Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ THỊ HUỆ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THÙY DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Thái Nguyên – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ THỊ HUỆ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THÙY DƯƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ HẠNH Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Thái Nguyên – 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Thị Huệ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thông Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Vũ Thị Hạnh ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Thị Huệ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1 Nhà văn Thùy Dương – đời nghiệp văn chương 1.1.1 Đôi nét đời nhà văn Thùy Dương 1.1.2 Sự nghiệp văn chương nhà văn Thùy Dương 1.1.3 Quan điểm sáng tác Thùy Dương 13 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 16 1.2.1 Khái lược nghệ thuật tự 17 1.2.2 Các phương diện nghệ thuật tự 17 * Tiểu kết chương 1…………………………………………………………… 26 Chương 2: NHÂN VẬT VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THÙY DƯƠNG 27 2.1 Nhân vật tiểu thuyết Thùy Dương 27 2.1.1 Nhân vật hồn ma 27 2.1.2 Nhân vật tự ý thức 33 2.1.3 Nhân vật cô đơn 39 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Thùy Dương 44 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 44 2.2.2 Nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật 47 2.2.3 Nghệ thuật khắc họa tâm lýnhân vật 51 * Tiểu kết chương 55 Chương 3: NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KẾT CẤU VÀ XÂY DỰNG KHÔNG – THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THÙY DƯƠNG 56 3.1 Nghệ thuật tổ chức kết cấu 56 3.1.1 Kết cấu tình – tâm lí 57 3.1.2 Kết cấu phân mảnh - dán ghép 62 3.1.3 Kết cấu bổ thuật 67 3.2 Nghệ thuật xây dựng không gian 69 3.2.1 Không gian xã hội xưa cũ 70 3.2.2 Không gian xã hội đại 72 3.2.3 Không gian tâm linh 76 3.3 Nghệ thuật xây dựng thời gian 79 3.3.1 Thời gian đan xen, đồng 80 3.3.2 Thời gian tâm lý 82 * Tiểu kết chương 83 Chương 4: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA 84 THÙY DƯƠNG 84 4.1 Đa dạng hóa ngơi kể điểm nhìn trần thuật 84 4.1.1 Phối hợp nhiều người kể chuyện văn trần thuật 84 4.1.2 Phối hợp linh hoạt nhiều điểm nhìn trần thuật 89 4.2 Giọng điệu trần thuật giàu sắc thái thẩm mỹ 92 4.2.1 Giọng mỉa mai, châm biếm 93 4.2.2 Giọng điệu đồng cảm, xót xa 96 4.2.3 Giọng điệu dí dỏm, hài hước 98 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn v 4.3 Ngôn ngữ trần thuật 100 4.3.1 Ngôn ngữ vừa truyền thống, vừa đại 100 4.3.3 Ngôn ngữ mang đậm chất trữ tình 105 * Tiểu kết chương 109 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sau đổi 1986, văn học Việt Nam đạt thành công nhiều lĩnh vực, thể loại Bên cạnh bút kỳ cựu Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng,…sự xuất lớp nhà văn trẻ Phan Thị Vàng Anh, Y Ban, Võ Thị Xuân Hà, Võ Thị Hảo, Đỗ Bích Thúy, Trong có Thùy Dương – nhà văn nữ có cách viết lạ, hoàn toàn mẻ, tràn đầy tâm huyết thổi vào văn học nước nhà luồng sinh khí Trong dòng chảy văn học Việt Nam đương đại, Thùy Dương khơng xa lạ với độc giả yêu thích văn chương, đặc biệt tiểu thuyết Không ồn diễn đàn văn chương với số lượng tiểu thuyết xuất đặn (Ngụ cư (2005), Thức giấc (2007), Nhân gian (2009) gần tiểu