1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật kết cấu trong tiểu thuyết của haruki murakami

110 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THANH NGHỆ THUẬT KẾT CẤU TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HARUKI MURAKAMI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội – năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THANH NGHỆ THUẬT KẾT CẤU TRONG TIỂU THUYẾT CỦA HARUKI MURAKAMI Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60220120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trƣơng Đăng Dung Hà Nội – năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: .6 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc: PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KẾT CẤU TIỂU THUYẾT VÀ HARUKI MURAKAMI TRONG BẦU VĂN CHƢƠNG HẬU HIỆN ĐẠI 1.1 Kết cấu tiểu thuyết .8 1.1.1 Khái niệm kết cấu 1.1.2 Kết cấu tiểu thuyết 10 1.2 Haruki Murakami bầu văn chƣơng hậu đại .14 1.2.1 Văn chƣơng từ đại tới hậu đại 14 1.2.2 Haruki Murakami văn chƣơng hậu đại 22 CHƢƠNG 2: KẾT CẤU CỐT TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI 34 2.1 Kết cấu cốt truyện phân mảnh 34 2.1.2 Kết cấu cốt truyện mở 41 CHƢƠNG KẾT CẤU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI 46 3.1 Kết cấu nhân vật dƣới góc độ phân tâm học 46 3.1.1 Kết cấu nhân vật dƣới dạng thức giấc mơ 46 3.1.2 Kết cấu nhân vật với cảm thức chứng bệnh Hysteria 51 3.1.3 Kết cấu nhân vật kiểu dị biệt “méo mó tinh thần” .56 3.2 Kết cấu nhân vật dấn thân - tìm kiếm tơi đích thực .59 3.2.1 Kết cấu nhân vật đa phiến cảm giác xác thực tồn 59 3.2.2 Kết cấu nhân vật tìm kiếm thể ngƣời đại 68 CHƢƠNG KẾT CẤU KHÔNG - THỜI GIAN TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI 79 4.1 Kết cấu thời gian 79 4.1.1 Kết cấu thời gian đồng 79 4.1.2 Kết cấu thời gian dòng ý thức 86 4.2 Kết cấu không gian 91 4.2.1 Kết cấu không gian thực .91 4.2.2 Kết cấu không gian huyền ảo .95 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nằm phía Đơng Châu Á, Nhật Bản mệnh danh xứ sở “mặt trời mọc” hay gọi đất nước Phù Tang (Trong thần thoại, Phù Tang tên loại thần mọc nơi mặt trời mọc); xứ sở diệu kỳ hoa anh đào, tuyết phủ công nghiệp phát triển đứng tốp đầu giới Văn hóa Nhật Bản đập vào ý người quan sát trước hết, yếu tố đối nghịch nó: Nhân mềm mại đạo Phật (Trịnh Độ Tông), vụ nghĩa cứng rắn đến tàn nhẫn võ sĩ đạo, thực dụng Khổng giáo mơ mộng siêu Thiền, biết trọng lợi ích vật chất mà biết yêu đẹp; khép kín mà cởi mở, truyền thống mà đại, dân tộc đầy sức sống có hẳn triết lí chết lúc sẵn sàng harakiri (mổ bụng tự sát) [38] Sự thần kỳ Nhật Bản hôm khiến giới chưa hết ngạc nhiên Nghiên cứu Nhật Bản nói riêng phương Đơng nói chung việc làm cần thiết Hiện trường Đại học giới hình thành khoa Đơng Á học lấy việc nghiên cứu Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc làm trung tâm Và dĩ nhiên việc nghiên cứu văn học Nhật Bản quan tâm hàng đầu Chúng ta biết đến văn học Nhật Bản với “sự rung cảm, phập phồng nhịp nhàng theo vận tiết vũ trụ”[27] Sau hai tượng đài Kawabata Yasunary Oe Kenzaburo - hai nhà văn Nhật Bản đoạt giải Nobel danh giá (vào năm 1968 1994), đồ văn học Nhật lần “cơi nới” “Hình vóc văn chương kỷ XXI” - Haruki Murakami Giới phê bình phương Tây khẳng định: Giải Nobel văn chương chờ đón ơng Ảnh hưởng ông giống sương sớm mây chiều, giăng mắc khắp đường to ngõ nhỏ, phiêu diêu vô định, song lại khơng nơi khơng có Khơng cịn nghi ngờ nữa, Haruki Murakami trở thành nhà văn Nhật chờ đợi giới Sách Murakami đón đọc, xuất kệ sách “best seller” không Nhật mà khắp nơi giới Ông biến tác phẩm thành “giấy thơng hành” vượt biên giới Nhật Bản đến với 40 quốc gia giới nhanh đồng nghiệp Kawabata Yasunary Oe Kezaburo - người sở hữu “tấm vé vào cõi bất tử” - giải Nobel văn học - trước Với chúng tơi, “sức hút Murakami” khơng hấp dẫn đào sâu đến tận gọi ngã người, lí giải người, khám phá người, tìm chiều sâu bến bờ mà cịn phải kể tới nghệ thuật biểu - làm nên phong cách kiểu Haruki Murakami Nhiều người ví von tiểu thuyết Murakami “món ăn lạ miệng”, đem lại hương vị độc đáo khác biệt cho người thưởng thức Bởi lẽ, với âm sắc mỹ Nhật Bản vừa đủ, thêm chút kiểu tư Âu Mỹ ngẫu hứng điệu jazz nóng bỏng, Murakami khiến độc giả khó tính phải gật gù tán thưởng thả rơng tâm hồn theo câu chuyện tuyệt vời Khảo sát giới nghệ thuật tiểu thuyết ơng, người ta thấy vài dấu ấn triết học sinh, lúc lại thấy nét Phân tâm học Freud Tất học thuyết, triết học nhà văn dụng cơng cách tài tình, khéo léo sáng tác mình, lẽ dĩ nhiên theo cách riêng ơng Tìm hiểu tiểu thuyết Murakami, bên cạnh phương diện khai thác như: kiểu người cô đơn, sex, hay bình diện nội dung tư tưởng… chúng tơi mạnh dạn thực đề tài Nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết ơng nhằm tìm thêm kiến giải mẻ cho toán thủ pháp nghệ thuật - “sức hút Murakami” Lựa chọn tìm hiểu tiểu thuyết Murakami từ góc độ kết cấu cịn lí do, chúng tơi nhận thấy với Murakami, kết cấu tiểu thuyết giống thủ pháp sáng tác, phương diện hình thức tạo nên gọi phong cách tiểu thuyết Murakami Không vật tồn mà không kết cấu; tồn thân vật khẳng định tồn kết cấu Ngược lại Trong nghệ thuật, kết cấu tượng chức năng, có thơng qua phân tích trực tiếp phát giá trị thực vẻ đẹp độc đáo nó, thơng qua phân tích trực tiếp giải thích ý nghĩa tồn kết cấu tác phẩm Kết cấu liên hệ quan hệ hình thức nội dung tác phẩm văn học Trong tác phẩm tự sự, kết cấu sở hình thức truyện mà đồng thời cách bao quát nội dung câu chuyện Các loại tài liệu - chất liệu đời sống thông qua tổ hợp đa tầng thứ, đa chiều kích kết cấu hình thành nên hình thức nghệ thuật mang nội dung tự cụ thể Vì vậy, phân tích kết cấu tự (analyse Structure du récit) trọng điểm nghiên cứu văn học tự Với lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài luận văn Nghệ thuật kết cấu tiểu thuyết Haruki Murakami Lịch sử vấn đề Do hạn chế khách quan nên đến sau đổi mới, văn học Nhật giới thiệu cách rộng rãi đến bạn đọc Việt Nam qua dịch tác phẩm từ cổ đến đại số cơng trình nghiên cứu lịch sử văn học Nhật, sáng tác tác giả thuộc vẻ đẹp truyền thống Nhật Bản Nghiên cứu tiếp nhận tác phẩm Haruki Murakami vấn đề thu hút nhiều quan tâm học giả giới Việt Nam năm gần Tuy nhiên, để tập hợp đầy đủ nghiên cứu, cảm nhận, phê bình Murakami việc khó khăn Chỉ với hai từ khóa “Haruki Murakami”, tìm thấy 4.000.000 kết google Điều cho thấy sức hút mạnh mẽ Murakami cơng chúng tồn giới; “hiện tượng” đặc biệt văn học Nhật Bản, kiểu sushi không chất liệu Ngay tác phẩm Murakami dịch sang tiếng Anh, hàng loạt phê bình, nghiên cứu xuất Ở trường Đại học Nus (Đại học quốc gia) Singapore, người ta có hẳn danh mục tập hợp tác phẩm Murakami sách, luận văn, cơng trình nghiên cứu, vấn liên quan đến ơng Có thể kể đến tên tuổi Ihad Hassan với Between the Eagle and the Sun; Matthew Strecher với Beyond “Pure” Literature: Mimesis Formula, and the Postmodern in the fiction of Haruki Murakami; Glynne Walley với Two Murakami and the American influence, Jay Rubin với Haruki Murakami and the music of words, hay The other world of Murakami Haruki, Celeste Loughman với No Place I was meant to be: Postmodern Japan in Haruki Murakami’s fictions; Koiti Kato với Presents from the dead, Yoshio Iwamoto với A voice from Postmodern Japan: Haruki Murakami; Naomi Matsuoka với Murakami Haruki and Raymond Carver; Kenzaburo Oe với Japan’s Dual Identity: A winter’s Dilemma [15]… Tất nhằm góp phần giải mã mạch nguồn sáng tạo, kế thừa cách tân yếu tố hậu đại tác phẩm Murakami Ở Việt Nam, mảng nghiên cứu văn chương đương đại Nhật với đại diện Murakami Haruki, Yoshimoto Banana khai lộ qua vài viết Internet mở ngõ cho nghiên cứu Đó viết, nhận xét, đánh giá số nhà nghiên cứu, dịch giả tác phẩm Murakami qua dịch tiếng Anh tiếng Nga Tính đến thời điểm tại, Truyện ngắn Murakami Haruki - nghiên cứu phê bình Hồng Long in thành sách (NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006) chưa có sách hay chun luận Murakami in ấn xuất Năm 2007, cơng ty văn hóa Nhã Nam kết hợp với Đại sứ quán Nhật Bản tổ chức hội thảo tác phẩm Haruki Murakami nữ văn sĩ Yoshimoto Banana Hà Nội Kỷ yếu hội thảo tập hợp nhiều viết có giá trị sáng tác Murakami phân tích, giải mã thủ pháp nghệ thuật ơng Trong phải kể đến viết Cái mà muốn mô tả tác phẩm NHỮNG CON NGƯỜI (Trần Tiễn Cao Đăng dịch), Bí ẩn thủ pháp kể chuyện (Cao Việt Dũng), Cuộc tìm kiếm thể người đại (Nguyễn Hoài Nam), Những vẻ đẹp tác phẩm Murakami (Dịch giả Lâm Thiếu Hoa)… Ngồi ra, chúng tơi tiếp nhận thêm viết mạng Internet (các website, diễn đạt văn học…) để có thêm tư liệu cho việc thực luận văn Chẳng hạn viết Hệ thống biểu tượng Biên niên ký chim vặn dây cót, Bức họa phi lý phản quang xã hội Biên niên ký chim vặn dây cót Nguyễn Anh Dân; Rừng Nauy - sex túy hay nghệ thuật đích thực Phan Quý Bích; Bài vấn Murakami gương nỗ lực tìm tịi sáng tạo khơng ngừng Lê Tân nhà nghiên cứu Nhật Chiêu - chuyên gia hàng đầu văn học Nhật Bản hay Kiểu người đa ngã tiểu thuyết Haruki Murakami (đăng tạp chí văn học nước ngồi số tháng 3/2010), Trần Thị Tố Loan nhận xét: “Những tác phẩm ông từ Rừng Nauy, Biên niên ký chim văn dây cót, Phía nam biên giới phía tây mặt trời, Người tình Sputnik thực hành trình đầy trăn trở, lãng du kỳ lạ thực, vượt ngồi khơng, thời gian thám hiểm vào cõi nội tâm đầy bí ẩn người để truy tìm ngã mình” Nhiều viết giới thiệu tác phẩm Murakami đăng tải trang báo mạng Người tình Sputnik sâu vào giới đồng tính nữ (Jang P), Những vệ tinh đơn vơ tận (Nhật Chiêu), Người tình Sputnik - độc kiếp người (Hạnh Linh), Kafka bên bờ biển: Câu trả lời phương Đông phi lý (Khánh Phương)… Bên cạnh đó, chúng tơi cịn tham khảo khóa luận tốt nghiệp, báo cáo khoa học nghiên cứu Murakami vấn đề liên quan Yếu tố huyền ảo sáng tác Haruki Murakami (Nguyễn Anh Dân, 2010); Thế giới nhân vật tiểu thuyết Haruki Murakami (Luận văn Trần Thị Thạch Hà); Kiểu nhân vật cô đơn số tiểu thuyết Banana Yoshimoto Haruki Murakami Hoàng Thị Hiền Lê, 2008; Ảnh hưởng J Rousseau F Kafka nhà văn Nhật Bản Haruki Murakami Lê Thị Thu Ngọc, 2009; Hình ảnh người đại tiểu thuyết Haruki Murakami Nguyễn Bình Phương Nguyễn Thúy Hằng, 2010… Các cơng trình tập trung nghiên cứu phong cách sáng tạo độc đáo Haruki Murakami đóng góp mẻ ơng cho văn học hậu đại “Hiện tượng” Murakami thu hút quan tâm rộng lớn giới phê bình lẫn độc giả với nhiều viết báo Văn nghệ, Tuổi trẻ cuối tuần, trang web http://www.evan.com, http://www.tienve.org Đa phần viết tiếp cận tác phẩm Murakami từ góc độ nhân vật, số thủ pháp nghệ thuật tác phẩm riêng rẽ tập trung tranh luận tượng “Rừng Nauy” mà chưa phân tích, mổ xẻ phương diện kết cấu tác phẩm ông Vậy với việc tìm hiểu kết cấu tiểu thuyết Murakami hướng nghiên cứu phương diện nghệ thuật Đó mục đích người thực luận văn Hy vọng cung cấp nhìn đa diện phong cách tiểu thuyết Haruki Murakami, đem lại nhiều kiến giải mẻ để hiểu sâu “Hình vóc văn chương kỷ XXI” Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Chúng tơi mong muốn từ góc độ kết cấu phần nét đặc trưng phong cách tiểu thuyết Murakami - Đối tượng nghiên cứu: Chúng tập trung nghiên cứu kết cấu từ phương diện: Kết cấu cốt truyện, kết cấu nhân vật, kết cấu không - thời gian - Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế, người thực khơng có hội tiếp xúc với văn gốc, dung lượng tiểu thuyết lớn với điều kiện thời gian hạn hẹp nên luận văn tiến hành khảo sát 04 tác phẩm: - Biên niên ký chim vặn dây cót, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, NXB Hội nhà văn, 2006 - Rừng Nauy, Trịnh Lữ dịch, NXB Hội nhà văn, 2006 - Phía nam biên giới phía tây mặt trời, Cao Việt Dũng dịch, NXB Hội nhà văn, 2007 - Người tình Sputnik, Ngân Xuyên dịch, NXB Hội nhà văn, 2009 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn triển khai theo phương pháp thống kê, phân tích kết hợp số thao tác chứng minh, đối chiếu, so sánh để làm bật vấn đề Ngồi ra, để làm bật “hình vóc văn chương” Murakami văn học đương đại, đặt hoàn cảnh đời thời điểm xuất tác phẩm tiến trình phát triển chung văn học Nhật Bản, đối chiếu so sánh tác phẩm ông với tác phẩm Không gian tiểu thuyết Murakami, khơng gian thực sống nhân vật: khu học xá, đường phố, quán bar, không gian âm nhạc, khơng gian tràn ngập bóng tối quẩn quanh hành lang dài Kết thúc tác phẩm, có khơng gian mưa Trong tiểu thuyết Rừng Nauy, có hai loại khơng gian chính: khơng gian nhà nghỉ Ami khơng gian bên ngồi nhà nghỉ Ami Hai kiểu khơng gian biểu tượng cho hai phần Nhật Bản: truyền thống đại Nhật Bản đại Âu- Mỹ hóa với ê chề vật chất, tự q trớn, dục tình bng thả lấn át Nhật Bản truyền thống: tôn trọng giá trị đạo đức, danh dự lối sống cộng đồng Giữa hai phần truyền thống đại khơng có tương thơng, giao cảm để tạo lập hài hịa Ranh giới ngăn cách ám ảnh cạm bẩy, chết chóc, cách ngăn khứ Con người sinh tồn mảnh không gian ln mang cảm giác đơn Murakami thổi vào khơng - thời gian cảm giác nhàm chán thiếu vắng lí tưởng, thiếu vắng mục đích sống chân khiến cho đơn vón cục lại Khơng gian nhuốm bầu khơng khí kiểu Âu-Mỹ tô đậm ngột ngạt, tù túng khiến người trở lên trống rỗng, hoang mang hoài nghi “cái thực tại” Thế giới Rừng Nauy thiếu vắng lí tưởng, thiếu vắng giá trị truyền thống có khả dẫn dắt sống tại, khơng có mẫu hình tương lai làm điểm tựa; đẹp phải trôi dạt tự hủy diệt; tàn bạo, dung tục lên ngôi, nhân vật Rừng Nauy hoang mang, họ đơn, cố gắng tìm cách tương thơng với người khác tình bạn, tình u, tình dục mong tìm thấy ý nghĩa đời dù khoảnh khắc ngắn ngủi Nhưng cô đơn hồn đơn Bế tắc, buồn chán, nhân vật tìm đến chết, đến rượu, đến hành xác lang thang vô hướng, đến phá phách thây kệ mù quáng, đến thái độ bất cần, bất hợp tác, li thân với ngoại giới; đến tiểu thuyết, âm nhạc, phim ảnh Nhưng cô đơn vợi khơng biến Nó thứ tội tổ tông bám diết lấy nhân vật, thành khối đặc quánh bao vây họ, bầu khí riêng Rừng Nauy Dẫu biết cần phải làm khác để thoát khỏi bầu khí đặc quánh Naoko 92 Reiko nói: “Đây có lẽ việc nên làm: tìm cách hiểu hơn” Nhưng khơng hồn tồn vượt khỏi ngã để hòa nhập thực với người khác Tên tiểu thuyết trùng với tên hát Rừng Nauy nhóm Beatles, hát tiếng phổ biến năm 60 - 70 phạm vi giới Nó nhân vật niên tiểu thuyết u thích đặc biệt Nó gọi hồi ức, gợi kỷ niệm, tạo hưng phấn cho nhân vật Họ nghe thật trịnh trọng, nghe lễ ca Đặc biệt, lần nghe hát này, Naoko ln cảm thấy vẻ nên số phận bất hạnh mình: “Bài hát làm cho thật buồn”, “mình tưởng tượng lang thang khu rừng sâu Mình có trời lạnh tối, chẳng có đến cứu mình”[11; tr.98] Về sau, Naoko tìm đến chết khu rừng hoang vắng, cô độc hoàn toàn Bởi vậy, tên tiểu thuyết Rừng Nauy, đâu tuý tên hát Nó cịn tên nỗi ám ảnh cô độc nơi phương xa xứ lạ Là tên dự báo buồn mang tính thời đại, tên khoảnh khắc hạnh phúc ngắn ngủi, chóng vánh nội dung ca từ: “Tơi có cô gái…” Không gian tâm lý thể qua đồng cảm người, với người, nhận biết giới cá nhân Murakami sâu vào không gian nội tâm nhân vật, bám sát nỗi sợ hãi, nỗi ám ảnh niềm khát khao đổi thay họ Ông để họ tự vào chiều sâu nội tâm, để tìm người người Xen vào khơng gian âm nhạc: nhạc jazz, khơng lời, rock tạo chiều sâu tâm lí, tâm trạng nhân vật biển sâu sắc Trong Phía nam biên giới phía tây mặt trời có đoạn hội thoại lại diễn cách ngắt quãng “một khoảng thời gian” Nhân vật ngồi đối diện với nhau, câu chuyện lại ăn nhập với Mỗi người theo ngã rẽ riêng cho suy nghĩ Chúng ta thấy câu chuyện Hajime Shimamoto-san lần gặp lại đầu tiên: “Tơi nhìn khn mặt cô cuối nhận cô - Shimamoto-san, lẩm bẩm, miệng khô khốc 93 - Mất cậu nhận tớ, cô nhận xét giọng vui vẻ sau im lặng lúc Tớ nghĩ cậu cịn khơng nhớ tên tớ …… - Xem nào, Hajime, hôm cậu theo tớ lâu thế? Cách tám năm [12; tr.119-120] Câu chuyện họ trôi nhạc Nat Kinh Code hay Star Crossed Lovers (Những tình nhân sinh xấu) Duke Ellington, lặp lặp lại ẩn dụ Phía nam biên giới phía tây mặt trời với hương vị ly cocktail Daquiri Robin’Net Không gian làm “chất xúc tác - gia vị” cho câu chuyện họ Ai nói “Âm nhạc giống thứ nước, có mặt khắp nơi cứu rỗi người” Với Murakami việc sử dụng âm nhạc làm cho câu chuyện đặc biệt nhạc jazz nhẹ nhàng thoát khiến cho ngôn ngữ tác phẩm ông có biến hình “lũng đoạn” khn hình ngữ nghĩa Khi lời đối thoại bị kéo dãn ra, chêm vào chúng mảng ký ức nóng bỏng Và tính cách nhân vật đằng sau vụ va chạm ngôn ngữ đa diện, làm bung nở cảm xúc đa chiều đầy gợi mở Chính điều khiến chúng ta, bị “đày ải” vào du lãm sa mạc đời mà biên giới q xa xơi mặt trời nhăm nhe tắt nghỉ Khơng gian âm nhạc tiểu thuyết Murakami, thứ âm nhạc đưa họ vào giới khác, êm dịu đầy bí ẩn có họ biết cách tìm vào: “tớ tự hỏi giai đoạn hạnh phúc đời có phải nghe đĩa nhạc đó, cậu tớ, phịng khách bố mẹ cậu”[12; tr.127] Với họ, nghe nhạc khơng sở thích mà cịn hịa điệu khiến tâm hồn họ đồng điệu Họ ngồi nghe nhạc nói chuyện âm nhạc hàng mà chán Câu chuyện âm nhạc hồi ức đẹp Các nhân vật tiểu thuyết Murakami, họ bị bó hẹp khoảng khơng gian tù túng, chật hẹp xã hội tựa nhà hoang, ngõ cụt mà 94 Toru Okada tìm kiếm mèo Đó khơng gian thiếu sức sống, bị bỏ quên dòng đời ồn ào, náo nhiệt - lãng quên chua xót: “Nó đứng nguyên đấy, lặng ngắt Trên trời xám trĩu nặng, nhà hai tầng với cánh cửa đóng im ỉm trồi lên đen thẫm…”[10; tr.72] Con người đại bị lãng quên thế, họ lãng quên người khác thế, cuối số phận họ tượng chim không tâm hồn, bất động nhà hoang mà 4.2.2 Kết cấu không gian huyền ảo Cái kỳ ảo tiểu thuyết Marakami không “chừng mực” thủ pháp, theo cách châu Mỹ Latinh, mà trở thành nhãn quan nhuần nhị bao trùm Nhân vật ông tự về, hành động khơng gian giấc mộng mà lí trí lơgic vật chất khơng thể can thiệp, lí giải Bước chân vào ranh giới tiềm thức, vô thức sâu kín (với phương Đơng khái niệm tâm linh) đồng nghĩa với trở nguồn, điểm xuất phát có phóng chiếu thành toàn “thế giới quan” bao quanh người Sự huỷ diệt, chết, phi lí tồn tại… vấn đề thực tiễn, làm đau đầu nhà tư tưởng qua thời, thật giản dị lại xuất phát từ thể tâm linh sâu thẳm từ người Murakami miêu tả tác phẩm: không gian tâm linh - giới giấc mơ tưởng tượng không biên giới; không gian thực - ảo đan xen, không gian rộng - hẹp tương phối chúng kết hợp với tạo thành mê cung tiểu thuyết Khơng gian đậm màu sắc kỳ bí huyền ảo Các nhân vật di chuyển từ không gian thực sang không gian ảo, từ lúc tỉnh vào lúc mơ Ranh giới không gian thực ảo “một cánh cửa” Họ sống cảm giác thực - hư, xuất - nhập hai giới để tìm lại tình yêu, ngã thân Toru Okada Biên niên ký chim vặn dây cót “xuất vía” lang bạt hành lang đen tối lạ lẫm giấc mơ để tìm nguyên người vợ yêu anh biến mất, nàng bị giam hãm ám ảnh nơ lệ tình dục Quỷ Râu xanh, nơ lệ cho ham muốn thân Okada giấc mơ, vung 95 gậy bóng chày hạ sát kẻ thù giấu mặt, hành động nước đôi, vừa tiêu diệt, vừa sản sinh Trong Biên niên ký chim vặn dây cót, khơng gian mang tính hoang dại, “vơ cảm tuyệt đối”; “giếng không nước, chim không bay, ngõ không lối ra”; “cảm giác ta rời khỏi khung cảnh vật vô tri lại vô tri nữa” Lớp không gian mở rộng lối kể trung úy Mamiya: không gian chiến tranh sặc mùi máu, mùi thuốc súng; không gian sở thú lời kể Nhục Đậu Khấu Không gian tác phẩm Murakami tràn ngập bóng tối quẩn quanh hành lang dài, có hương hoa, xơ đá, Cutty sark Hàng loạt chi tiết nghệ thuật kỳ lạ nhà văn tạo khiến người đọc lạc vào vơ số mê cung: Toru Okada có khả xuyên qua lòng đất, phòng khách sạn mờ ảo, người không mặt, người dị biệt (Kasahara May, Kano Malta, Kano Creta, Nhục Đậu Khấu, Quế, Mamiya ) điều kỳ lạ lần lạc vào giới giấc mơ, Toru Okada vào phòng số 208 tối tăm bí ẩn Khơng gian mưa mang màu sắc huyền ảo Những mưa trở thành điểm kết nối, khơi gợi ký ức người Đối với Toru Wantanabe, sống, ký ức a gắn liền với mưa: mưa sân bay Hamburg ảm đạm, mưa đêm sinh nhật Naoko, mưa bụi lần anh gặp Naoko khu nhà nghỉ Amy, mưa lần anh ôm hôn Midori mưa kêu gọi ký ức tràn Kết thúc tác phẩm, Murakami lại có trận mưa: “cái im lặng tất mưa bụi khắp gian rơi xuống tất sân cỏ xén khắp gian”[11; tr.529]; “Trời mưa không tiếng động đại dương rộng lớn mà Những giọt nước đập lên mặt nước im lặng”[12; tr.290]; “Trời bắt đầu đổ mưa tàu qua Nagoya Hôm tơi rời Tokyo trời mưa mưa rơi lìa giới”[14; tr.530]; “Trong bão tuyết mịt mù, thấy cánh chim trắng bay phương Nam” Nếu âm nhạc qn bar tạo nên khơng gian tâm trạng, cịn có khơng gian khác nữa, đêm mưa Mưa xuống, đồng nghĩa với việc Shimamoto-san xuất Điều nên giải thích nào? Chính nhân vật 96 Hajime phải lên gặp Shimamoto-san lần thứ ba sau năm: “Thật lạ, lần nàng xuất vào tối trời mưa” Lần thứ nhất, lần gặp lại sau hai mươi năm, “trời mưa”; lần thứ hai, “vào cuối đầu tháng Hai, nàng trở lại, vào tối trời mưa Trời mưa phùn lạnh buốt”[12; tr.225] Mưa tác phẩm Phía nam biên giới phía tây mặt trời, gắn với nhân vật mà nhân vật “bí ẩn” Shimamoto-san, để tạo không gian ảo Nàng đến, trời mưa Nàng đi, trời mưa Thực mà thực, giống thứ ranh giới, thực - ảo “Nhỡ ảo giác sao?” tơi tự hỏi Tơi đứng im lìm nhìn mưa rơi hè phố lúc lâu Tơi trở lại cậu bé mười hai tuổi Khi cịn nhỏ, tơi thích khơng làm gì, thích nhìn mưa rơi Cơ thể tơi đó, thả lỏng, giới thật tan biến giọt nước Hẳn mưa phải có lực hút đặc biệt miên người ta Nhưng không mơ: quay lại qn, tơi tìm thấy quầy bar, trước chỗ Shimamoto-san vừa ngồi lúc nãy, ly không gạt tàn đựng nhiều mẩu thuốc mới, với vết son môi , ngồi Trong bóng tối mềm mại, tơi trong, mưa rơi không ngừng”[12; tr.133] Trên thực tế, sau Shiammoto-san rời khỏi anh, Hajime bị đắm chìm ảo tưởng nàng xuất mưa Nàng mở cửa, mang theo mùi mưa Những đêm trời mưa ấy, anh cảm thấy bị nghẹt thở, thực bị bóp méo, thực lồng lên sợ hãi, ảo ảnh che lấp tất màu sắc Nỗi đơn cịn thể “khoảng lặng” mà nhân vật tự đối diện với người Cụ thể đây, nhân vật Hajime tự nhốt hàng liền phịng để nghe nhạc, đọc sách bơi Đó lúc “chính mình” phương diện theo cách lập luận Murakami để nhân vật rong ruổi đại lộ vắng, khoảng trống để gặm nhấm nỗi đơn: “Tơi thích phố này, nhìn tịa nhà cửa hiệu, người đủ loại chăm vào việc khác Tơi thích cảm giác dạo chơi thành phố Tuy nhiên, tất tơi nhìn thấy thành phố sầu thảm 97 vơ vọng Những tịa nhà sụp xuống, hai bên lề đường màu sắc chúng, người khách hành chối từ tươi mát cảm xúc mình, giấc mơ họ chết”[12; tr.222] Băn khoăn với suy nghĩ, ảo tưởng mình, Hajime quay lại với thực “Cái hư vơ hư vơ” Tính kỳ ảo không gian mà Murakami tạo mang màu sắc phi lí rõ rệt Các nhân vật ln di chuyển từ không gian thực sang không gian ảo, từ lúc tỉnh vào giấc mơ Ranh giới hai không gian thực - ảo “một cánh cửa”cánh cửa dành riêng cho người vào: Toru Okada cánh cửa thành giếng mà có anh xuyên tường để vào giới bên Sự tồn cánh cửa điều phi lí, bất khả tri nhân vật Họ sống cảm giác thực - hư, xuất - nhập hai giới để tìm lại tình u, lý tưởng ngã Đơi nhân vật tiểu thuyết Murakami, họ bị giằng co cảm giác lấp lửng đâu giới thực - ảo lẫn lộn này: “Một phút trước tơi cịn cảm thấy lều thật, lại hư ảo Chỉ vài bước đủ cho tất gắn liền với hết tính chất thực tại”[12; tr.174] Hay chấp nhận phong bì biến mất, tơi bắt dầu nghi ngờ tồn nó, cân nhắc tơi nhanh chóng chắn vào thực tế ý tưởng phong bì phồng lên nhanh chóng”[12; tr.273] Khơng gian tác phẩm Murakami giới nhập nhằng thực ảo, nơi tác giả tìm thấy mảnh vỡ CON NGƯỜI, nơi người bỏ quên thể không gian vô định, thời gian vô hướng, nơi huyền thoại giá trị bị lật đổ niềm tin khơng cịn khả cứu rỗi linh hồn Một giới thực ảo chứa nhiều giới, núi lại có núi, ngồi trời lại có trời giới hư cấu mà giới chúng ta: “tin có núi có núi, ảo hay thực, thực hay ảo cách người tự cảm nhận bước vào không gian tiểu thuyết Murakami” 98 Không gian tiểu thuyêt Murakami Haruki khơng gian lưỡng tính: có thực có ảo, có tâm lý song lại phi tâm lí, có nhạc, có mùi hoa Con người khơng gian ẩn hiện, xuất nhập để khám phá giới, tìm lại niềm khát khao yêu thương, ý nghĩa đích thực sống Và hết, họ muốn tìm lại mê cung nội tâm 99 KẾT LUẬN Haruki Murakami nhà văn Châu Á nói chung Nhật Bản nói riêng góp phần to lớn việc nâng tầm văn học phương Đông lên vị văn đàn quốc tế giai đoạn hậu đại Ông tiểu thuyết gia bậc thầy; “người kể chuyện” trí tưởng tượng huyền thoại bậc thầy, ơng tự nhận “người kể chuyện cừ” Cùng với tên tuổi Ryu Murakami, Banana Yoshimoto, Haruki Murakami xuất với vị quan trọng công trình nghiên cứu lịch sử văn học đại Nhật Bản minh chứng cho “khuôn mẫu” tác phẩm Murakami từ tác giả sinh thời Với đề tài Kết cấu tác phẩm Haruki Murakami, người viết tìm hiểu số kết cấu tiểu thuyết ông qua chương: chương để khái quát kết cấu tiểu thuyết tác giả Murakami bầu trời văn chương hậu đại; ba chương lại sâu vào phân tích số kết cấu tác phẩm Murakami ba phương diện cốt truyện - nhân vật không - thời gian Với việc sử dụng lối kết cấu tiểu thuyết hậu đại, Murakami thực vào địa hạt văn chương hậu đại Ở phương diện cốt truyện, tác phẩm Murakami khơng viết đến hết, có dành khoảng trống cho độc giả tự suy luận, ơng thích để ngỏ kết luận cho độc giả tự tìm lấy Đó dường ẩn số để giới phê bình độc giả tiếp tục “khai mở vùng đất Murakami” Độc giả băn khoăn, muốn giải thích, thể cần phải nhìn vào thật họ tìm đọc tác phẩm ơng Murakami biết biến câu chuyện tác phẩm trở thành “câu chuyện sống” thường nhật xã hội đại Độc giả say sưa, mê đắm tác phẩm ơng khơng ngồi lí khác, họ đọc câu chuyện mình, bắt gặp Ơng thổi luồng gió vào văn học Nhật Bản túy đường hồi phục, thể sống lớp trẻ không quan tâm bất mãn trị, lịng sống thứ văn hóa trẻ muộn chết trẻ Murakami cho rằng: “Tiểu thuyết suy cho ngụ ngơn, làm cho ngụ ngơn có tính thực hơn” Với quan niệm đó, cốt truyện tác 100 phẩm ông câu chuyện điệp trùng khó nắm bắt, câu chuyện tưởng chừng chẳng đâu vào đâu, khơng ăn nhập với nhau: có vơ số so sánh tinh diệu, ẩn dụ lời đố xuất với mật độ dày dặc tác phẩm thành điều lý thú thu hút độc giả Ơng nói: Tơi cảm thấy viết truyện khơng phải lấy thứ ngun mẫu quanh để thêm thắt vào, mà giống khơng nghĩ nuốt trọn đá, thể viết Cảm giác truyền tới người đọc đến mức độ thân không rõ Ở phương diện nhân vật, tác giả tỏ rõ thấu hiểu chân xác vùng sâu ẩn ức, đánh thức tầng sâu thẳm nơi (vùng) vô thức người “Haruki Murakami bị ám ảnh thực nằm tầm sâu kín, câu chuyện ông thường quanh co địa tầng thể xác tâm lí”(Dennis Lim) “Bức họa” tác phẩm ông nơi người quẫy đạp nhiều đến tuyệt vọng để mong tìm thấy đâu ý nghĩ đích thực cõi sống này: “Tôi giới này?” - người dị biệt nơi “trái khoáy” xuống đáy giếng để suy nghĩ, tới nơi để nhìn nhận lại người hay tự làm đau để tìm cảm giác, tất cả, tất quẩn quanh mối băn khoăn muôn thưở: Sở dĩ người ta suy nghĩ nghiêm túc chuyện họ sống đời để làm họ biết lúc chết Việc phải nghĩ ngợi xem ý nghĩ sống ta sống hồi, câu chuyện tưởng tượng mn chuyện chẳng đâu vào đâu, lan man suy tưởng mà tiểu thuyết ơng thành hình Độc giả thực biết đến “thương hiệu tiểu thuyết Haruki Murakami” - tiểu thuyết hậu đại Ở phương diện không gian, thấy không gian tiểu thuyết Murakami mảng màu tối – sáng đan xen, rộng – hẹp tương phối Khiến nhân vật, họ bị giằng co cảm giác lấp lửng khơng biết đâu giới thực ảo lẫn lộn Trong giới huyền ảo họ ẩn hiện, xuất nhập để khám phá giới Thời gian tiểu thuyết Murakami thời gian hành động mà thời gian cảm nhận Đó dịng ý thức gắn liền với nghệ 101 thuật đồng dịng tâm tư người khơng liền mạch… Với thủ pháp này, nhiều không gian khác thể đơn vị thời gian, mảnh vỡ ký ức lên tâm trí nhân vật, ranh giới thời gian bị xóa nhịa Nhờ vậy, Haruki Murakami lột tả chân xác cảm xúc nhân vật, khiến vùng mờ vô thức khai lộ trước mắt người đọc Cuối cùng, thấy tác phẩm Haruki Murakami câu chuyện mang hướng siêu thực; người dị biệt thời đại khác khắp nơi; mảng không gian tối - sáng huyền ảo mê cung; dòng hồi tưởng; mảnh đời chắp vá, tất liên kết “nghệ thuật kết cấu” Kết cấu giống mắt xích xun suốt kết nối nhân vật, việc, khơng – thời gian thành khối thống nhất, hoàn chỉnh Hơn nữa, thông qua kết cấu giá trị nghệ thuật đặc sắc ngịi bút “hình vóc văn chương kỷ XXI” thể rõ nét - sở tảng đưa Murakami thực bước vào địa hạt văn chương hậu đại Luận văn dừng lại tiếp cận ban đầu lối kết cấu tiểu thuyết Murakami; phương thức nghệ thuật thể tài nghệ tác việc thể tư tưởng chủ đề tác phẩm Trong chặng đường nghiên cứu học tập tiếp theo, mong muốn mở rộng phạm vi toàn vấn đề nghệ thuật tiểu thuyết nói chung tác phẩm Murakami Với đề tài này, mạnh dạn nghiên cứu mảng văn chương Nhật Bản nói chung văn học đại Nhật nói riêng cịn nhiều mẻ Việt Nam Đối với chúng tơi, cịn mong muốn thử sức với văn học hậu đại nói chung nhà văn tên tuổi Murakmi nhiều ẩn số Hy vọng, với làm được, chúng tơi mong luận văn mang tới kiến giải mẻ cho toán “sức hút Murakami” hướng khai thác vùng đất Haruki Murakami nhiều khải mở 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách Lí luận phê bình, luận văn, báo cáo: Lại Nguyên Ân biên soạn (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nhật Chiêu (2003), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trương Đăng Dung, Khoa học văn học đại, hậu đại, Tạp chí nghiên cứu văn học số 8, 2011 Trương Đăng Dung, Khoa học văn học tiền đại, Tạp chí nghiên cứu văn học số 6, 2011 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Hà Minh Đức chủ biên (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thúy Hằng (2009), Báo cáo khoa học sinh viên: Hình ảnh người đại tiểu thuyết Haruki Murakami Nguyễn Bình Phương, Khoa Văn học trường Đại học KHXH&NV Hà Nội Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đến đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Haruki Murakami (2006), Biên niên ký chim vặn dây cót, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 11 Haruki Murakami (2006), Rừng Nauy, Trịnh Lữ dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 12 Haruki Murakami (2007), Phía nam biên giới phía tây mặt trời, Cao Việt Dũng dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 13 Haruki Murakami (2009), Người tình Sputnik, Ngân Xuyên dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 103 14 Haruki Murakami (2007), Kafka bên bờ biển, Dương Tường dịch, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 15 Trần thị Thạch Hà (2011), Luận văn thạc sĩ Thế giới nhân vật tiểu thuyết Haruki Murakami, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 16 Hoàng Thị Hiền Lê (2008), Khóa luận tốt nghiệp Kiểu nhân vật đơn số tiểu thuyết Banana Yoshimoto Haruki Murakami, Khoa Văn học trường Đại học KHXH&NV Hà Nội 17 Phương Lựu (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Thị Tố Loan, Kiểu người đa ngã tiểu thuyết Người tình Sputnik, Bài đăng Tạp chí Văn học nước ngồi số tháng 3- 2010 19 IU.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Jean Francois Lyotard (2007), Hoàn cảnh hậu đại, Nxb Trí thức 21 M Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm vĩnh Cư dịch tuyển chọn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 22 Milan Kundera, Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Thư viện online 23 Misuyshi Numano (2009), Thế giới thơ tiểu thuyết – Từ truyện Genji đến Haruki Murakami, Trung tâm giao lưu văn hóa Nhật Bản 24 Lê Văn Mẫu, Không gian nghệ thuật sáng tác Franz Kafka, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6/2009 25 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới vấn đề lí thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2005), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Hữu Ngọc chủ biên (2006), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Ngun Ngọc, Cịn nhiều nhà văn có tâm huyết, nguồn www.vietbao.vn 104 29 Lê Thu Ngọc (2009), Khóa luận tốt nghiệp Ảnh hưởng J Rousseau F Kafka nhà văn Nhật Bản Haruki Murakami, Khoa Văn học trường Đại học KHXH&NV Hà Nội 30 Mai Hải Oanh, Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 10/2007 31 Nguyễn Hưng Quốc, Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam, nguồn www.tienve.org 32 Sinde Gregory, Murakami Haruki: tơi tự tạo quy tắc cho mình, nguồn www.evan.com 33 Simund Freud (2005), Các viết giấc mơ giải thích giấc mơ: Nhập đề Hermann Beland, Ngụy Hữu Tâm dịch, NXB Thế giới, Hà Nội 34 Trần Đình Sử chủ biên (2008) Lí luận văn học (tập 2) Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 35 Trần Đình Sử chủ biên (2007) Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 36 Trần Đình Sử chủ biên (2008) Tự học (phần 2) số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 37 Bùi Việt Thắng biên soạn (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 38 Đỗ Lai Thúy (2007), Phân tâm học tính cách dân tộc, NXB Trí thức, HN 39 Tzevan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Kim Thanh (2007), Báo cáo khoa học: Kết cấu tiểu thuyết Chân dung cát Inrasara Khoa Văn học trường Đại học KHXH&NV Hà Nội 41 Richard Appignanesi Oscar Zarate (2006), Nhập môn Freud (Trần Tiễn Cao Đăng dịch), Nxb Trẻ, HN 105 42 Virginia Woolf (1986), Bàn tiểu thuyết người viết tiểu thuyết, NXB dịch văn Thượng Hải 43 Yasưnari Kawabata, Đất nước Phù Tang, đẹp tơi (Cao Ngọc Phượng dịch), Sài Gịn, Lã Bối, 1969 B Tài liệu mạng: Các trang website: www.vnexpress.net www.vietbao.vn www.phongdiep.net www.vienvanhoc.org.vn www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn www.evan.vn www.tienve.org www.japanest.com Trang website tìm kiếm: www.vi.wipedia.org www.google.com 106 ... vật tiểu thuyết Haruki Murakami Chương 4: Kết cấu không - thời gian tiểu thuyết Haruki Murakami Cuối thư mục tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: KẾT CẤU TIỂU THUYẾT VÀ HARUKI MURAKAMI TRONG. .. 2: KẾT CẤU CỐT TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT HARUKI MURAKAMI 34 2.1 Kết cấu cốt truyện phân mảnh 34 2.1.2 Kết cấu cốt truyện mở 41 CHƢƠNG KẾT CẤU NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT... hướng văn học 1.1.2 Kết cấu tiểu thuyết Khái niệm kết cấu công cụ lý luận quan trọng phê bình, phân tích tiểu thuyết Tiểu thuyết hoạt động nghệ thuật tự ngôn từ, kết 10 cấu tiểu thuyết phải tìm hiểu

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w