấu thơ nói chung Tuy nhiên mỗi thời đại thì nghệ thuật kết cấu thơ trữtình có những nét khác biệt Điều này phụ thuộc vào cảm quan sáng tác củanhà thơ
1.1.3 Kết cấu trong thể loại ngâm
1.1.3.1 Ngâm là khái niệm bắt nguồn từ văn học cổ điển Trung Quốc.
Là thể loại trữ tình dài hơi nhằm diễn tả những tâm trạng, tình cảm đau buồn,
ít biến động, đợc lặp đi lặp lại
Trang 15Kết cấu trong thể loại ngâm là sự tổ chức, bố trí các chi tiết, sự kiện,cảnh vật, không gian, thời gian nghệ thuật, nhân vật, tâm trạng, hình ảnh trongtác phẩm Các yếu tố, sự kiện liên kết, xâu chuỗi lại thành một chỉnh thể nghệthuật đặc sắc
Toàn bộ khúc ngâm là một khối toàn vẹn, nhất trí, không có chỗ nào
có tình trạng chắp vá, lộn xộn trong khúc ngâm chân dung một con ng ờihiện ra rõ nét Trong văn học trung đại Việt Nam ta cũng bắt gặp thể loạingâm trong nhiều tác phẩm nh: Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều),
Ai t vãn (Lê Ngọc Hân), Tự tình khúc (Cao Bá Nhạ), Thu dạ lữ hoài ngâm
tâm trạng chinh phụ theo một trật tự hợp lí, chặt chẽ, bảo đảm, tính thốngnhất, toàn vẹn của tác phẩm Tác giả vận dụng khai thác triệt để nhiều yếu tốtâm lí: hồi tởng, liên tởng, tởng tợng theo một quá trình gắn với cảnh ngộ, phùhợp với thời gian biến đổi
Đặc điểm tâm trạng của ngời chinh phụ thể hiện qua những đoạn thơtiêu biểu Đó là đoạn ngời chinh phụ nói về việc chồng hẹn mà không về trongbản dịch hiện hành từ câu 125 đến câu 148 Đoạn này gồm sáu khổ thơ diễn tả
ba ý lớn Mới nhìn sáu khổ này kết cấu giống hệt nhau Hai khổ đầu ngờichinh phụ nói chồng lỗi thời gian hẹn, hai khổ tiếp theo nói chồng lỗi địa điểmhẹn và hai khổ cuối cùng nói chồng lỗi th hẹn Vì vậy tâm trạng của ngờichinh phụ lúc này là mâu thuẫn giữa hi vọng do những lời hứa của chồng vàthất vọng vì thực tế cay đắng nghiệt ngã của mình Từ đó mà dẫn đến tâmtrạng hoàn toàn bế tắc, tuyệt vọng trong đợi chờ, thời gian thì cứ đằng đẵngtrôi đi, tuổi xuân phai tàn, héo úa mà không thấy chồng trở lại của ngời chinhphụ Càng đợi chờ thì sự thất vọng càng chồng chất, càng bi đát
Tâm trạng của nàng càng đau khổ hơn, lẻ loi hơn khi nhìn thấy cảnhvật, thiên nhiên xung quanh có đôi, có lứa sum vầy bên nhau hạnh phúc Cảnhvật trớc mắt hiện ra đầy sắc xuân, sống động, lung linh Tất cả diễn ra trớc mắt
Trang 16ngời chinh phụ đang mòn mỏi nỗi khắc khoải đợi chờ, nàng khát khao hạnhphúc lứa đôi
Từ tâm trạng đau khổ, bế tắc này thì ngời chinh phụ dờng nh tự bộcbạch chính nỗi lòng của mình, tự nói cho mình nghe, tự dằn vặt mình Ngờichinh phụ rất hối hận đã để cho chồng nhận tớc phong hầu chinh chiến ngoàibiên ải xa xôi nhng lâu nay chinh chiến có mấy đợc trở về
Sự tổ chức của yếu tố không gian, thời gian nghệ thuật trong khúc ngâmcũng đóng một vai trò quan trọng đáng kể trong việc khắc hoạ diễn biến tâmtrạng của ngời chinh phụ Không gian nghệ thuật trong khúc ngâm chủ yếu làkhông gian trên lầu cao, không gian ớc lệ Khi không thấy chồng trở về, hivọng sẽ đợc gặp chồng Không gian cũng bao la, rộng lớn bao gồm bốn phía:nam, bắc, tây, đông:
……Trông bến nam bãi che mặt nớc…
… Trông đờng bắc đôi chòm quán khách…
… Non đông thấy lá hầu chất đống …
…Lũng tây thấy nớc dờng uốn khúc……
Thời gian nghệ thuật là thời gian tuần hoàn, thời gian của bốn mùa:xuân, hạ, thu, đông:
…… Hỏi ngày về ớc nẻo quyên ca …
…Hỏi ngày về chỉ độ đào bông…
… Hoa dơng tàn đã trải rêu xanh……
Đặc biệt thời gian nghệ thuật thể hiện trong đoạn miêu tả tâm trạng củangời chinh phụ Đó là thời gian buổi chiều (thời gian tâm trạng) - thời gian mà
nó gợi lên cảnh có đôi, có lứa, cảnh sum họp gia đình:
“Nhà thôn mấy xóm chông chênh Một đàn cò đậu trớc nghềnh chiều hôm ”Một yếu tố nữa đợc tổ chức trong kết cấu khúc ngâm là yếu tố trữ tìnhngoại đề nh là tác giả đã miêu tả cảnh thiên nhiên Cảnh thiên nhiên hiện rarất nhiều, phong phú trong khúc ngâm Có lúc thiên nhiên tơng đồng với tâmtrạng của ngời chinh phụ (cảnh - tình tơng ứng) Thiên nhiên cũng thấm đợmmột nỗi nhớ thơng:
“Cảnh buồn ngời thiết tha lòng Cành cây sơng đợm tiếng trùng ma phun……
Nhng có lúc thiên nhiên lại đối ứng với tâm trạng của nàng (cảnh - tình
đối ứng) Thiên nhiên đôi khi cũng dửng dng, hững hờ với nỗi niềm sâu xatrong lòng nàng:
Trang 17“Hoa giãi nguyệt, nguyệt in một tấm Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng Trớc hoa dới nguyệt trong lòng xiết đau……
Tác giả cũng đã vẽ bức tranh thiên nhiên đa dạng, muôn màu sắc
Nh vậy, kết cấu của Chinh phụ ngâm tởng nh đứng yên mà có biến hoá,
có kịch tính Kết cấu khúc ngâm là kết cấu rất chặt chẽ, đợc sắp xếp, bố trí cácchi tiết, yếu tố một cách hợp lí
1.2 Giới thiệu tác phẩm Chinh phụ ngâm - từ nguyên tác đến bản dịch
1.2.1 Tác giả Chinh phụ ngâm - Đặng Trần Côn
Đặng Trần Côn quê ở làng Nhân Mục (tục gọi là làng Mọc), huyệnThanh Trì, phía tây thành Thăng Long Nay thuộc phờng Nhân Chính, quậnThanh Xuân, Hà Nội, là ngời sống cùng thời với chúa Uy Vơng Trịnh Giang,nghĩa là vào khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII, nhng cụ thể cha rõ năm sinh, nămmất
Thủa nhỏ, Đặng Trần Côn rất chăm học “trong khoảng tr ờng ốc văn
ch-ơng của ông tiếng lừng thiên hạ ” Bấy giờ không rõ vì giặc giã hay vì bệnh tậtcủa chúa Trịnh Giang mà kinh thành ban đêm cấm lửa rất nghiêm ngặt, ĐặngTrần Côn phải đào hầm xuống đất để đọc sách, làm bài Ông thi hơng, đậu H-
ơng cống và hỏng kì thi hội Tính tình đuềnh đoàng, phóng túng, “không muốn ràng buộc về chuyện thi cử”nên suốt thời gian làm quan vẫn chỉ giữ
chức vụ thấp: đầu tiên là chức Huấn đạo ở trờng phủ, rồi tri huyện ở ThanhOai, cuối đời chuyển về kinh làm Ngự sử đài chiếu khám
Sáng tác của Đặng Trần Côn ngay từ hồi còn trẻ đợc đánh giá là “có phong cách cao trội” nhng phần nhiều cũng chỉ lu hành trong đám ngời đi
học, đi thi Theo Phạm Đình Hổ chép:Đặng Trần Côn là tác giả của tập tiểuthuyết Bích câu kì ngộ Trong Chinh phụ ngâm bị khảo của Hoàng Xuân Hãn,
Đặng Trần Côn là tác giả của những chuyện Tùng bách thuyết thoại (kể
chuyện cây tùng, cây bách), Long hổ đấu kì (Rồng và hổ đáu phép lạ), Khuyển miêu đối thoại (Chó và mèo nói chuyện) Ngoài Chinh phụ ngâm là
tác phẩm nổi tiếng, Đặng Trần Côn còn có một số bài thơ Tiêu tơng bát cảnh
(đề tranh tám cảnh đẹp ở Tiêu Tơng) và một số bài phú Trơng Hàn t thuần lô
(Trơng Hàn nhớ rau thuần cá vực), Trơng Lơng bố y” (Trơng Lơng áo vải), Khấu môn thanh (Tiếng gõ cửa) Tất cả đợc viết bằng chữ Hán
Trang 181.2.2 Tác phẩm Chinh phụ ngâm
1.2.2.1 Hoàn cảnh sáng tác
Theo Phan Huy Chú trong “Lịch triều hiến chơng loại chí”viết: “Chinh phụ ngâm một quyển Hơng cống Đặng Trần Côn soạn Vì đầu đời Cảnh Hng
có việc binh đao, cảnh biệt li của ngời đi chinh thú khiến ông cảm mà làm ”
Đời Cảnh Hng bắt đầu từ năm 1740 Thời kì này ở Đàng Ngoài có nhiều cuộckhởi nghĩa nông dân, bọn vua chúa đã nhiều lần điều binh, khiển tớng đi đánhdẹp, đàn áp Do đó không khí chiến tranh bao trùm đất nớc là cảnh biệt li xảy
ra mọi gia đình Chán ghét những cuộc chiến tranh phong kiến phi nghĩa vàcảm thông với nỗi bất hạnh của bao gia đình trong xã hội nên Đặng Trần Côn
đã viết Chinh phụ ngâm
1.2.22 Đề tài, thi liệu
Đề tài viết về chiến tranh, viết về nỗi buồn chinh phụ là đề tài có tínhchất truyền thống trong văn học cổ điển Phơng Đông ở Việt Nam, thời Lê Mạt
đầy khói lửa chiến tranh, chinh phạt cho nên đề tài chinh phu - chinh phụ trởnên có tính chất thời sự rất lớn
Viết Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn chọn lọc sử dụng nhiều thi liệu
Hán học trong kho tàng văn học cổ điển Trung Quốc (sở từ, nhạc phủ, tảnkhúc đời Nguyên) Bản thân lịch sử Việt Nam hồi bấy giờ cũng là nguồn thiliệu phong phú cho Đặng Trần Côn sử dụng vào sáng tác Chinh phụ ngâm
1.2.2.3 Thể loại, giá trị nghệ thuật
Tác phẩm Chinh phụ ngâm đợc viết theo thể ngâm khúc và thể thơ
tr-ờng - đoản cú [ sđd, tr 157] Thể trờng - đoản cú là một thể thơ xen kẽ câu dài
với câu ngắn, cốt làm sao cho hài hoà, ngoài ra không có quy định nào khác.Câu ngắn có khi ba, bốn chữ, câu dài có khi mời, mời một chữ:
“Thiên địa phong trần Hồng nhan đa truân
Du du bỉ thơng hề, thuỳ tạo nhân……
Hay ở đoạn thơ khác, nhà thơ viết:
…… Tơng cố bất tơng kiến Thanh thanh mạch thợng tang Mạch tợng tang,
Mạch tợng tang, Thiếp ý quân tân thuỳ đoạn tràng…?”
Trang 19Với thể thơ nh vậy, nhà thơ có thể linh hoạt trong diễn đạt, có thể tạonên âm hởng, nhịp điệu phong phú
Chinh phụ ngâm cũng để lại giá trị nghệ thuật vô cùng to lớn Thứ nhất
là nhà thơ đã sử dụng bút pháp ớc lệ tợng trng Đặng Trần Côn miêu tả con
ng-ời, miêu tả hoạt động hay miêu tả thiên nhiên cũng thể hiện đợc tính chất ớc lệtợng trng rõ rệt Nhà thơ sử dụng phơng pháp tập cổ thành công còn gắn liềnvới mặt rất cơ bản: đó là gắn liền với đặc trng của nghệ thuật phong kiến, mộtnghệ thuật có tính chất ớc lệ, tợng trng
Xã hội phong kiến là một xã hội quy phạm và nền văn học phong kiếncũng là một nền văn học quy phạm Không phải cuộc sống nào, con ngời nào,văn học phong kiến cũng nói đến, mà nó chỉ nói đến cuộc sống, con ngời củacác tầng lớp trên trong xã hội, của vua chúa, quan lại, công hầu, khanh tớng,anh hùng hào kiệt, chí ít cũng là của giai nhân tài tử, chinh phụ hay cung tần,chứ cuộc sống của các nhân dân lao động, của các tầng lớp dới thì văn họcphong kiến không để ý tới Và để thích ứng với một đối tợng phản ánh nh vậy,văn học phong kiến không thích lối phô diễn có góc cạnh, chân chất, sù sì củabản thân đời sống mà nó thiên về một nghệ thuật có tính chất ớc lệ tợng trng,một nghệ thuật gạt đi tất cả những gì là thực thể sinh động và chỉ giữ lạinhững cái chung nhất, phổ biến nhất, tiêu biểu nhất và thờng diễn đạt bằngnhững công thức có sẵn, bằng điển cố, bằng hình ảnh ẩn dụ Chẳng hạn là ng-
ời chiến sĩ ra trận không nhất thiết phải mặc áo đỏ, trong thực tế nhiều khi họdùng áo màu sẫm để thích hợp với việc xông pha trận mạc, con ngựa của họ
có thể màu hồng, màu đen Nhng trong nghệ thuật phong kiến, để làm nổi bậtoai phong của ngời chiến sĩ thì họ thờng phải khoác áo màu đỏ, ngựa phải làngựa trắng:
…… áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng nh là tuyết in……
Ngoại hình, hành động của ngời chinh phu là:
…… Chí làm trai dặm nghìn da ngựa Gieo Thái Sơn nhẹ tựa hồng mao Giã nhà, đeo bức chiến hào Thét roi cầu Vị, ào ào gió thu……
Hay câu thơ khác cũng thể hiện hành động của ngời chinh phu:
……Múa gơm rợu tiễn cha tàn Chỉ ngang ngọn giáo vào ngàn hang beo……
Trang 20Giá trị to lớn thứ hai của khúc ngâm chính là nghệ thuật biểu hiện tâmtrạng, Chinh phụ ngâm là tác phẩm lần đầu tiên đã phản ánh đợc một tâm
trạng có quy mô sâu rộng Một bài thơ dài 478 câu, diễn tả một tâm trạng
“hầu nh ngng đọng lại trên một khối sầu” (Đặng Thai Mai) không phải là
chuyện dễ: thành công là ở chỗ nhà thơ biết cách khai thác tâm trạng đồngthời biết cách xây dựng hình tợng, biết cách cấu trúc tác phẩm Sự phong phúcủa hjình tợng tâm trạng ở đây, do tính chất ngng đọng của nó đợc nhà thơkhai thác theo tuyến bề dày, bề ngang chứ không phải theo tuyến chiều dọc,chiều cao Tác giả khai thác tâm trạng của chinh phụ theo dòng hồi tởng, tởngtợng của nàng từ ngày chinh phu xuất chinh, diễn biến tâm trạng của nàng đợctác giả khắc hoạ theo từng đoạn, từng phần với sắc thái, cung bậc khácnhau:hồi ức, tởng tợng, liên tởng, so sánh, mơ ớc
Ngoài ra, tác giả còn vận dụng thể thơ linh hoạt, có nhạc tính dồi dào,bút pháp tả cảnh ngụ tình
Nhìn chung, giá trị nghệ thuật của Chinh phụ ngâm chính là nghệ thuật
trữ tình đạt đến trình độ mẫu mực, miêu tả tâm trạng chinh phụ theo một trật
tự hợp lí, chặt chẽ, bảo đảm tính thống nhất toàn vẹn của tác phẩm
1.2.3 Dịch giả Chinh phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm
Vấn đề dịch giả Chinh phụ ngâm hiện nay đang đợc giới nghiên cứu
quan tâm và còn nhiều ý kiến cha thống nhất Tuy nhiên đa số những ngờinghiên cứu và giảng dạy văn học vẫn theo truyền thống, coi Đoàn Thị Điểm làdịch giả của bản dịch hiện hành
Đoàn Thị Điểm hiệu là Hồng Hà nữ sĩ, quê ở làng Hiến Phạm, huyện
Văn Giang, xứ Kinh Bắc, nay là huyện Yên Mĩ, tỉnh Hng Yên Bà sinh năm ấtDậu (1705) Tổ tiên của bà vốn họ Lê, đến đời ông thân sinh ra Đoàn Thị
Điểm là Đoàn Doãn Nghi đi thi hội không đỗ mới đổi sang họ Đoàn
Thuở thiếu thời, bà nổi tiếng “hay chữ” lại có “dung sắc kiều lệ” Năm
16 tuổi, Thợng th Lê Anh Tuấn nhận bà làm con nuôi, định tiến cử vào cungchúa Trịnh song bà dứt khoát chối từ Đoàn Thị Điểm sống cùng với cha vàanh nơi dạy học Năm 1729 cha mất, Đoàn Thị Điểm sống cùng gia đình củaanh ngụ tại làng Vô Ngại, huyện Đờng Hào (nay huyện Yên Mĩ, tỉnh HngYên) nhng chẳng bao lâu thì anh cũng mất, bà một mình, lúc làm thuốc, lúcdạy học để kiếm tiền nuôi mẹ và giúp đỡ chị dâu nuôi các cháu Nhiều ngờihỏi bà làm vợ trong đó có những ngời quyền quý nhng bà đều từ chối Năm 37tuổi, Đoàn Thị Điểm nhận lời làm vợ kế ông tiến sĩ Nguyễn Kiều nhng lấy
Trang 21chồng cha đầy một tháng Nguyễn Kiều đi sứ Trung Quốc ba năm Thời giannày bà ở nhà, vừa lo cho gia đình nhà chồng, vừa trông nom gia đình củamình Nhớ chồng thấy tâm sự của mình có phần giống tâm sự của ngời chinhphụ, nên bà dịch Chinh phụ ngâm ra quốc âm Nguyễn Kiều sau khi đi sứ về
nớc, năm 1748 đợc cử làm đốc đồng trấn Nghệ An, Đoàn Thị Điểm theochồng vào Nghệ An Trên đờng đi bà bị bệnh nặng không chạy chữa khỏi, bàmất ở Nghệ An vào ngày 11 / 9 năm đó
Ngoài bản dịch Chinh phụ ngâm, bà còn để lại tập truyện Truyền kì tân phả
điệu sâu sắc Vì thế trong quá trình dịch, dịch giả đã lột tả một cách chân thựcnhững diễn biến tinh vi, mơ hồ nhất trong cõi lòng ngời vợ trẻ
So với nguyên tác, bản dịch gọn gàng, cô đúc hơn Nguyên tác gồm 478câu, bản dịch chỉ còn 408 câu ít hơn 70 câu mà dung lợng vẫn giữ đợcnguyên
Trớc hết về mặt thể thơ Bản dịch dùng thể song thất lục bát là một thểthơ bắt nguồn từ ca dao dân gian Theo những tài liệu hiện nay từ thế kỷ XVI,Hoàng Sĩ Khải đã dùng song thất lục bát để viết bài thơ dài Tứ thời khúc vịnh.
Nhng Tứ Thời khúc vịnh gieo vần cha thật ổn ở đây Đoàn Thị Điểm đã dùng
song thất lục bát để phô diễn một tâm trạng buồn và sau đó một loạt các nhàthơ khác đã noi theo bà dùng song thất lục bát để diễn tả những tâm trạngbuồn nh: Cung oán ngâm khúc, Ai t vãn, Bần nữ thán, Tự tình khúc… Song
thất lục bát gồm nhiều chu kì của mội kết hợp bốn câu (7-7-6-8), hai câu 7chữ, một câu 6 chữ, và một câu 8 chữ
Đặc điểm cấu tạo nhịp điệu của thơ song thất lục bát là ngắt nhịp cố
định 3/4 (khác với câu thất ngôn trong thơ đờng luật Trung Quốc ngắt nhịp4/3) Còn câu lục và câu bát về nguyên tác có thể ngắt nhịp hết sức phóngtúng Nhng trong khuôn khổ của thể song thất lục bát, nó gắn chặt chẽ với haicâu thất ngắt nhịp cố định Do đó để có sự hài hòa, trong thực tế câu lục vàcâu bát không thể ngắt nhịp phóng túng nh trong thơ lục bát đợc mà khả năng
Trang 22của nó ngắt nhịp ít hơn rất nhiều Nh vậy thể song thất lục bát có âm điệu triènmiên, đều đặn, có khả năng phục vụ đắc lực cho mọ biểu hiện tâm trạng nhânvật ít biến đổi Mọi trạng thái, cung bậc cảm xúc, sắc thái tình cảm của ngờichinh phụ nh những lớp sóng miên man vỗ vào bờ Nỗi khát khao hạnh phúccũng vậy Nó cũng đợc láy đi láy lại theo những khổ thơ nh những lớp sóngdồi để lại những d ba
Từ thể thơ trờng- đoản cú trong nguyên tác dịch giả đã chuyển sang thểthơ song thất lục bát Đây là một khó khăn, bởi thể thơ trờng -đoản cú có câuchỉ có ba chữ, nhng lại co câu dài mời một chữ Vì vậy ngời dịch có khi gộphai, ba câu trong nguyên tác thành hai câu, khi cần thì thu ngắn lại, khi cần thìkéo dài ra, đảo lộn trên dới, có khi ngời dịch có thể sáng tạo thêm hoặc lợc bỏbớt những điển tích, điển cố, một vài chi tiết của nguyên tác Chẳng hạn câuthơ trong nguyên tác viết:
……Cổ bề thanh động Tràng Thành Nguyệt”
Nghĩa là: “Tiếng trống lệnh làm rung mặt trăng ở Tràng Thành” Nhng bản dịch lại muốn câu thơ có hình ảnh lung linh hơn:
“Trống Tràng Thành lung lay bóng nguyệt”
Hay ở câu thơ khác, Đặng Trần Côn viết:
……Sầu tự hải Khắc nh niên……
Đợc dịch là:
“Khắc giờ đằng đẵng nh niên Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa ”
Nh vậy, bằng tài năng của ngời dịch và việc am hiểu ngôn ngữ dân tộc,ngời dịch đã làm cho bản dịch trong sáng, dễ hiểu, hấp dẫn độc giả
Bằng những câu thơ đẹp nhất vào bậc nhất trong thơ văn Việt Nam,
Chinh phụ ngâm đã có ảnh hởng lớn không chỉ đối với tác giả ngâm khúc, mà
cả tác giả truyện thơ ở mấy thập kỷ sau
Trang 23Chơng 2 Kết cấu hình thức (kết cấu bề mặt)
tác phẩm Chinh phụ ngâm
2.1 Những quan niệm khác nhau về kết cấu hình thức (bố cục) Chinh
phụ ngâm
Bàn về kết cấu hình thức tác phẩm Chinh phụ ngâm tức là bàn về bố cục
của khúc ngâm Các nhà nghiên cứu vừa đa ra quan niệm riêng của mình về
bố cục củ khúc ngâm
2.1.1 Đầu tiên trong Chinh phụ ngâm bị khảo của Hoàng Xuân Hãn Ông đã
chia bố cục khúc ngâm thành 13 chơng:
Chơng I: Thời chiến tranh (gồm 26 câu)
1 Cơn gió bụi (từ câu 1 đến câu 10)
“Trời đất thuở gió bay bụi nổi…
… Việc nhungy nảy kẻ vũ thần ”
2 Xuất quân (từ câu 11 đến câu 18)
“Sứ tinh sớm giục đờng mây…
… Nỗi hợp tan buồn bã biết bao ”
3 Chí chinh phu (từ câu 19 đến câu 26)
“Chàng hai mơi tuổi cửa Ngô…
… Vọt gió kêu ra ngả vị kiều ”Chơng II: Chàng xuất chinh (gồm 37 câu)
1 Lúc tiễn biệt (từ câu 27 đến câu 74)
“Đầu cầu duềnh nớc trong veo…
…Cỡi ngựa kiêu trắng rạng dờng sơng ”
2 Chàng lên đờng (từ câu 47 đến câu 74)
“Ngựa kêu sang sảng nhạc vàng…
…Trông mây về chàng để thiếp mong ”
3 Cùng ngóng nhau (từ câu 63 đến câu 74)
“Chàng đi ngoài cõi mịt mòng …Lòng đấy đây ai kẻ vắn dài ”Chơng III: Nỗi thơng sợ (gồm 52 câu)
1 Thơng chàng vất vả (từ câu 75 đến câu 102)
“Phong sa từ đấy cõi ngoài…
…Khiếm lào sao chẳng nổi sầu tây”
Trang 242 Sợ chàng thiệt thân (từ câu 103 đến câu 126)
“Đông nam từ thuở phân tay…
…Khó nhọc đành cha đợc thảnh thơi ”Chơng IV: Nỗi nhớ nhung (gồm 50 câu)
1 Than cách trở (từ câu 127 đến câu 140)
“Cùng ai nỗi ấy ngỏ lời…
…Đều riêng ấn lạnh, dặm ngìn ai hay ”
2 Trách lỗi ngày hẹn (từ câu 141 đến câu 152)
“Thiếp nhớ ngày chàng cùng thiếp ghẽ…
…Mai già trên nớc lại cùng phù dung”
3 Trách nơi lỗi hẹn (từ câu 153 đến câu164)
“Thiếp dặm cùng chốn nào chờ đợi…
…Nớc triều ban tối dẫy dòng hàn giang ”
4 Trách hẹn lần nữa (từ câu 165 đến câu176)
“Trớc cửa chàng xin mau trở lại…
…Xem trong mời hẹn, kể đà chín sai ”Chơng V: Nỗi lẻ loi (gồm 36 câu)
1 Nuôi mẹ dạy con (từ câu 177 đến câu 200)
“Thầm tính ai từ phen lần tuyết …
… Kể bày lòng thiếp, khát khao đoạn trờng”
2 Dở vật cũ (từ câu 201 đến câu 212)
“Mặt hoa càng ở trong cung hán…
…Hạnh nào quê khách của nầy báu trên”
Chơng VI: Nỗi ngóng trông (gồm 32 câu)
1 Ngóng tin về (từ câu 213 đến câu 222)
“Trớc đôi làn có tin th đoái…
…Cõi ngoài đờng ấy khá thơng những ngời ”
2 Thẫn thờ (từ câu 223 đến câu 234)
“Chữ gấm bài phong thôi lại mở…
…Lng quần gầy gộc, khôn hay gióng cầm”
3 Bạn với đèn (từ câu 235 đến câu 244)
“Ngày đăm đăm thẹn hòng duyên trớc… …Thiếp một lòng thảm thiết nào nguôi ”Chơng VII: Nỗi sầu muộn (gồm 34 câu)
1 Sầu nhớ (từ câu 245 đến câu 262)
Trang 25“Thảm này biếng kể nhúc nhôi…
…Nhớ chàng thăm thẳm dặm nghìn dờng mây ”
2 Cảnh gợi sầu (từ câu 263 đến câu 278)
“Mây diễn thay khôn thông tin tức…
…Trớc hoa dới nguyệt cuông lòng đìu hiu ”Chơng VIII: Nỗi chán nản (gồm 32 câu)
1 Lời biếng (từ câu 279 đến câu 294)
“Giận trăm chiều thân rồi luống đợi…
…Quảng hàn ngồi tựa, song sa một mình ”
2 Nản lòng (từ câu 295 đến câu 310)
“Sầu chất thành nơng đầu làm gối…
…Biết mùi li biệt chua chan dờng nầy ”Chơng IX: Nỗi nhớ mong (gồm 46 câu)
1 Mộng đợc gần (từ câu 311 đến câu 328)
“Chua cùng cay xiết bao phong vị…
…Trong khắc giờ cha nhụt mộ lòng ”
…ấn phong hầu, giận khát khao nỗi gì”
2 Ngờ vực (từ câu 363 đến câu 374)
“Nẻo trẩy đi dặm nghìn cách trở…
…Hoa vàng lại vị lu quang mà già”
Chơng XI: Nỗi lo già (gồm 49 câu)
1 Tính ngày qua (từ câu 375 đến câu 386)
“Đoá lão hoa bên tờng lác đác…
…Hơng thừa gió thôi vận song sực mùi”
2 Còn xa cách (từ câu 387 đến câu 392)
“Mặt bùi ngùi nhiều năm xa cách…
…Chốn thiếp ngồi rêu nổi thềm hoa”
3 Lỡ lơng thời (từ câu 393 đến câu 410)
“Thềm hoa xuân đã hầu qua…
Trang 26…Sức bồ liễu mỏng, kham dày đợc sao”
4 Lo già (từ câu 411 đến câu 422)
“Luống bào hao tiếc cùng than thở…
…Riêng thẹn ở thiếp chung dây vì chàng”
Chơng XII Nỗi ao ớc (gồm 26 câu)
1 Thua loài vật (từ câu 423 đến câu 434)
“Kìa mấy hàng uyên ơng ngoài nội…
…Than trong vật loài, ấy là dờng kia”
2 Mong ở kề (từ câu 435 đến câu 448)
“Thân ớc gì chim trời liền cánh…
…Máu Thiền Vu khát có làm chè”
Chơng XIII: Nỗi khẩn cầu (gồm 45 câu)
1 Cầu khải hoàn (từ câu 449 đến câu 466)
“Hạnh cùng dan díu cửa xe…
… Hơng dày thê tử, phấn bêu triều đình”
2 Mộng hợp hoan (từ câu 467 đến câu 492)
“Thiếp tằm lênh đâu làm Tô nữ…
…Than trợng phu dờng ấy hợp nên ”
2.1.2 Thạch Trung giả trong Văn học phân tích toàn th lại chia Chinh phụ
ngâm thành bốn bớc tâm lí:
Bớc 1 :Lúc đợc tin loạn
Trống Tràng Thành lung lay bóng nguyệt Khói Cam Tuyền mờ mịt thức mây…
Ngời chinh phu đang sống trong cảnh thanh bình mà tác giả đã nói là
300 năm nhng chúng ta có thể hiểu là cái thanh bình hoặc ngắn hơn thế, hoặctạm bợ nh trong thời Lê Mạt, nhng vẫn là thanh bình và nhất là cảm tởngthanh bình của con ngời khao khát sự thanh bình Thế là một khi trông thấyngọn lửa báo loạn nổi lên, nhời ta- mà nhất là ngời đàn bà - phải kinh hoàng,thấy đảo lộn, tan vỡ cuộc đời Tiếng trống đã vang dội sâu xa vào tâm t khiếnnàng nhìn thấy tất cả qua cái màn ảo giác, thấy vầng trăng rung động, trời caochấn động, khắp hoàn vũ náo động Rồi nửa đêm truyền hịch, cái hịch quyếtliệt, gieo nỗi tuyệt vọng nhng cũng sự cam chịu của con ngời dới vô thợngmệnh lệnh
Đoạn này tả rất mau, rất mạnh chuyển ngay sang cuộc tiễn đa vì lẽ saunày: ngời đàn bà đợc tin loạn là phải nghĩ ngay đến sự li cách của đôi lứa, sự
Trang 27nguy hiểm mà ngời chồng phải trải, những điều sẽ nói ở sau này, nhắc đến
tr-ớc sẽ loãng đi Nội dung của sự sợ hãi chính là thế Vì vậy chỉ cần vạch vài nétsắc gọn Nhng từ lúc đợc tin loạn đến lúc đợc lệnh ra đi cũng phải mất mấyngày thì chỉ cần một giờ là ngời đàn bà đã trải qua bao trạng thái
Giáp mặt rồi phút bỗng chia tay
Điều đó chứng tỏ sự vô lí, hữu ý của con ngời, từng bớc chuyển của
đoàn quân:
Quân trớc đã ra ngoài doanh liễu
Kỵ sau còn khuất nẻo Tràng Dơng
Theo bằng mắt, theo bằng tai, ngời đàn bà dõi theo d âm của khúc địchLạc Mai Nhìn mãi, nhìn mãi cả đến khi không còn thấy nhau cũng vẫn cònnhìn:
Cùng trông mà lại cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?…
Cái mênh mông xa hút mắt của ngàn dâu xanh đã khuất bóng ngời làcái mênh mang của tình cảm Vì có sự luyến tiếc đến thế nào ngời ta mới nhìnmãi, nhìn cả sau khi không thấy nhau, chỉ còn ngàn dâu xanh vắng lặng xakhuất
Giác quan của con ngời chỉ có hạn nhng lòng ngời thật vô cùng nên nócòn giữ nàng đứng đó khi đoàn quân đã khuất rồi
Trang 28Nay hán xuống Bạch Thành đóng lại Mai Hồ vào Thanh Hải dòm qua Hình khe thế núi gần xa
Đứt thôi lại nối, thấp đà lại cao…
Hết vất vả đờng trờng lại phải đề phòng quân địch đánh bất thần Lộikhe này đến khe khác, lên núi này xuống lũng nọ chập chùng bao lớp tởng nhkhông bao giờ đứt đợc Ngời đàn bà đã nhập với ngời chồng Chàn đã đi đợclâu, chắc đã phải trải qua nhiều cuộc giao tranh nên nàng ghê sợ nghĩ đến sựchết chóc, đã nh trông thấy những cảnh gò thê lơng táng thây những chiến sĩ
và đã cảm thấy buốt xơng da, tiếng gió hú nặng mùi tử khí mà nếu ngời chiến
sĩ không chết thì có lẽ đến già mới đợc trở về- mà đến già còn gì là tuổi xuân,
là hạnh phúc
Khi ngời chồng đã đi d đợc một năm rồi thì nàng nảy ra ý tởng mongtrở về, tuy thời gian quá sớm nhng quá sớm về phơng diện khách quan, chứ vềphơng diện chủ quan thì vẫn là muộn Bởi thế nàng đã tính đi tính lại, nhẩm đinhẩm lại, nhắc đi nhắc lại lời hẹn của chồng, trông ngóng Tủi thân, nàng nảy
ra ý trách chồng sai hẹn Về sau này thỉnh thoảng cũng có lúc nh vậy nhngthách để mà thơng, vì biết rằng chồng cũng đâu muốn thế
Bớc 4 : Ba bốn năm trở về sau
Thời gian qua lòng ngời đàn bà đã nẫu vì đợi chờ Sự đau khổ, nỗi nhớthơng lắng xuống, não nề hơn, nàng cảm thấy thấm thía nỗi hiu quạnh của toànhà vắng chủ:
Tin thờng lại ngời không thấy lại Hoa dơng tàn đã trải rêu xanh Rêu xanh mấy lớp chung quanh Dạo sân một bớc trăm tình ngẩn ngơ
Và nàng chỉ còn sống với kỉ niệm, đem thoa xa va gơng cũ ra xem vàmuốn gửi cho chàng thông cảm
Sự não nề ngày một sâu nặng đến nỗi nàng tới giai đoạn ngơ ngơ, ngẩnngẩn, nh tỉnh nh mê Quên cả chải đầu sửa áo
Dạo hiên vắng thầm gieo từng bớc Ngồi rèm tha rủ thác đòi phen
Thực tế chỗ không còn đủ sức mà sống, để mà đợi chờ Rồi quen với cô
độc, quen với những đêm trờng, ngồi đối diện ngọn đèn, nàng đã nhìn thấyngọn đèn khuya một linh hồn bầu bạn hay đúng hơn nhìn thấy hồn mình Nhìn
Trang 29thấy hồn mình ở ngọn đèn là một biến trạng sâu xa của cô độc Mà cũng bởiquen với cô độc, vắng lặng, buồn thảm mà nàng lắng nghe tiếng dế kêu chântờng, tiếng chuông chùa xa xa, đa tiếng vọng của tịch mịch
Sâu tờng kêu vẳng, chuông chùa nện khơi
Những âm thanh sâu xa đó, nếu ngời đàn bà có chồng bên cạnh thìkhông bao giờ nghe thấy đợc Chỉ cô độc, ngời ta mới nghe thấy và khi nghethấy, ngời ta cũng đào sâu sự cô độc
Đau khổ quá phải tìm cách giải khuây nhng càng giải khuây càng thấymình đau khổ Gõ sênh, gảy đàn nàng không còn đủ sức gõ cho ra tiếng, gảycho thành bài, vì tay đã rã rời và nhất là sực nghĩ đến chồng có lẽ lúc này là đ-
ơng sa nớc mắt nghe tiếng quyên kêu và nóng lòng sốt ruột nghe tiếng trốngvòm canh Chỉ còn một lối thoát là gặp chồng trong mộng nhng để rồi càngcảm thấy buồn tủi khi tỉnh dậy Không lẽ cứ ngồi mà chịu vò xé, chỉ còn mộtcách là lên lấu trông chồng để trốn mình nhng gặp lại mình vì gặp tâm trạngcủa mình Nhìn khắp bốn phơng trời, cái gì cũng khêu gợi Nhìn vết xe nhớngày chồng đi, trông Phơng Nam thấy cả một đàn nhạn mang cả một trời viễn
xứ, trông Phơng Bắc thấy những đoàn trờng đình tiếp nhau mấy mơi dặm nhắtphút tiễn đa, trông phơng Đông thấy lá dồn đống nơi núi thẳm, thấy đôi chimtrĩ càng nh trêu nỗi cô đơn của mình Mà chân trời kia khói lửa cho biết rằngcòn chiến loạn, nhìn phơng Tây thấy những hàng cây tùng thu mọc trên mồliên tiếp với khoảng đồng hoang phế Tóm lại khắp bốn phơng trời, ngời chinhphụ chỉ nhìn thấy mình, bị vây hút bởi tâm trạng của mình Sự nhớ thơng đếnlúc cùng cực bỗng biến chứng là nghi ngờ lòng chung thuỷ của chồng:
Hớng dơng lòng thiếp nh hoa Lòng chàng lẩn thẩn, e tà bóng dơng
Nhng cái biến chứng có lí đó rất hợp lí vì ái tình là nh vậy, phải trải quabao nỗi nhớ thơng, nàng mới nhìn thấy vũ trụ với sắc thái đó, mới biến diện đ-
ợc ngoại cảnh Chúng ta hãy so sánh với cái nhìn trong hồi d một năm, lúcnàng qua cầu Hán Dơng, chỉ một nét:
Ngập ngừng lá rụng cành trâm Buổi hôm nghe dậy tiếng cầm xôn xao Ngập ngừng gió thổi chén bào
Bãi hôm tuôn dãy nớc trào mênh mông
Phải trải qua bao nhiêu thời gian, con mắt ngời chinh phụ mới thuộc
đến nh thế, mới có cái nhìn toàn diện đến nh vậy