thuyết có tên Chân trần (2013)), Thùy Dương bước khẳng định trải nghiệm sức viết tiểu thuyết Đặc biệt, Thùy Dương số tác giả viết tiểu thuyết mà tiểu thuyết chị dành giải thưởng văn chương: Thức giấc đạt giải thưởng thi tiểu thuyết Hội Nhà văn tổ chức năm (2008-2010); Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội năm 2011 với tiểu thuyết Nhân gian Với giọng điệu trữ tình, sâu lắng, Thùy Dương viết đời người trải nghiệm cá nhân, thấm đẫm dấu ấn suy tư đời nhân sinh trạng thái tâm linh hư ảo Tác phẩm chị có khả phản ánh vấn đề gay gắt, nóng bỏng xã hội đại, đặc biệt có khả khai thác chiều sâu góc khuất “thế giới bên trong” người Để làm điều đó, nhà văn nhìn thực sống người góc nhìn đồng thời mạn dạn thực nhiều thể nghiệm lối viết Điều khiến cho nghệ thuật tự tiểu thuyết Thùy Dương chứa đựng nhiều yếu tố đổi mới, sáng tạo, mang lại giá trị hiệu nghệ thuật định Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Với đổi mới, sáng tạo nghệ thuật tiểu thuyết, sáng tác Thùy Dương cần nghiên cứu cách hệ thống nhằm ghi nhận mức đóng góp Thùy Dương dòng chảy văn học Việt Nam đương đại Đó lý chúng tơi lựa chọn Nghệ thuật tự tiểu thuyết Thùy Dương làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tiểu thuyết thể loại “máy cái”, giữ vị trí trung tâm văn học Bất văn học lớn nào vắng bóng tiểu thuyết Bởi thế, tiểu thuyết góp phần quan trọng việc làm nên diện mạo văn học Đặc biệt, với đặc trưng tiêu biểu thể loại, nói Bakhtin – tiểu thuyết thể loại văn học tiếp nhận thực đời sống chưa hồn thành – thể loại văn chương ln biến đổi, “nòng cốt thể loại chưa rắn lại” chưa thể đoán định hết biến đổi nó, gắn liền với sức sống thể loại đổi không ngừng nghệ thuật tự tiểu thuyết để vượt qua khuôn khổ sẵn có thể loại Chính mà nghiên cứu tiểu thuyết nói chung nghệ thuật tự tiểu thuyết Việt Nam đương đại vấn đề quan trọng, thu hút quan tâm bàn luận nhà nghiên cứu, học viên, sinh viên độc giả yêu mến văn chương Tác giả Nguyễn Văn Long Lã Nhâm Thìn có nhiều ý kiến tiểu thuyết ghi lại Văn học Việt Nam sau nam 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy Trong cơng trình Văn học Việt Nam sau năm 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy tập hợp nhiều nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam đương đại như: Bùi Việt Thắng với viết Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn từ góc độ thể loại; Nguyễn Hòa với Một cách lý giải thực trạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại; Nguyễn Bích Thu với Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975; Nguyễn Thị Bình với Về huớng thử nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 100 biến nhanh Cọp lồng lộn tìm Tới bìa rừng, gặp khỉ giương mục kỉnh đọc báo (chính khỉ láu cá kia), cọp hỏi: - Mày có thấy khỉ dâm đãng đâu khơng? - Có phải khỉ vừa chơi cọp khơng? Nó hỏi phản ứng tức thời cọp nghe thấy vôi cúp đuôi chạy mất, mặt đỏ bừng tức tối - Tiên sư bọn làm báo Vừa mà lên báo rồi! Ngay người bình dân miêu tả giọng điệu hài hước, hóm hỉnh Trong tiểu thuyết Chân trần, người đọc biết đến thư mà người vợ chữ gửi cho chồng đội với tất tình cảm lòng chân thật: "…Từ ngày anh mẹ em nhà khỏe, chó vện nhà vừa đẻ năm con, mặt tròn vạnh mặt anh Anh chơi mẹ con, nhà chó mừng Thơi thư ngắn tình dài, chúc anh giấc ngủ ngàn thu" [9, 89] Đọc đến đây, người đọc phá lên cười lời nói vừa chân thật, vừa đùa, trêu chọc người vợ viết cho chồng 4.3 Ngôn ngữ trần thuật 4.3.1 Ngôn ngữ vừa truyền thống, vừa đại Chất truyền thống đại ngôn ngữ tiểu thuyết Thùy Dương thể thông qua kết hợp ngôn ngữ đậm chất dân gian truyền thống mang đậm thở đại, ngơn ngữ bình dân, giản dị, đời thường giàu tính ngữ, lối nói chơi chữ, nói ngược vận dụng linh hoạt Trước hết, đọc tiểu thuyết Thùy Dương người đọc nhận thấy xuất kho tàng câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, chí hò vè Điều làm cho chất dân gian thấm đẫm tiểu thuyết, khiến cho tiểu thuyết không sinh động mà gần gũi sống đời thường Mang âm hưởng dân gian vào tiểu thuyết, khơng phải Thùy Dương Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 101 “bảo tồn” nghĩa truyền thống mà cố gắng làm mới, cấp cho ngôn ngữ đậm chất dân gian ý nghĩa mới, phù hợp với tinh thần thời đại Chúng tiến hành khảo sát thấy rõ chất dân gian tiểu thuyết lên qua xuất câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ sau: Tác phẩm Thức giấc Nhân gian Thành - "cái sảy nảy ung" - "ơng chân giò bà - “khơ chân gân ngữ - "hỏng chì lẫn chài" thò chai rượu" - "tan cửa nát nhà" - "vơ đũa nắm" - "án binh bất động" - "được đằng chân lân đằng đầu" Chân trần mặt” - "ngậm bồ làm - “đã dốt đòi ngọt" nói chữ” - "cá khơng ăn muối cá ươn" - "ăn đời kiếp" - "sẻ đàn tan nghé" - “môn đăng hộ đối” - “nuôi ong tay - "một lạ tạ áo” quen" - “sinh nghề tử nghiệp” - “vạch tìm sâu” - “trâu chậm mà lại uống nước trong” Ca dao - "Trời mưa bong bóng "Sơng sâu cá lội biệt tăm, - “Con vua lại phập phồng, Mẹ lấy Phải duyên chồng vợ làm vua Con sãi chồng với ai" [7, ngàn năm chờ"[8, lại quét 242] 269]; đa cửa chùa” [9, 35] Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 102 - "Đàn bà dễ có tay, Đời xưa mặt đời gan" [7, 195] - "Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần" [7, 310] Tục ngữ - Đời cua cua máy, đời cáy cáy đào" [8, 146] - "con không chê cha mẹ khó, chó khơng chê chủ nghèo" [8, 241] vè, "…Mẹ cấy đồng sâu câu hát ru lâu - bắt Câu trắm trê - cầm cổ lôi nấu nướng cho ngủ ăn - ngủ không ăn để dành đến Tết - Mèo già ăn - vụng mèo ốm phải đòn - mèo phải vạ - quạ đứt đuôi ruồi đứt cánh - đòn gánh mấu - củ ấu sừng - bánh chưng - cá vây ông thầy sách - Thợ mạch dao - thợ rào búa - xay lúa giằng - đầu làng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 103 cổng - cuối làng ao to…" [8, 125] Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ đậm chất dân gian, gần gũi với ca dao, tục ngữ, thành ngữ hay hò vè… ngơn ngữ tiểu thuyết Thùy Dương thể rõ tính chất giản dị, đời thường Ngơn ngữ đời sống sinh hoạt thường nhật nhà văn vận dụng linh hoạt để tạo cho tiểu thuyết có tiếp xúc “gần gũi” với thực đời sống Ví dụ đoạn đối thoại nữ nhà báo với cô bạn tiểu thuyết Chân trần tràn ngập từ ngữ sinh hoạt sống hàng ngày (đồ ngốc, điên à, hỡm, vớ vẩn,…) nhằm thể suồng sã thân tình hai người bạn thân Những câu văn dùng nói chuyện họ hay tỉnh lược chủ ngữ, ngắn gọn song dễ hiểu - “Tơi giật nảy – “Thế hóa bị điên à?” Nó gắt – “Lại vớ vẩn rồi, nước ngồi bác sĩ tâm lí nhiều gần bác sĩ chữa bệnh đấy” [9, 41] - Vẫn Mây ghé sát vai tơi – “Dạo chị có thấy mặt sếp tổng khó đăm đăm? Nói lại tồn lời nghịch nĩ?” Tơi cười – “Thì lúc chả thế!” Mây nghếch mắt – “Hay bí hạ phá thượng nhỉ? Tơi phát vào vai – “Có thấy mặt sếp mụn đâu Cô nghĩ cho người ta”[9, 206] Trong lời kể, Thùy Dương hay chêm vào cụm từ mang đậm thở sônsg đương đại cách mang lại mẻ cho ngơn ngữ Ta thấy điều qua bảng ví dụ sau: Thức giấc Nhân gian Chân trần - "tiền nhiều quân "chân tươi chân héo" - "bó tay chấm com", "nhỏ Nguyên" thỏ" - "chọc tổ ong bầu" - "ăn Bắc mặc Nam" - "ngứa mắt bên phải, đỏ mắt bên trái", - "dính chưởng" Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 104 - “chỉ đạo A-B-C-D-E” - “cứu nét” - “chăn Tây” - “chiến” - “cái máng lợn sứt” Những cụm từ không mang đậm thở sống đại mà sử dụng gắn với văn cảnh cụ thể mang hàm ý lối chơi chữ thâm thúy Ví dụ: “cứu nét” ban đầu việc cô gái ăn chơi thông qua việc cầu cứu bạn trai qua mạng để xin tiền ăn chơi dạt đêm bạn trai, sau từ tới việc cầu cứu người cứu phải thật nhanh chóng, tức thời Hay “chăn Tây” việc tìm kiếm, mồi chài đàn ơng Tây để kiếm chác “Bó tay chấm com” lại sáng tạo chơi chữ giới trẻ, phối hợp từ ngữ với phần tên miền web, từ nói tới việc chịu khơng giải việc Ta thấy cách nói lạ qua đoạn trần thuật nhân vật Ví dụ đoạn nữ nhà báo kể tòa soạn mình: “Ối cha cha tiền tự nhiên lại đổ ịch vào quan Cũng nghe xầm xì (là nghe từ miệng vào tai thôi) sếp đút túi năm, bảy triệu tháng cho công lao xây dựng dự án, phát triển thương hiệu đạo nội dung…Tôi xuýt xoa, giá lèng mèng thêm được đơi triệu vứt xó xe máy, lên taxi phấp phơ váy bướm, mưa chẳng đến mặt, nắng chẳng đến đầu lại tránh khói bụi ám phổi.” [9, 43] Đoạn văn đầy đặc ngữ: Ối cha cha, đổ ịch, từ miệng vào tai kia, đút túi, giá lèng mèng, phấp phơ váy bướm, mưa chẳng đến mặt, nắng chẳng đến đầu, khói bụi ám phổi Hay đoạn trò chuyện: “Dạo chị có thấy mặt sếp tổng khó đăm đăm? Nói lại tồn lời nghịch nhĩ? Tơi cười – “Thì lúc chả thế!” Mây nghếch mắt – “Hay bí hạ phá thượng nhỉ? Tơi phát vào vai – “Có thấy mặt sếp mụn đâu Cô nghĩ cho người ta”[9, 206] Trong đoạn thành ngữ nay: “bí hạ phá thượng”, “nghịch Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 105 nhĩ” cách nói ngược hài hước “Cô nghĩ cho người ta” Các từ ngữ thành thơng dụng cách nói hàng ngày Các cách nói làm tiểu thuyết gần với đời sống tạo nên thú vị cho lời văn Nó khiến cho tiểu thuyết Thùy Dương trở nên ngồn ngộn chất sống, mang thở sống đại Thùy Dương đưa vào hệ thống từ nước tên thương hiệu hàng hóa hoạt động đời sống tiêu dùng đại: Ellgy, Comfort, Electrolux, Dimah, Louis Vuiton, Spa, Catwalk, Packson, Highland, Coffee, Capucino, Escada, Gucci, Jimmy Choo, Microsoft, Qiagen, Luscote, Dior, Chivas regal, Envy, Chanel, "Sex in the city", Web, comment, Internet, list, Lexus, Hermes, Valentino, Kenzo, Bubberry, Amani, Metropoll, Prada, L'Oreal, Daewoo…Các từ vừa thể pha trộn văn hóa tiêu dùng Việt Nam nước ngồi vừa phản ánh việc sính ngoại dân ta Bên cạnh đó, từ bắt nguồn từ văn hóa phương Tây đưa vào Ví dụ: - PR: Từ viết tắt cụm từ nước việc quảng cáo, tiếp thị sản phẩm Hay - Very Vip: Vip viết tắt cụm từ nước người đặc biệt quan trọng Ở đây, nhân vật lại nói Very Vip lối chơi chữ, tới người quan trọng - rating nhà đài: cụm từ mượn từ tiếng Anh tới lượt người xem, người nghe, theo dõi chương trình 4.3.3 Ngơn ngữ mang đậm chất trữ tình Bên cạnh tính chất vừa truyền thống, vừa đại, ngôn ngữ tiểu thuyết Thùy Dương bật lên chất trữ tình sâu lắng, giàu chất thơ Điều thể rõ nét qua đoạn miêu tả cảnh vật qua giới nội cảm nhân vật Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 106 Đầu tiên qua nhìn cảnh vật Trong Thức giấc, Yên Thao lại có xúc cảm riêng hòa trước thiên nhiên rộng lớn sông Hồng “Nhưng bờ cỏ sông Hồng nơi thích Cỏ mềm thơm hăng Cơ thể tơi mềm thơm cỏ Phía cao trời đen thẫm Những ánh nhấp nháy xa xa đồng lõa, hứa hẹn…” [7, 104] Ngay lúc tâm hồn đầy vết xước, cô thấy thiên nhiên thật đẹp: “Gió thổi đất lâu Nhưng cảm nhận gió thở sống - bao hệ trước truyền lại Có mùi súng đạn, mùi máu khát vọng sôi sùng sục va đập vào Mùi bùn non, mùi cỏ tươi mùi nụ cam vừa nở” [7, 373] Đoạn văn diễn tả cảm nhận riêng nhân vật Yên Thao với ngôn ngữ gần gũi, giản dị thấm đượm chất nhạc, chất thơ Trong đoạn, nhịp điệu câu đều, nhẹ nhàng nốt nhạc du dương, kết hợp với cách sử dụng kiểu câu: câu ngắn, câu dài đan xen, tác giả tạo cho bạn đọc tâm thật thoải mái để chiêm nghiệm lời tự bạch cảm xúc, trải nghiệm nhân vật sống thường ngày Có đoạn, Thùy Dương nhân hóa cảnh vật qua cách nhìn Yên Thao để tạo nên suy nghĩ miên man đời: “Cây sòi im phắc chiều qua Cánh đồng lúa rì rào chân Chợt thấy chạnh lòng Làm cao đơn độc buồn bã Bạt ngàn cỏ, bạt ngàn lúa biết buồn.” [7, 76] Còn linh hồn Hoàng Nhân gian lại thấy thiên nhiên lúc đêm thật ấn tượng: “Trăng thượng tuần sáng bàng bạc, gió nam hây hẩy sóng lúa rì rào Hơi cỏ, lúa gió thoảng” [8, 65] Ngay cảm nhận cô gái đại – ơng phó chủ tịch tỉnh mang nét trữ tình cổ điển Khi đến miền đất lạ, cô say sưa: “Rừng thông, rừng hoa trôi qua Cả sương bàng bạc phủ, lạnh bảng lảng, cô gái mặt hoa da phấn xứ cao nguyên, man khăn áo rực rỡ…”[8, 225] Hay Hà Nội, cô thấy thiên nhiên đầy sức hấp dẫn: “Dù không sinh đây, không tự hào dân Hà Nội song tơi trót u thành phố Yêu sương mờ bảng lảng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 107 hồ Tây, yêu đóa sen hồng hồ Tây đầu hạ, yêu xe đạp chở hoa từ ngoại ô vào thành phố - rực rỡ sắc màu thơm mùi sương sớm, yêu khu nhà ở, đường thênh thang hai trật tự.” [8, 98] Những đoạn văn thật giàu từ tượng thanh, tượng hình, giàu so sánh, ví von lãng mạn Nó đưa ta đến giới khác tiên cảnh Những đoạn văn nốt nhạc làm chậm lại xô bồ sống, đưa người bình tâm lại Thứ hai, chất trữ tình thể qua tâm tư nhân vật Trong Nhân gian, chất trữ tình thể suy tư nhân vật Thảo Cô bâng khuâng, lưu luyến nghĩ tuổi thơ “…Chợt nhớ đến ánh mắt chàng trai nhà bên Anh lần viết thư cho bé mười bảy tuổi, nhắc hồi bé áo hoa xanh tóc buộc vểnh ngựa bận rộn với xâu bàng mùa đông nhặt đun bếp, lăng xăng bên khóm hoa, rình rập chờ hạt cườm chín để xỏ vòng đeo chân Những hạt cườm tách từ bẹ trắng ngà ngọc trai, ngọc sữa lắng lại…Chàng trai ngày viết chẳng qn bé đáng u, có nụ cười sáng rỡ với cặp mắt đen hàng mi cong vút nghịch ngợm để que diêm lên mà chẳng sợ rơi…” [8, 221] Hay nhân vật Hoàng miêu tả nhiều trường đoạn tâm lí Sau nhiều lần tạt thăm nhà, thăm mẹ, anh buồn đứt ruột lúc Hoàng nghĩ người thân u: "có hơm ngồi chồm hổm bên cạnh, nghe ngực bà gọi ơi, mà muốn đứt ruột Tơi níu vai bà, ơm lưng bà…Hơm sau nghe bà than đau lưng sã vai, nhận lạnh mình…đơi gần gũi q khơng tốt cho người sống đâu" [8, 136] Khi chứng kiến lễ cưới người trần tổ chức cho người âm (Quân - Ngần), Hoàng xúc động suy nghĩ mãi: "người ta bày bó hoa cưới tết hoa giấy Lay ơn trắng xanh bọc nilông suốt Bánh kẹo, trà thuốc thật…Quân dắt tay Ngần Bộ trang phục áo dài quần trắng cháy đến mảnh cuối bay đến Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 108 phủ lên hai người Cả hai xúng xính đồ mới…Chúng tơi vỗ tay rầm trời…Cả khối lính ngồi nhấp nhơ xanh xanh kín vạt rừng khẽ rung động" [8, 168] Hay tâm trạng nghĩ tới tình yêu, tương lai Yên Thao Thức giấc: "Ngày yêu Nghi tơi khơng giấu mối tình đầu, khơng giấu việc khơng gái…Ngày xa xưa tơi chậm kinh sau người vội vã nước ngồi chạy trốn…Gần hai mươi ngày sau tơi bắt đầu ngấm nỗi sợ hãi Thu Ba, tơi ục ra…Lúc lấy chồng rồi, ngày đó, nhớ hoảng hốt - người ta bảo bị xảy lần dễ quen dạ…" [7, 266], “Tối đêm hai đứa bên phòng Nghi chà khn mặt lởm chởm rau hàng lông mày rậm rạp anh vào ngực Nhột Mình ẩy đầu anh Sẽ nhột Gương mặt anh lại ập vào….” [7,234,235] Rõ ràng, ta thấy điểm nhấn ngôn từ Thùy Dương nằm ngôn ngữ độc thoại nội tâm Đó phát ngơn nhân vật nói với mình, thể trực tiếp q trình tâm lý nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ Ở đoạn văn, Thùy Dương sử dụng chủ yếu lời dòng ý thức Nó trình bày hình thức hỗn độn, chủ quan, tái dòng liên tục ý nghĩ xuất tâm hồn nhân vật theo trật tự mà xuất hiện, chưa lựa chọn, khơng phải theo logic ý trí Ở đây, kỹ thuật dòng ý thức cụ thể hóa thành lời nói tâm trạng Đó gợi dẫn ký ức khứ ẩn ức nhân vật giấu kín lòng Đó biện pháp bộc lộ ý nghĩ thầm kín ưu lời trực tiếp nhân vật Nó cho phép người đọc thâm nhập vào ngóc ngách tâm trạng người (cả điều tế nhị nhất) Thùy Dương tận dụng tối đa ưu biện pháp thể với dạng khác cách sinh động Có thể thấy, với dạng tồn lời dòng ý thức thuộc độc thoại nội tâm, ngơn ngữ tiểu thuyết Thùy Dương mang đậm chất trữ tình thiết tha, sâu lắng Mỗi câu văn, đoạn văn tiểu thuyết chị Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 109 lắng lại tâm trí bạn đọc khúc nhạc du dương, dịu nhẹ ngân vang mãi * Tiểu kết chương Trong chương 4, chúng tơi tìm hiểu ngơi kể, điểm nhìn, giọng điệu ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Thùy Dương Với lối trần thuật phối hợp nhiều người kể chuyện văn trần thuật, di chuyển điểm nhìn linh hoạt đa dạng, phong phú giọng điệu trần thuật, tiểu thuyết Thùy Dương ghi nhận nhiều nỗ lực đổi tác giả phương diện nghệ thuật trần thuật Và nhiều, nỗ lực đổi khơng tạo ấn tượng lạ tiểu thuyết mà góp phần quan trọng việc truyền tải thơng điệp tiểu thuyết Bên cạnh đó, việc sử dụng ngơn ngữ vừa mang đậm tính truyền thống đại, vừa đậm chất trữ tình sâu lắng khiến cho tiểu thuyết Thùy Dương không mang đậm chất dân gian truyền thống mà mang đậm thở đại Đặc biệt, sau tất cả, chất trữ tình sâu lắng thấm sâu ngôn ngữ, cách thức tổ chức văn trần thuật khiến cho tiểu thuyết Thùy Dương dù có nhiều đổi phương diện nghệ thuật tự thể đậm nét ấm nữ tính bên KẾT LUẬN Với tiểu thuyết xuất đặn phần lớn dành giải thưởng văn chương, Thùy Dương số nhà văn nữ đương đại ghi dấu đổi thành công định phương diện nghệ thuật tiểu thuyết Điều thể nhiều phương diện, có việc xây dựng giới nhân vật, kết cấu, không gian – thời gian nghệ thuật nghệ thuật trần thuật Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 110 Trước hết, Thùy Dương xây dựng giới nhân vật (nhân vật hồn ma, nhân vật cô đơn, nhân vật tự ý thức) vừa độc đáo, vừa ấn tượng Bằng linh cảm đặc biệt giới tính sắc sảo, sâu sắc, tinh tế nhà văn, Thùy Dương có trang viết người với tâm tư, tình cảm, ẩn ức sâu kín Nhân vật chị thiên biểu tâm trạng đậm đặc chất tâm linh Ngoài ra, chị đặc biệt ý tới tự ý thức người cô đơn định mệnh mà người khó khỏi sống đại Chị hay dành khoảng thời gian để nhân vật giải thích, chiêm nghiệm hay dằn vặt để tự thức tỉnh, tự hoàn thiện nhân cách Để xây dựng thành cơng giới nhân vật ấy, Thùy Dương phát huy mạnh thủ pháp nghệ thuật nhằm miêu tả nội tâm ý thức, vô thức, tiềm thức nhân vật Điều giúp nhà văn khơng biểu đạt thành cơng tâm trạng nhân vật mà sâu vào giới nội tâm nhân vật Thứ hai phương diện kết cấu Thùy Dương dày cơng tạo dựng cho tiểu thuyết mơ hình kết cấu đại, đặc biệt hình thức kết cấu phân mảnh – dán ghép kết cấu bổ thuật Kiểu kết cấu làm tiểu thuyết trở nên đại, linh hoạt, phù hợp với tinh thần thời đại Gắn liền với kết cấu việc xếp không gian, thời gian nghệ thuật tác phẩm Bằng việc đan cài không gian đối lập (không gian đại đô thị, không gian đất nước cũ không gian tâm linh) cách thức tổ chức thời gian linh hoạt (khi song hành, đồng hiện) nhà văn không tạo “trường thẩm mỹ” phù hợp cho nhân vật hoạt động mà góp phần quan trọng việc truyền tải thông điệp nghệ thuật nhà văn Cuối nghệ thuật trần thuật Với lối trần thuật phối hợp nhiều người kể kết hợp với việc di chuyển điểm nhìn linh hoạt đa dạng, phong phú giọng điệu trần thuật, tiểu thuyết Thùy Dương ghi nhận nhiều nỗ lực đổi tác giả phương diện nghệ thuật trần thuật Những nỗ lực khơng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 111 góp phần mang lại cho tiểu thuyết ấn tượng lạ mà góp phần quan trọng việc truyền tải thông điệp tiểu thuyết Bên cạnh đó, việc sử dụng ngơn ngữ vừa truyền thống vừa đại, thấm đẫm chất trữ tình sâu lắng khiến cho tiểu thuyết Thùy Dương không mang đậm chất dân gian truyền thống mà mang đậm thở đại Ngơn ngữ trữ tình sâu lắng kết hợp với giọng điệu tâm tình chủ đạo (bên cạnh chất giọng mỉa mai, châm biếm, hài hước thể “sắc nhọn” ngòi bút việc phê phán thói hư tật xấu vốn mặt trái xã hội đương đại) mang lại cho tiểu thuyết Thùy Dương chất trữ tình đằm thắm, mang đậm ấm nữ tính Sự kết hợp vẽ lên chân dung nhà văn nữ Thùy Dương – vừa mềm mỏng, vừa liệt, vừa nồng nàn đằm thắm, vừa thiết tha sắc sảo, vừa truyền thống, vừa đại Với đổi phương diện nghệ thuật tự sự, Thùy Dương có đóng góp định việc đại hóa nghệ thuật tiểu thuyết Mặc dù đổi chưa đủ tính “bứt phá” để mang lại cho tiểu thuyết gương mặt hoàn toàn nhiều thể nghiệm ghi nhận thành công định việc miêu tả, phản ánh đời sống tâm lý, tâm linh người Ngồi ra, góp mặt Thùy Dương lĩnh vực tiểu thuyết, với nỗ lực làm thể loại góp phần quan trọng việc tạo luồng khơng khí văn chương mà đánh dấu lớn mạnh, trưởng thành bút nữ thể loại trung tâm đời sống văn học TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp chí văn học, (9) Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học QGHN M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 112 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu thơ văn đại”, Tạp chí Văn học, (9) Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Thùy Dương (2005), Ngụ cư, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Thùy Dương (2007), Thức giấc, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Thùy Dương (2009), Nhân gian, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Thùy Dương (2013), Chân trần, NXB Trẻ, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Bùi Như Hải (2010), Văn học Việt Nam sau 1975 với nhu cầu đạo đức tối đa, nguồn: www.vovanhoaqt.vnweblogs.com 13 Cao Xuân Hải (2004), Các hành động nhân vật qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai, Luận văn thạc sỹ Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 15 Tơ Hồng (25/12/2010), Nhà văn Thùy Dương nỗi lòng biết ơn cựu binh, http//nhavantphcm.com.vn 16 Nguyễn Thúy Huệ (2007), Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Chu Lai, Luận văn thạc sỹ Ngữ Văn, Trường Đại học Vinh, NA 17 Lê Minh Khuê Y Ban, Thùy Dương sách mới, Báo đời sống văn nghệ, Thứ bảy, 30/01/2010 18 Cao Hành Kiện, Sự cần thiết đơn (Hồng Ngọc Tuấn dịch), Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 113 nguồn: www.tienve.org 19 Phong Lê, "Từ thi tiểu thuyết 2002-2004 Hội nhà văn Việt Nam" , Báo Văn nghệ số 38, 17/9/2005 20 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Xuân Nguyên, Lời giới thiệu (bìa 4), Nhân gian, Nxb Hội Nhà văn, 2010 22 Vương Trí Nhàn (1996), Phụ nữ sáng tác văn chương, Tạp chí Văn học, số 23 Trần Thị Mai Nhân, Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986, nguồn: www.hocvui.net 24 Nhiều tác giả (1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện văn học Hà Nội 25 Hoàng Phê (Chủ biên, 2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 26 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Đình Sử (2002), Tự học tập 1, 2, NXB Đại học Sư phạm 28 Thạch Thảo (2007), Thức giấc, tiểu thuyết nhà văn nữ Thùy Dương, Báo Nhân dân, số 15 29 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 30 Hữu Thỉnh, Báo cáo tổng kết thi tiểu thuyết 2002- 2004 Hội nhà văn Việt Nam, Báo Văn nghệ (số 37), 10/9/2005 31 Nguyễn Bích Thu, Một hướng tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, nguồn www.vienvanhoc.org.vn 32 Cẩm Thúy (2008), Bước tiến Thùy Dương, Báo Phụ nữ, số 41 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 114 33 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, NXB Tri thức 34 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB Trẻ TPHCM 35 Phạm Quang Trung, Đổi quan niệm nghệ thuật người, nguồn: www.khoavanhoc-ngon ngu.edu.vn 36 Hoàng Ngọc Tuấn, Văn chương chiến tranh Việt Nam nhu cầu sáng tạo bút pháp mới, nguồn: www.tienve.org 37 Nguyễn Thị Thắm (2014), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Can, Đại học Vinh 38 Tạ Minh Thủy (2016), Nghệ thuật tự truyện thiếu nhi Tơ Hồi, ĐH KHXH&NV Hà Nội 39 Tz.Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm 40 Nguyễn Văn Tùng (2011), Quá trình vận động lí luận tiểu thuyết Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ quân đội (729), tr.89 41 Viện ngôn ngữ học (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB, Đà Nẵng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... nghiên cứu Nghệ thuật tự tiểu thuyết Thùy Dương nhằm mục đích cụ thể sau: Thứ nhất: đặc điểm tiểu thuyết Thùy Dương phương diện tiêu biểu nghệ thuật tự nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật kết... sâu khám phá giới nghệ thuật tiểu thuyết Thùy Dương - Vận dụng lý thuyết tự học, trần thuật học, lý thuyết phê bình nữ quyền: dùng để soi chiếu nghệ thuật tự tiểu thuyết Thùy Dương nhiều chiều,... ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ THỊ HUỆ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THÙY DƯƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng