6. Cấu trúc khoá luận
2.2. Bố cục của Chinh phụ ngâm
Qua sự phân chia bố cục của các nhà nghiên cứu về tác phẩm Chinh phụ ngâm nh vậy có phần rờm rà, khó hiểu. Theo sách Đại Học s phạm chia khúc ngâm (bản dịch hiện hành)thành hai phần: phần khái quát và phần biểu hiện.
2.2.1. Phần khái quát: 1 khổ thơ đầu
Thuở trời đất nổi cơn gió bụi
Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên Xanh kia thăm thẳm tầng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này.
Bốn câu thơ đầu trong tác phẩm mà Thạch Trung giả gọi đây là “bốn câu lung trên đầu sách”. Bốn câu thơ thăm thẳm, mênh mông cất lên tiếng kêu hoang mang thảm thiết của con ngời đã là nguồn sâu mà cũng là chân nghĩa của tất cả dòng tâm sự.
Bốn câu thơ là lời oán trách của ngời chinh phụ đợc đặt ra. Nàng muốn vạch trời xanh để có thể giải toả nỗi oan khiên, nỗi đau khổ của nàng. Phần mở đầu chính là khúc tiền tấu khái quát chủ đề tác phẩm.
2.2.2. Phần biểu hiện (gồm 101 khổ thơ) đợc chia ra thành các đoạn thơ
2.2.2.1. Không khí chiến tranh (gồm 15 khổ thơ)
ở khổ thơ đầu: Câu thơ đã phản ánh thực tế chiến tranh nh một định luật khắc nghiệt. Câu thơ chữ Nôm (dịch ra quốc ngữ) lại tờng thuật sự thật ấy bằng một bức tranh đối lập giữa chiến tranh và số phận ngời phụ nữ.
Tiếp theo là bức tranh tâm trạng của nàng chinh phụ. Thông qua việc miêu tả tâm trạng của nàng chinh phụ, tác giả đã thể hiện diễn biến của cuộc chiến tranh mà chinh phu đang tham gia khá chân thực. Tác giả chú ý sử dụng những từ tợng hình, tợng thanh, điển cố văn học để miêu tả không khí náo động của đất trời khi đất nớc bắt đầu có chiến tranh. Trớc lệnh vua ban phép nớc đợc coi trọng, ngời chinh phu hăng hái lên đờng ra trận với khí thế hiên ngang, một hành động hùng dũng, một vẻ đẹp oai phong lẫm liệt của trang anh hùng, hiệp sĩ. Vẽ nên hình ảnh chinh phu trong buổi xuất chinh. tác giả không ngoài mục đích biểu hiện sự nhất trí, hởng ứng của chinh phụ vốn ấp ủ giấc mộng công hầu đối với cuộc đời chinh chiến của chồng nàng. Nhng trong quá trình miêu tả không khí chiến tranh bùng nổ lan đến tận mọi nhà, trong đó cả gia dình chinh phụ. Bên cạnh việc thể hiện mơ ớc của chinh phu lập công lớn ở chiến trờng, tác giả cũng đã gợi lên rõ nét nỗi buồn li biệt đang từng bớc xâm chiếm tâm hồn chinh phụ.
Nỗi buồn li biệt ấy dấy lên trong lòng chinh phụ âm thầm, man mác nh màu mây, sắc núi. Nỗi buồn ấy nh xoá mất vẻ hăng hái, kiêu hùng của ngời chồng trong buổi xuất chinh và đọng lại sâu lắng trong lòng ngời chinh phụ, tạo nên một khoảng trống lạnh lùng giữa ngời ra đi với ngời ở lại. Nỗi buồn ấy nh biểu thị sự linh cảm bất thờng của chinh phu về việc xuất chinh của chồng nàng. Do đó miêu tả nỗi buồn của chinh phụ lúc nàng tiễn chồng ra trận, tác giả đã có ý thức đặt vấn đề tố cáo mặt trái, mặt tiêu cực của cuộc chiến tranh mà chồng nàng đang tham gia.
2.2.2.2. Chiến tranh đối với ngời chinh phu (gồm 11 khổ thơ)
Thông qua miêu tả tâm trạng của ngời chinh phụ, sự quan tâm của chinh phụ đối với chinh phu đang trên đờng ra trận. tác giả đã vẽ nên bức tranh toàn diện về thực tiễn cuộc chiến tranh, không còn khí thế oai phong, dáng điệu kiêu hùng nh buổi xuất chinh. hình ảnh chinh phu ở ngoài chiến địa hiện lên trong sự tởng tợng của chinh phụ giống nh một nạn nhân phải đơng đầu, đối chọi với bao vất vả, hiểm nguy. Tác giả giới thiệu khung cảnh chiến trờng đầy vẻ hoang vu, lạnh lẽo, đầy tử khí. Tác giả lợc thuật những cuộc hành quân vất vả của chinh phu nơi trận mạc. Việc tác giả nêu lên những địa danh - ớc lệ, có tính chất đối lập, trái ngợc về phơng hớng (Bạch Thành, Thanh Hải, Hẫn Hải, Tiêu Quan, Non Kỳ, Bến Phì) là chỉ rõ sự triền miên, vô định của cuộc hành quân mà chinh phu đang thực hiện. Từ thực tế chiến trờng gian nan, nguy hiểm tác giả thể hiện sự cảm nhận của chinh phu tiên đoán về kết cục bi thảm của chồng nàng. Chinh phu hoặc sẽ bị phơi thây ngoài chiến địa, hoặc
sống sót trở về thì thân thể sẽ bị tàn tạ già nua. Cuộc chiến tranh phong kiến mà chinh phu đang thực hiện không phải là nơi để lập công mà đó là cả sự đày đoạ từ tinh thần đến thể xác. Hào khí hiên ngang, tơi sáng của chinh phu trong buổi xuất chinh. Giờ đây trong tâm trạng chinh phụ hoàn toàn lu mờ trớc màu xám của lo âu. sợ hãi. Xuất phát từ quyền lợi thiết thân của chồng nàng và của gia đình nàng. Chinh phụ thấy đợc chiến tranh phong kiến là một tai hoạ rất lớn đối với chinh phu. Từ đó chinh phụ xót xa, than thở cho số phận chồng nàng và trách móc, oán hờn nhà vua là ngời đã phát động cuộc chiến tranh phi nghĩa này.
2.2.2.3. Chiến tranh phong kiến đối với ngời chinh phụ (gồm 75 khổ thơ)
Sau những tởng tợng về cảnh sống chinh phu ngoài chiến địa, chinh phụ tự nhìn nhận lại cuộc sống của nàng chốn phòng khuê. Trớc hết là nỗi buồn li biệt đã thức dậy cả một không gian xa cách làm tái tê lòng nàng. Nỗi buồn li biệt ấy lắng sâu trong lời hẹn, trỗi dậy tái tê trong sự lỗi hẹn và chất đầy gánh nặng trong công việc nội thợ mà nàng phải một mình đảm đang, gánh vác. Nàng lần giở những kỉ vật thắm thiết tình vợ chồng để xoa dịu nỗi buồn vắng chồng đang ngự trị trong lòng nàng. Bằng những việc làm đậm màu sắc mê tín, huyền hoặc nh chép lên th gấm, gieo tiền để bói …rồi một mình dạo hiên vắng, ngồi đối bóng với ngọn đèn khuya, Chinh phụ không thể xua đợc nỗi sầu muộn vắng chồng. Cả những thú tiêu khiển của nàng nh “ngón đàn”, “sênh ngọc” cũng vì nỗi buồn nhớ chồng mà trở nên ngang cung, lỡ nhịp. Cả những công việc nữ giới thờng nhật, nàng cũng phải thả lỏng, buông xuôi.
Chinh phụ đã đi tìm chồng trong mộng và may mắn đợc gặp chồng. Nh- ng sau khi tỉnh mộng thì nỗi trống trải, cô đơn càng dày vò tâm can nàng, thúc đẩy nàng lên cao trông bốn phơng trời để tìm chồng. Phong cảnh thiên nhiên bốn phơng trời nh vậy vây kín, che lấp tầm mắt chinh phụ. Nàng vẫn không tìm thấy chồng. Nỗi buồn nhớ chồng phát triển đến cao độ và chinh phụ từ chỗ theo đuổi đã dẫn đến chỗ nghi ngờ giấc mộng công hầu rồi đi đến phủ định hoàn toàn mơ ớc công danh, vinh hiển. Cuộc chiến tranh phong kiến mà chông nàng đã tham gia không chỉmang lại tai hoạ cho chinh phu mà còn mang đến bao đau khổ cho chinh phụ. Đối với chinh phụ, cuộc chiến tranh phong kiến đã chia lìa vợ chồng chồng nàng đôi ngả và việc không hi vọng ngày gặp lại chồng cũng là một tai họa khủng khiếp đối với nàng.
Đối mặt với chiến tranh, chinh phụ nhận thấy bao tai hoạ ập xuống đầu chinh phu và cả bản thân nàng. Do đó chinh phụ hoàn toàn phủ định giấc mộng công hầu và ấp ủ khát vọng hạnh phúc ái ân vợ chồng. Nàng so sánh với cỏ cây, loài vật và mong muốn đạt đợc hạnh phúc ngay ở cuộc sống hiện tại. Từ khát vọng hạnh phúc, từ nhu cầu ái ân trần thế này, chinh phụ mong muốn, mau chóng chấm dứt chiến tranh. Chinh phụ hình dung ngày chinh phu thắng trận trở về đợc nhà vua ban thởng “tử ấm thê phong”. Song căn bản là vợ chồng nàng đợc đoàn tụ, sống bên nhau vui cảnh yên bình, hạnh phúc.
Toàn bộ khúc ngâm đã khẳng định thái độ lên án, tố cáo, phủ định cuộc chiến tranh phong kiến phi nghĩa và về một phơng diện nào đó, khúc ngâm đề cao khát vọng hạnh phúc lứa đôi của nàng chinh phụ đồng thời ca ngợi lòng chung thuỷ vị tha của ngời phụ nữ Việt Nam.
Chơng 3
Kết cấu nội dung (kết cấu bề sâu) của Chinh phụ ngâm
3.1. Mối quan hệ giữa phần khái quát và phần biểu hiện của Chinh phụ ngâm
Khúc ngâm đợc chia thành hai phần khái quát và phần biểu hiện. Nếu
Chinh phụ ngâm là một bản nhạc sầu, phần mở đấu chính là khúc tiền tấu khái quát chủ đề tác phẩm còn phần biểu hiện gồm nhiều chơng, nhiều đoạn liên kết với nhau dựng nên hình tợng ngời vợ có chồng ra trận đau khổ vì chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
Phần khái quát gồm 1 khổ thơ đầu:
“Thuở trời đất nổi cơn gió bụi
Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên Xanh kia thăm thẳm tầng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này. ” Phần biểu hiện gồm 101 khổ thơ
Nếu phần khái quát trong tác phẩm có vai trò bao quát toàn bộ nội dung của tác phẩm, là phần đặt tiền đề, giới thiệu chung cho phần biểu hiện, thì phần biểu hiện chính là phần giải thích, lí giải cho phần khái quát.
Theo dõi Chinh phụ ngâm, chúng ta có cảm tởng đi theo một con đờng xoáy ốc đa xuống giếng sâu của một bầu tâm sự. Giếng có sâu ta đã đi hết nh- ng cái bề sâu ta nhìn thấy ca rợn bằng tiếng kêu báo trớc bên miệng giếng. Cả một cái diễn tiến không đủ khai thác hết cái tiềm lực của bốn câu lung mở đầu tác phẩm.
Bốn câu thơ thăm thẳm, mênh mông cất lên tiếng kêu hoang mang thảm thiết của con ngời đã là nguồn sâu mà cũng là chân nghĩa của tất cả dòng tâm sự.
Ngay vào đầu tác phẩm, tác giả đã khắc hoạ “nỗi truân chuyên” của chinh phu trong chiến tranh với bao gian lao, vất vả và cả sự nguy hiểm nữa mà chinh phu phải đón nhận:
“Thuở trời đất nổi cơn gió bụi
Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên……
Cả khổ thơ khái quát bức tranh hiện thực xã hội, là tiếng kêu ai oán, não nùng cất lên từ trong sâu thẳm của ngời chinh phụ. Lời oán trách kêu thấu cả đất trời, nàng muốn vạch trời xanh để giải quyết nỗi oan khiên đã gây nên đau khổ cho cuộc đời nàng:
“Xanh kia thăm thẳm tầng trên Vì ai gây dựng cho nên nỗi này”
Một câu hỏi ngay đầu khúc ngâm gieo vào lòng ngời đọc nỗi trăn trở, suy ngẫm về cả một thời đại đã gây nên nỗi buồn li biệt để rồi từ đó nội dung khúc ngâm chính là phần biểu hiện đợc giới thiệu, để chứng minh cho câu hỏi, lời oán trách ở phần khái quát. Phần biểu hiện sẽ đi sâu vào những “nỗi truân chuyên” của “khách má hồng”. Lời than, tiếng trách ai oán não nùng, dồn dập, dâng cao trong tác phẩm.
Không những thế, câu hỏi, lời oán trách của ngời chinh phụ trong phần khái quát vẫn còn day dứt mãi không nguôi trong phần biểu hiện. Câu hỏi nh lời đay nghiến, tiếng kêu thống thiết đến tận trời xanh. Những câu hỏi ở phần biểu hiện cụ thể hơn:
“Trong cửa này đã đành phận thiếp Ngoài chân mây ha kiếp chàng vay Những mong cá nớc sum vầy
Sao giờ đôi ngả nớc mây cách vời……
Hay những câu hỏi trong đoạn thơ khác:
“Thiếp chẳng tởng ra ngời chinh phụ Chàng há từng học lũ vơng tôn
Cớ sao cách trở núi non
Khiến ngời thôi sớm, thôi hôm những sầu Chàng phong lu đơng chừng niên thiếu Sánh nhau cùng dan díu chữ chuyên Nỡ nào đôi lứa thiếu niên
Quan sơn cách để hàn huyên bao đành?... ”
Đến gần cuối khổ thơ nhng chinh phụ vẫn không ngừng đặt những câu hỏi làm day dứt lòng ngời:
“Nếm chua cay, tấm lòng mới tỏ. Chua cay này há có vì ai ?... ”
Những câu hỏi vẫn cứ lơ lửng, ám ảnh đến đau xót ngời đọc cha bao giờ đợc giải quyết. Mâu thuẫn mà tác giả đặt ngay từ những dòng đầu của tác phẩm nh một chìa khoá vạn năng để mở cửa phần biểu hiện có thể giải quyết đợc mâu thuẫn ấy nhng đến kết thúc tác phẩm thì vẫn không hé mở ra chân trời tơi sáng nào.
Chinh phụ đặt ra những câu hỏi trên cuối cùng cũng để giup mình thoát khỏi tình trạng đau khổ triền miên. Những ý nghĩ của nàng quay về quá khứ. Bởi nàng biêt rằng chỉ có quá khứ mới có thể cho phép nàng tìm gặp và sống lại với bóng dáng thân thơng của ngời chồng dẫu trong chốc lát. Vì thế kí ức về cuộc chia tay sống dậy sáng bừng lên trong tâm trí nàng một cách rõ rệt khiến cho cuộc tiễn đa ấy đã xảy ra hai, ba, bốn năm về trớc vậy mà dờng nh nó đang diễn ra trớc mắt nàng cũng nh nhiều thiếu phụ khác.
Phần biểu hiện lại là sự thể hiện tâm trạng ngổn ngang, triền miên đau khổ, sầu tủi qua hồi ức mà chinh phụ nhớ lại buổi xuất chinh của chồng nàng. Tâm trạng kéo dài ba, bốn năm sau và có thể kéo dài hơn nữa, bởi chiến tranh phi nhgĩa đang còn kéo dài hơn mãi rồi có thể chinh phu ra đi mãi không thấy trở về. Xa nay đi chinh chiến có mấy ai đợc trở về mà có trở về đợc thì mái tóc đã điểm sơng, lúc đó thì còn gì là tuổi xuân, còn gì là hạnh phúc vợ chồng.
Vì vậy phần khái quát và phần biểu hiện có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. phần biểu hiện chính là kết quả cho phần khái quát. Nếu phần khái quát nêu lên hoàn cảnh xã hội, nỗi truân chuyên của khách má hồng rồi tiếng kêu oan thống thiết cả đất trời ngay đầu khúc ngâm thì phần biểu hiện sẽ đi vào cụ thể hơn, chi tiết hơn thể hiện đợc diễn biến tâm trạng của chinh phụ trong thời gian chồng đi chinh chiến với những trạng thái, cung bậc cảm xúc khác nhau cho phần khái quát.
3.2. Mối quan hệ giữa các đoạn trong phần biểu hiện của “Chinh phụ ngâm“
Phần biểu hiện trong khúc ngâm bao gồm các chơng, các đoạn nối tiếp nhau rất lôgíc và chặt chẽ. Mỗi chơng, mỗi đoạn là mội nội dung thể hiện những trạng thái, cung bậc cảm xúc của chinh phụ. Nó tạo thành bức tranh khái quát cả xã hội phong kiến vào nửa đầu thế kỉ XVIII.
Các đoạn trong khúc ngâm là dòng tâm sự, diễn biến tâm trạng của ngời chinh phụ không đứng yên mà biến động, thay đổi theo từng đoạn, từng ch- ơng. Nhng tất cả cũng nêu bật đợc tâm trạng bế tắc, quần quại đang tồn đọng trong lòng ngời chinh phụ. Bế tắc này đến cuối khúc ngâm cũng không thể giải quyết đợc. Từ một tâm sự riêng của chinh phụ, khúc ngâm đặt ra vấn đề chung về t tởng con ngời thời đại.
Tác phẩm bao gồm nhiều đoạn tạo thành một câu chuyện, có tình tiết hẳn hoi. Mở đầu là quang cảnh của một đêm bồi hồi, xao xuyến khi nghe báo hiệu chiến tranh rồi cảnh tợng ồn ào, nhộn nhịp của những chàng trai “lng đeo cung tiễn” lên đờng ra trận. Kết thúc đoạn thứ nhất là cảnh tiễn biệt của đôi vợ chồng trẻ. Đoạn tiếp theo viết về cuộc sống hai con ngời: cuộc sống chinh phu nơi chiến trờng và cuộc sống của chinh phụ ở nhà. Nh vậy bố cục của khúc ngâm gồm một số tình tiết đợc nối với nhau theo nguyên tắc liên hệ sự kiện.
Những sự kiện trong các đoạn liên kết với nhau theo mạch lôgíc rất chặt chẽ tạo thành một kết cấu tác phẩm hoàn chỉnh.
Phần biểu hiện của khúc ngâm đợc chia thành ba đoạn:
Đoạn 1: Tác giả miêu tả không khí chiến tranh rất ồn ào, náo động của đất nớc. Trớc lệnh vua ban, phép nớc đợc coi là trọng. Ngời chinh phu hăng hái lên đờng ra trận với một khí thế hiên ngang, một hành động hùng dũng, một vẻ đẹp oai phong lẫm liệt của trang anh hùng hiệp sĩ. Giữa cảnh náo động của những ngày đầu chiến tranh, khói lửa mịt mù, tiếng trống Tràng Thành giục giă, tiếng truyền hịch nửa đêm:
“Trống Tràng Thành lung lay bóng nguyệt Khói Cam Tuyền mờ mị thức mây
Chín làn gơm báu trao tay
Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh”