Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠILỜI HỌC THỦ DẦU MỘT CAM ĐOAN *********** Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn trung thực, xác chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc đây, sai sót tơi hồn tồn chịu trách nhiệm LÊ THỊ KIM LIÊN Bình Dương, ngày 25 tháng 11 năm 2018 Lê Thị Kim Liên NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT GIỮA DỊNG CHẢY LẠC VÀ CUỘC ĐỜI NGỒI CỬA CỦA NGUYỄN DANH LAM CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƢƠNG - 2018 UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT *********** LÊ THỊ KIM LIÊN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT GIỮA DÒNG CHẢY LẠC VÀ CUỘC ĐỜI NGOÀI CỬA CỦA NGUYỄN DANH LAM CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM TIẾN BÌNH DƢƠNG - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn trung thực, xác chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc đây, sai sót tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Bình Dương, ngày 25 tháng 11 năm 2018 Lê Thị Kim Liên i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo, cán khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Thủ Dầu Một nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin cảm ơn thƣ viện trƣờng Đại học Thủ Dầu Một hết lòng phục vụ, cung cấp tài liệu quý báu để tơi hồn thành luận văn Chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Bình Dƣơng, Ban Giám đốc trung tâm GDNN - GDTX thị xã Tân Uyên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn anh nhà văn Nguyễn Danh Lam anh Nguyễn Thiền Quang giành thời gian quý báu để trị chuyện cung cấp tài liệu cho tơi trình thực đề tài luận văn Đặc biệt, gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Kim Tiến, ngƣời tận tình giảng dạy, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG KHÁI LƢỢC VỀ TỰ SỰ HỌC VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DANH LAM 12 1.1 Khái lƣợc tự học 12 1.1.1 Khái niệm tự 12 1.1.2 Tự học 13 1.1.3 Một số phƣơng diện tự học 15 1.1.3.1 Ngƣời kể chuyện điểm nhìn 15 1.1.3.2 Ngôn ngữ giọng điệu trần thuật 20 1.1.3.3 Cốt truyện 21 1.1.3.4 Thời gian không gian trần thuật 22 1.2 Hành trình sáng tác Nguyễn Danh Lam 24 1.2.1 Từ họa sĩ đến nhà văn 24 1.2.2 Quan niệm sáng tác Nguyễn Danh Lam 26 1.2.3 Hành trình tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam 30 1.2.3.1 Bến vô thƣờng - giới ngƣời không mặt, khơng tên 31 1.2.3.2 Giữa vịng vây trần gian - phản chiếu đời sống đan dệt biểu tƣợng huyền thoại 33 1.2.3.3 Giữa dòng chảy lạc - thân phận đơn, lạc lồi dịng sinh 35 iii 1.2.3.4 Cuộc đời cửa - đứt gãy nhân sinh thời đại 36 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ QUA TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN, THỜI GIAN, KHÔNG GIAN TRẦN THUẬT 38 2.1 Tổ chức cốt truyện 38 2.1.1 Cốt truyện mờ hóa, giãn cách, nới lỏng 38 2.1.2 Cốt truyện ghép mảnh 42 2.1.3 Cốt truyện dòng ý thức 48 2.2 Tổ chức thời gian trần thuật 52 2.2.1 Xây dựng biểu tƣợng thời gian 53 2.2.2 Đảo thuật thời gian 57 2.2.3 Dự thuật thời gian 60 2.2.4 Đồng thời gian 64 2.3 Tổ chức không gian trần thuật 69 2.3.1 Không gian thiên nhiên ám ảnh 69 2.3.2 Không gian nghiệm sinh 72 2.3.3 Không gian kì ảo 78 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ QUA PHƢƠNG THỨC TRẦN THUẬT 84 3.1 Ngƣời kể chuyện điểm nhìn 84 3.1.1 Ngƣời kể chuyện mở cánh cửa nhân sinh bất an 85 3.1.2 Ngƣời kể chuyện mở cánh cửa nhân sinh bất túc 88 3.1.3 Ngƣời kể chuyện mở cánh cửa nhân sinh bất lực 91 3.2 Ngôn ngữ trần thuật 96 3.2.1 Ngơn ngữ mang tính đa tạp, đậm sắc thái đời sống đại 96 3.2.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh, lạ hóa, đầy chất thơ 99 3.3 Giọng điệu trần thuật 102 3.3.1 Giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm, suy tƣ 103 3.3.2 Giọng điệu giễu nhại, dửng dƣng, lạnh lùng 107 3.3.2 Giọng điệu trữ tình chất chứa yêu thƣơng, hoài niệm 112 KẾT LUẬN 116 iv CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong bối cảnh văn học Việt Nam đƣơng đại, tiểu thuyết ngày khẳng định đƣợc vị trí trung tâm, tính chất “máy cái” chất thể loại, tiểu thuyết nơi gặp gỡ, giao thoa, đan cài nhiều loại hình, loại thể nghệ thuật khác Với quy mô tự cỡ lớn, tiểu thuyết đƣợc đánh giá thể loại động, linh hoạt bậc nhất, vừa có khả bao quát đời sống thực rộng lớn vừa sâu khám phá đời tƣ tâm hồn ngƣời cách toàn diện Văn học Việt Nam từ sau năm 1975 chứng kiến bƣớc chuyển tiểu thuyết phƣơng diện nội dung nghệ thuật Lứa với nhà văn nhƣ Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Lê Lựu… trở từ chiến trƣờng mang vào văn chƣơng ý thức “phản tỉnh” Làn sóng thứ hai đánh dấu bứt phá mạnh mẽ hệ nhà văn: Bảo Ninh, Nguyễn Khắc Trƣờng, Dƣơng Hƣớng, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài… với thể nghiệm đổi quan điểm nghệ thuật qua ý thức “tự vấn” đời ngƣời Và khoảng mƣời lăm năm trở lại đây, tiểu thuyết phát triển thực sôi với xuất nhiều viết trẻ có ý thức rõ việc cách tân, đổi nghệ thuật tiểu thuyết Từ hình thành sóng thứ ba với tên tuổi nhà văn mang tinh thần “phản vấn” nhƣ Nguyễn Bình Phƣơng, Nguyễn Việt Hà, Hồ Anh Thái, Nguyễn Ngọc Tƣ, Tạ Duy Anh, Nguyễn Danh Lam, Trần Nhã Thụy, Nguyễn Đình Tú, Vũ Đình Giang… Trong sóng đổi tiểu thuyết đó, Nguyễn Danh Lam lên gƣơng mặt trẻ có đóng góp đáng kể cho tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại Tính đến thời điểm tại, tập thơ hai tập truyện ngắn, Nguyễn Danh Lam cho đời thêm bốn tiểu thuyết Nếu nhƣ hai tiểu thuyết đầu tay (Bến vơ thường; Giữa vịng vây trần gian) cịn chƣa tạo đƣợc ấn tƣợng với bạn đọc khó đọc hai tiểu thuyết sau (Giữa dịng chảy lạc Cuộc đời cửa) thể nghiệm sáng tạo mới, đánh dấu bƣớc đột phá cách tân nghệ thuật để đến gần với công chúng Xuất phát từ đó, chúng tơi chọn tiểu thuyết Giữa dịng chảy lạc Cuộc đời cửa Nguyễn Danh Lam làm đối tƣợng nghiên cứu luận văn, nhằm khám phá, lý giải tìm đặc điểm “lối viết tiểu thuyết” nhà văn 1.2 Ở Việt Nam nhiều năm trở lại đây, lý thuyết tự đƣợc vận dụng phổ biến lý luận, nghiên cứu phê bình văn học Lĩnh vực nghiên cứu non trẻ thực trở nên hấp dẫn tính hiệu việc khám phá ý nghĩa tác phẩm văn học dựa sở cấu trúc văn Hơn nữa, việc ứng dụng lý thuyết tự gắn liền với thực tế phát triển văn xuôi đƣơng đại Việt Nam Trong sóng đổi tƣ nghệ thuật tiểu thuyết, bên cạnh quan trọng chủ đề đề tài, vấn đề không phần quan trọng chỗ: “kể gì?” mà “kể nhƣ nào?”, hay nói cách khác chuyển từ “kể nội dung” sang “viết nội dung” Điều mở đƣờng cho lý thuyết tự trở thành phƣơng pháp tối ƣu để khám phá, giải mã hành trình “sự viết”, “lối viết” tiểu thuyết Xem tiểu thuyết thể loại tự (phân biệt với thể loại trữ tình kịch), dựa vào lý thuyết tự để hiểu rõ tiểu thuyết - tự đƣợc viết nhƣ nào, thông qua cách thức Nói cách khác tìm hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết tìm hiểu nghệ thuật viết tiểu thuyết Trong luận văn này, đặt vấn đề tìm hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết Giữa dịng chảy lạc Cuộc đời ngồi cửa Nguyễn Danh Lam sâu tìm hiểu phƣơng thức tự mà nhà văn lựa chọn, sử dụng để xây dựng giới tiểu thuyết mình, qua chuyển tải vấn đề ngƣời xã hội đƣơng đại Đây nét đặc sắc, đóng góp lớn yếu tố khẳng định vị tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam văn đàn Đồng thời, từ góc nhìn tự học, đề tài soi chiếu vào hai tiểu thuyết cụ thể góp phần nhận thức rõ lý thuyết này, góp nhặt thêm điều nhỏ bé hành trình giới thiệu lý thuyết nghiên cứu non trẻ Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Là gƣơng mặt nhà văn trẻ có nhiều tìm tịi, thể nghiệm lối viết mới, tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam đối tƣợng quan tâm nhiều viết mức độ, tầm cỡ khác Tuy nhiên theo chúng tôi, chƣa có cơng trình KẾT LUẬN Việc tiếp nhận ứng dụng lý thuyết tự vào nghiên cứu văn học mở hƣớng nghiên cứu mới, tác phẩm văn học đƣợc sâu phân tích cấu trúc tự từ bên trong, xem xét vận động có tính quy luật yếu tố nội tại, từ khám phá nội dung, ý nghĩa tác phẩm nhƣ đặc trƣng “lối viết” nhà văn Xuất văn đàn tiểu thuyết Việt Nam từ thập niên đầu kỉ XXI, đƣợc xếp vào “làn sóng” lớp “nhà văn trẻ” có nhiều nỗ lực tìm tịi, thể nghiệm cách tân, sáng tạo nghệ thuật viết tiểu thuyết - Nguyễn Danh Lam tạo đƣợc dấu ấn lòng độc giả nhƣ khẳng định đƣợc tên tuổi, vị trí riêng tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam Chọn cách tiếp cận từ lý thuyết tự học, luận văn thông qua phân tích, đánh giá nghệ thuật tự Giữa dịng chảy lạc Cuộc đời ngồi cửa Nguyễn Danh Lam, qua phát dấu hiệu đổi nghệ thuật viết tiểu thuyết nhiều phƣơng diện Về cách tổ chức cốt truyện, nhận thấy Nguyễn Danh Lam dựa vào ba chức quan trọng cốt truyện làm phƣơng kĩ thuật “viết nội dung” hai tiểu thuyết nhà văn Một phƣơng tiện gắn kết kiện thành chuỗi tạo thành lịch sử nhân vật, thực việc khắc họa nhân vật; hai bộc lộ xung đột, mâu thuẫn ngƣời nhằm tái tranh đời sống nhiều mặt từ tạo ý nghĩa nhân sinh đời sống có giá trị nhận thức; ba tạo hấp dẫn, hứng thú khoảng trống cần thiết để ngƣời đọc đồng sáng tạo ý nghĩa cho văn Qua nghệ thuật tổ chức đan xen, lồng ghép nhiều kiểu cốt truyện tự sự, khẳng định tiểu thuyết ngắn Nguyễn Danh Lam đủ sức ôm chứa, phản ánh vấn đề thực phồn xã hội tân thời Ở phƣơng diện thời gian khơng gian trần thuật có nhiều thể nghiệm mẻ Tổ chức thời gian trần thuật phi tuyến tính, khơng theo trật tự thơng thƣờng Ở đó, dịng thời gian tâm lí trở thành chiều kích thực nội tâm, thực tâm tƣởng, giúp khơi mở mảng thực sâu kín, 116 ẩn khuất sâu tận bên miền ý thức ngƣời Bên cạnh đó, dịng thời gian đồng khiến cho cấu trúc tự dày hơn, mở rộng đƣợc biên độ chiều kích phản ánh thực tạo tính đa tầng bậc, đa âm tự Tổ chức không gian trần thuật mang đậm cảm quan không gian văn học sinh Các mảng không gian đan cài, chồng chéo với nhằm khắc họa khoảng mênh mông đời sống nội tâm nhân vật phong phú, phức tạp Ở bất an, bất túc lẫn đổ vỡ niềm tin nỗi trăn trở tìm kiếm thể, tìm kiếm ý nghĩa đời sống ngƣời giới đại Cách xây dựng ngƣời kể chuyện tổ chức điểm nhìn trần thuật có nhiều sáng tạo Sử dụng hình thức trần thuật đan xen, kết hợp kể thứ ba thứ nhất, linh hoạt dịch chuyển nhiều điểm nhìn, đơi ranh giới điểm nhìn trở nên nhịe mờ, lẫn lộn tạo nên diện mạo ngƣời kể chuyện đa tầng bậc nhìn đa diện, phức hợp, nhiều chiều giới Ở đó, thực đƣợc tái nhƣ mê lộ, nhiều khúc quanh co, nhiều đứt gãy nhân sinh mảng thực nằm khả nhận thức ngƣời, phải đặt vào cõi tâm linh huyền bí để lý giải Ở phƣơng diện ngôn ngữ hai tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam thứ ngơn ngữ đa góc cạnh với kết hợp thái cực đối lập: bên lớp ngôn ngữ đa tạp, đậm sắc thái ngôn ngữ đời sống với bên thứ ngơn ngữ giàu hình ảnh, lạ hóa đầy chất thơ, tính đối thoại ngơn ngữ trở nên mạnh mẽ Với giọng điệu cộng hƣởng nhiều sắc thái giọng điệu, từ tông giọng chủ đạo mang âm hƣởng triết lý, chiêm nghiệm, suy tƣ đến giọng giễu nhại, vô âm sắc - giọng đặc trƣng văn học học đại đọng lại thật ngào giọng trữ tình chất chứa u thƣơng, hồi niệm Những dụng cơng nhà văn từ góc độ ngơn ngữ đến giọng điệu nỗ lực khơng ngừng nhằm tạo tính đa âm, đa tiểu thuyết khuynh hƣớng tất yếu hầu hết nhà văn đƣơng đại, không riêng Nguyễn Danh Lam Khác với vẻ tếu táo, đùa đa Nguyễn Danh Lam đời thƣờng, với tiểu thuyết - Nguyễn Danh Lam mang phong cách nhà văn 117 trải, thâm trầm đỗi tinh tế Một giọng văn nhẹ nhàng mà thấm thía, lạnh lùng mà nồng ấm, bình dị mà sâu sắc, ẩn chứa đƣợc triết lý đời sống ngƣời xã hội đƣơng đại Tuy vậy, phủ nhận, đôi chỗ kỹ thuật trần thuật nhà văn cầu kì, rƣờm rà, dài dịng, đơi trở nên khách sáo Dĩ nhiên, điều không làm ảnh hƣởng nhiều đến vị Nguyễn Danh Lam tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam, nhƣ lòng độc giả yêu tiểu thuyết anh Từ đặc điểm nghệ thuật tự Giữa dòng chảy lạc Cuộc đời ngồi cửa, thấy tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam mang nhiều dấu ấn chủ nghĩa hậu đại Trong tác phẩm anh, xu tái lập giới toàn vẹn, thực rộng lớn thông qua dung lƣợng dồi khả bao quát “đại tự sự” khơng cịn khát vọng thƣờng trực, lại khơng phải tiêu chuẩn lý tƣởng với Nguyễn Danh Lam, đơn giản anh muốn hƣớng đến khám phá khát vọng cá nhân ngƣời hành trình tìm kiểm thể, tìm kiếm hạnh phúc, tìm kiếm ý nghĩa đích thực cho tồn họ Với tất nỗ lực đổi trên, Nguyễn Danh Lam góp phần nhiều nhà văn đƣơng đại khác nhƣ Nguyễn Bình Phƣơng, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Thuận, Nguyễn Đình Tú, Vũ Đình Giang, Nguyễn Việt Hà… định hƣớng cho tiểu thuyết Việt Nam năm gần Qua đó, tạo điều kiện cho tiểu thuyết Việt Nam kéo gần khoảng cách với văn học giới Trong khuôn khổ luận văn, việc khảo sát nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn danh Lam số lƣợng văn tác phẩm hạn chế, số phạm trù khác lý thuyết tự chƣa đƣợc sâu bao quát hết nên nhiều cịn mặt tồn Chúng tơi hi vọng, tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam với hấp dẫn lý thuyết tự xét theo tiêu chí thể loại cịn gợi mở nhiều cơng trình nghiên cứu sâu rộng khác theo hƣớng tiếp cận 118 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Lê Thị Kim Liên (2017) “Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi nhìn từ tư tưởng lý luận văn học Lão - Trang”, Kỷ yếu ngày hội khoa học cán bộ, giảng viên trẻ học viên cao học lần năm 2017, Đại học Thủ Dầu Một, tr.88 Lê Thị Kim Liên (2017) “Phương ngữ Nam tiểu thuyết Đóa hoa tàn Hồ Biểu Chánh”, Kỷ yếu ngày hội khoa học cán bộ, giảng viên trẻ học viên cao học lần năm 2017, Đại học Thủ Dầu Một, tr.88 Lê Thị Kim Liên – Nguyễn Thị Kim Tiến (2018) “Đứt gãy nhân sinh Cuộc đời cửa Nguyễn Danh Lam”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Triết lý nhân sinh người dân Nam Việt Nam, NXB Đại học Cần Thơ, tr.428 - 434 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Thái Phan Vàng Anh (2010) Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004) 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin, M (1998) Những vấn đề thi pháp Dostoievski, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vƣơng Trí Nhàn dịch, NXB Giáo dục Bakhtin, M (2003) Lý luận thi pháp tiểu thuyết Phạm Vĩnh Cƣ dịch, NXB Hội nhà văn Hà Nội, Hà Nội Bathes, R (1997) Độ không lối viết Nguyên Ngọc dịch, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998) “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, (9), tr.56-62 Lê Huy Bắc (2008) “Cốt truyện tự sự”, Tạp chí Văn học, (7), tr.34-43 Lê Huy Bắc (2012) Văn học hậu đại lí thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007) “Tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 - nhìn khái qt”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (2), tr.49-54 10 Đặng Anh Đào (2001) Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (2001) Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục 12 Trịnh Bá Đĩnh (tuyển chọn giới thiệu) (2002) Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (chủ biên) (1999) Lí luận văn học, NXB Giáo dục 14 Thành Đức Hồng Hà (2017) Thi pháp văn xuôi A.S Pushkin, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007) Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 120 16 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1999) Lí luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Thị Hải Hằng (2005) Nghệ thuật tự truyện ngắn Tagore, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXHNV- Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Phạm Ngọc Hiền (2016) Thi pháp học, NXB Văn học 19 Đỗ Đức Hiểu (2000) Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 20 Nguyễn Thái Hòa (2000) Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 21 Kundera, M (1998) Nghệ thuật tiểu thuyết Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng 22 Hoàng Thị Thùy Linh (2012) Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXHNV- Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (chủ biên) Văn học Việt Nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Phƣơng Lựu (1997) Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phƣơng Lựu (2011) Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 26 Trần Đình Sử (1998) Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008a) Lí luận văn học (tập 1), NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 28 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008b) Lí luận văn học (tập 2), NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008c) Lí luận văn học (tập 3), NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 30 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008d) Tự học số vấn đề lí luận lịch sử (tập 2), NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (chủ biên) (2017) Tự học số vấn đề lí luận lịch sử (tập 1), NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 121 32 Trần Đình Sử (chủ biên) (2018) Tự học lí thuyết ứng dụng, NXB Giáo dục Việt Nam 33 Nguyễn Thị Kim Tiến (2014) Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Todorov, T (2011) Thi pháp văn xuôi Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, NXB Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Ngọc Thanh (2016) Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Vũ Đình Giang Nguyễn Danh Lam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn Hiến, TP Hồ Chí Minh 36 Trần Nhật Thu (2016) Cảm thức sinh truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến 2010, Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Huế 37 Đỗ Lai Thúy (2001) Nghệ thuật thủ pháp, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Trần Thị Thúy (2013) Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam, Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXHNV- Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Thị Thu Thủy (2003) Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau năm 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 40 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016) Điểm nhìn ngơn ngữ truyện kể, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu Internet 41 Thái Phan Vàng Anh (2015) Khuynh hướng sinh tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986, đăng ngày 12/6/2015, truy cập ngày 20/8/2018 từ http://vannghequandoi.com.vn/ 42 Lam Điền (2006) Nguyễn Danh Lam “Viết để khỏi vo trịn tơi”, nguồn Tuổi trẻ ngày 13/5/2006, truy cập ngày 20/8/2018 từ https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguyen-danh-lam-viet-de-khoivo-tron-cai-toi-2141519.html 43 Phong Điệp (2011) Nguyễn Danh Lam “lát cắt” ám ảnh, Chân dung vấn ngày 7/7/2011, truy cập ngày 20/8/2018 từ 122 http://nhavantphcm.com.vn/chan-dung-phong-van/nguyen-danh-lam-bo-tho-visao.html 44 Phong Điệp (2012) Nhà văn trẻ Nguyễn Danh Lam: khơng hy vọng mà cịn tin, Chân dung vấn ngày 8/1/2012, truy cập ngày 20/8/2018 từ http://nhavantphcm.com.vn/nguyen-danh-lam-nha-van-thu- vien.html 45 Hoàng Cẩm Giang - Lý Hồi Thu (2013) Một cách nhìn “tiểu thuyết hậu đại Việt Nam”, đăng ngày 27/8/2013, truy cập ngày 25/8/2018 từ https://phebinhvanhoc.com.vn/mot-cach-nhin-ve-tieu-thuyet-hau-hien-dai-o- viet-nam/ 46 Văn Giá (2004) Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây, đăng ngày 6/12/2004, truy cập ngày 20/8/2018 từ http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/phe-binh/2004/12/3B9AD44A/ 47 Lê Hƣơng (2015) Cuộc đời cửa: “cuốn tiểu thuyết đáng đọc suy ngẫm”, đăng ngày 13/8/2015 truy cập ngày 20/8/2018 từ http://nhavantphcm.com.vn/the-gioi-sach/cuoc-doi-ngoai-cua-nguyen-danhlam.html 48 Trần Hoàng Thiên Kim (2012) Nhà văn Nguyễn Danh Lam: tiểu thuyết tơi khơng có ngun mẫu, đăng ngày 8/3/2012, truy cập ngày 20/8/2018 từ http://vnca.cand.com.vn/doi-song-van-hoa/Nha-van-Nguyen-DanhLam-Tieu-thuyet-cua-toi-khong-co-nguyen-mau-329733/ 49 Hoài Nam (2006) “Giữa vòng vây trần gian” dệt biểu tượng huyền thoại, nguồn Văn nghệ Quân đội ngày 20/7/2006, truy cập ngày 20/8/2018 từ https://giaitri.vnexpress.net 50 Hoài Nam (2012) Viết văn, việc không riêng nhà văn, Chân dung vấn ngày 7/9/2012, truy cập ngày 20/8/2018 từ http://nhavantphcm.com.vn/nguyen-danh-lam-nha-van-thu-vien.html 51 Hoài Nam (2013) Vẽ nghịch người bạn học vẽ viết văn, Chân dung vấn ngày 1/6/2013, truy cập ngày 20/8/2018 http://nhavantphcm.com.vn/nguyen-danh-lam-nha-van-thu-vien.html 123 từ 52 Dạ Ngân (2010) Sách mới: “Phiên bản” “Giữa dòng chảy lạc”, đăng ngày 30/3/2010, truy cập ngày 20/8/2018 từ https://baomoi.com/sach-moiphien-ban-va-giua-dong-chay-lac/c/4056021.epi 53 Lê Minh Phong (2015) Vì Nguyễn Danh Lam đạt giải C tiểu thuyết với “Cuộc đời cửa”, đăng ngày 22/12/2015, truy cập ngày 20/8/2018 từ https://thethaovanhoa.vn 54 Lê Minh Quốc Nhà văn Nguyễn Danh Lam: sáng tác hay thay tã cho quan trọng nhau, nguồn Báo Phụ Nữ Chủ Nhật, truy cập ngày 20/8/2018 từ http://leminhquoc.vn 55 Việt Quỳnh (2014) Nguyễn Danh Lam tiểu thuyết Cuộc đời ngồi cửa: Nhặt nhạnh mảnh đời bình dị, đăng ngày 23/3/2014, truy cập ngày 20/8/2018 từ https://thethaovanhoa.vn 56 Dƣơng Tử Thành (2012) Nguyễn Danh Lam mong viết “chút để nghĩ”, đăng ngày 30/1/2012, truy cập ngày 20/8/2018 từ https://giaitri.vnexpress.net/ 57 Theo ANTD (2010) Nhà văn Nguyễn Danh Lam tiểu thuyết thứ ba “Giữa dòng chảy lạc”, đăng ngày 18/3/2010, truy cập ngày 20/8/2018 từ http://toquoc.vn/nha-van-nguyen-danh-lam-va-cuon-tieu-thuyet-thu-3-giua-dongchay-lac-99220752.htm 58 Theo Sài Gịn tiếp thị (2005) Bến vơ thường - Thế giới người không mặt, đăng ngày 4/1/2005, truy cập ngày 20/8/2018 từ https://giaitri.vnexpress.net/ 59 Theo Thể thao văn hóa (2010) Nguyễn Danh Lam: nhân vật vô danh, đăng trang Văn nghệ ngày 12/4/2010, truy cập ngày 20/8/2018 từ http://thvl.vn/?p=11504 60 Bùi Cơng Thuấn (2010) “Giữa dịng chảy lạc” - Giữa dịng sinh, đăng Diễn đàn văn nghệ tháng 10/2010, truy cập ngày 20/8/2018 từ http://bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=1325 61 Bùi Thanh Truyền (2014) Dịng chảy kì ảo tiến trình văn học Việt Nam, đăng ngày 12/11/2014, 124 truy cập ngày 20/8/2018 từ https://phebinhvanhoc.com.vn/dong-chay-ki-ao-trong-tien-trinh-van-hoc-vietnam/ 62 Tƣờng Vy (2010) Giữa dòng chảy lạc, đăng ngày 2/4/2010, truy cập ngày 20/8/2018 từ http://www.sggp.org.vn/giua-dong-chay-lac-178286.html Tài liệu nghiên cứu 63 Nguyễn Danh Lam (2005a) Bến vô thường, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Nguyễn Danh Lam (2005b) Giữa vòng vây trần gian, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Nguyễn Danh Lam (2010) Giữa dòng chảy lạc, NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Danh Lam (2014) Cuộc đời cửa, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 67 Nguyễn Danh Lam (2016) Hợp đồng quỷ, NXB Văn học, Hà Nội 125 PHỤ LỤC Bảng khảo sát tần suất xuất thời gian đêm thời gian gắn liền với số ba Giữa dòng chảy lạc Cuộc đời ngồi cửa Nguyễn Danh Lam Biểu Giữa dịng chảy lạc Cuộc đời cửa tƣợng “Đêm thức tới sáng sáng ngủ đến “Mỗi đêm chiều” (Nguyễn Danh Lam, 2010, tr.7) Vẫn chƣa quen “Đêm anh dài khủng khiếp” (tr.27) đƣợc mùi độc… đau “Đêm sau mƣa, gió (…) Anh chếnh thấu tận tâm can, với chống Bóng dáng cô gái ngả ngớn ê trề, mát” đầu Cồn cào khủng khiếp Nỗi cồn cào (Nguyễn Danh Lam, anh biết ám ảnh thêm nhiều đêm 2014, tr.12) Nó đốt sơi dồn ứ ngủ quên Những gặp gỡ Thời li ti huyết mạch Nó khiến anh ngẫu nhiên, bất ngờ gian muốn hậc lên, tuyệt vọng bất lực” bên (Nguyễn Danh Lam, 2010, tr.8) đêm vòng trịn chiếu nhậu nhóm “Chƣa anh đầy ứ nhƣ đêm nay” nhiên năm ngƣời (Nguyễn Danh Lam, 2010, tr.89) mối lƣơng duyên “Nhiều đêm anh gần nhƣ phát điên” với hai cô gái, (Nguyễn Danh Lam, 2010, tr.117) quán nhậu, “Suốt đêm ấy, qua ngày hôm sau, lịng khách sạn ơng anh nơn nao mong chờ tới quay lại lớp diễn vào đêm học (…) Đến đêm thứ anh mời đƣợc “Đêm đầy gió Gió nhà mình” 2010, tr.161-162) (Nguyễn Danh Lam, hút qua khe cửa Đêm lạnh, ánh đèn “Suốt đêm anh cố vùi vào giấc lạnh” (Nguyễn ngủ Cơ thể không nén cồn cào, Danh bứt rứt Nhiều lúc anh thấy nhƣ bị đẩy tr.16) Lam, 2014, vót lên từ vùng bổi hổi, đê mê mà hao Đêm ông ngồi hẫng” (Nguyễn Danh Lam, 2010, tr.175) đây, “Trời đêm mát dịu (…) thay cho bóng tối, hút dƣới quay quắt gì? Thật khó tả, tán rừng… (Nguyễn nỗi chênh chao Bộn bề mà trống rỗng, Danh Lam, 2014, nồng nàn mà uể oải” (Nguyễn Danh Lam, tr.133) 2010, tr.214) “Tình hình bất Đêm tân hôn anh cô “gắn với tiếng ổn hơn, đêm còi xe cứu thƣơng”, khơng khí rùng rợn dần bng (…) tốc độ cảnh gã bạn nằm dƣới sàn phòng karaoke tiến phía trƣớc Thời cịn chƣa thơi ám ảnh mùi máu vào đêm chậm gian (Nguyễn Danh Lam, 2010, tr 216) đêm dần (…) đám xe nhƣ 10 Những ngày trăng mật chẳng nêm, bịt dần ngào “đêm đen thẫm bên ngồi Hai khoảng trống (tr.140) hình hài nép sát Anh nghe tao tác Đứa trai hút ma nỗi buồn xa ngái Gió lùa qua cửa sổ, lay túy, đƣợc ngƣời vợ động qua cánh rèm Anh liên tƣởng thông báo bị “bắt từ đến hai cánh rèm anh cô Cùng đêm qua” (tr 146) chung khung, đầu chụm đầu nhƣng Nhiều khoảnh khắc lại dạt hai phía Và bên dƣới khoảng ơng muốn điên lên, gào trống bầu trời” (Nguyễn Danh Lam, thét, nhƣng sức lực 2010, tr 241-242) khơng cịn cho phép 11 “Cái tết bên Đêm mùng Màn đêm nhập dần bầu ba, thở phào nhìn lịch trời nặng trĩu với mặt - Mai em làm rồi!” (Nguyễn Danh Lam, nƣớc mênh mơng phía 2010, tr.263) trƣớc (tr 157) 12 “Đêm sau cô đi, anh Gã niên bị ngã định chuyển sang mua rƣợu đế, vừa rẻ tiền xuống dịng nƣớc vào vừa mau say Một dăm ly đủ lảo ban đêm đảo, ngủ vùi, quên (…) Đêm thứ “Bóng đêm lại tiếp hai anh vừa gục ngã (…) Đêm tục nuốt tuột ông” thứ ba, không rƣợu, nằm khƣờn (tr.170) nệm đƣợc cô giặt trắng tinh tƣơm, lòng anh 10 “Con gái ba 5., không khỏi quặn lên cảm giác thân Mỗi đêm ông bầu thƣơng, hối tiếc” (Nguyễn Danh Lam, bạn với chai rƣợu” 2010, tr.266 - 273) (Nguyễn Danh Lam, 13 Đêm kỉ niệm ba tháng ngày cƣới, anh 2014, tr 230) phát thật kinh hoàng giới tính Thời mối quan hệ Tất cảm xúc gian anh “trở nên điên dại, hoang mang, nhƣng dần lắng lại thành nỗi trống đêm vắng mênh mông, nơ tất niềm tin, cảm xúc, hy vọng chết” (Nguyễn Danh Lam, 2010, tr.291) 14 “Nhiều đêm giật tỉnh dậy, anh thấy nhƣ có bóng dáng ẩn khuất chịng chọc nhìn vào tự vùng tối xung quanh” (Nguyễn Danh Lam, 2010, tr 334) 15 “Cảm giác gần nhƣ hoảng loạn thời niên thiếu nửa đêm phải sân, sau nghe kể câu chuyện ma Xoay lƣng phía anh thấy nhƣ có bóng dáng ốp khít vào gáy mình, tỏa lạnh vào xƣơng sống sửa luồn hay tay quanh cổ… anh bật khóc, phần cịn lại đêm anh quanh phịng nhƣ hóa dại” (Nguyễn Danh Lam, 2010, tr.355- 356) 16 “Màn đêm ụp xuống nhanh Anh hiểu đến khoảnh khắc ông mong muốn đƣợc trở trọn vẹn” (Nguyễn Danh Lam, 2010, tr.364) Thời 17 “Về đến nội thành, chạm mặt cảnh gian phố phƣờng vào đêm Nỗi cô đơn chuyển hóa thành tuyệt vọng dâng lên đến ngợp đêm ngực… thứ nhàm quen, nỗi cô đơn thế, trực diện với đời, thấy lạc lồi xa lạ” (Nguyễn Danh Lam, 2010, tr.374) Đã gần ba chiều (…) lần thức Ba ngày mƣa liên giấc anh (Nguyễn Danh Lam, 2010, tiếp dẫn đến cố tắc tr.28) đƣờng “Ba ngày sau, anh nhận đƣợc gọi từ Ba ngày hai cha Thời ông” (Nguyễn Danh Lam, 2010, tr.123) gian “Ba ngày liên tiếp, anh chập chờn tỉnh đƣờng gắn mê theo chu kì sốt” (Nguyễn Danh Ba ngày gái liền Lam, 2010, tr.151) với “Cô đồng ý với lời tỏ tình anh, sau việc ba ngày ông giam lần gặp thứ ba” (Nguyễn Danh Lam, 2010, khách sạn số tr.193) ba Kỷ niệm ba tháng ngày cưới, anh phát giới tính thật “Ba ngày liền trơi qua khơng thấy bóng dáng ơng đâu” (Nguyễn Danh Lam, 2010, tr.352) “Ba hơm trƣớc phải, tao thấy ngồi chỗ đó” ( Nguyễn Danh Lam, 2010, tr.353) sống cảnh tắc tích đồng nghĩa với chờ ... thành cơng Giữa dịng chảy lạc Cuộc đời cửa nhà văn Tiếp thu thành tựu nghiên cứu Nguyễn Danh Lam ngƣời trƣớc, luận văn chọn vấn đề Nghệ thuật tự Giữa dòng chảy lạc Cuộc đời cửa Nguyễn Danh Lam làm... cập đến tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam nói chung nghệ thuật tự Giữa dòng chảy lạc, Cuộc đời ngồi cửa nói riêng Đối với báo, viết nghiên cứu, phê bình đề cập đến tiểu thuyết Nguyễn Danh Lam kể đến:... LIÊN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT GIỮA DỊNG CHẢY LẠC VÀ CUỘC ĐỜI NGỒI CỬA CỦA NGUYỄN DANH LAM CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN