Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
BÔ• GIÂO DUC VÀ DÀO TAO • • TRÜCfNG DAI • HOC • SÜ PHAM • HÀ NÔI2 • CHU THI THU HONG NGHÊ THUÂT TU" SU" CÜA NGUYËN TRI QUA: • • • • BÂI VÀNG, DÀ QUŸ, TRAM HlfCfNG VÀ DÛ TÉ LUÂN VÂN THAC Sî NGÔN NGÜ• • VÀ VÂN HÔA VIÊT NAM HÀ NQI, 2015 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI • • • • • • • CHU THỊ THU HỒNG NGHÊ THUÃT T S CỦA NGUYỄN TRÍ QUA: • • • • 'b - BÃI VÀNG, ĐẢ QUỸ; TRẦM HƯƠNG VÀ ĐÒ TẺ Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2015 LỜ I CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thảnh lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện - Người hướng dẫn khoa học, tận tình bảo, động viên, khích lệ em suốt trình nghiên cứu, thực đề tài Có luận văn nhờ dạy bảo, giúp đỡ tận tình thày cô giáo khoa ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô Viện Văn học, thày cô trường khác Bởi vậy, cho phép em ghi nhận mang ơn thầy cô tạo điều kiện thuận lợi, truyền đạt kiến thức phương pháp khoa học cho em Em xin gửi lời cảm ơn phòng sau đại học - Trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ em toong suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà N ộ i, ngày 07 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Chu Thị Thu Hồng LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình riêng Những kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình người khác Nếu vi phạm xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà N ộ i, ngày 07 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Chu Thị Thu Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề t i Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên c ứ u Đối tượng phạm vi nghiên c ứ u Phương pháp nghiên u Dự kiến đóng góp m i Cấu trúc luận v ăn NỘI D U N G Chương CÁI NHÌN NGHỆ THUẬT VỀ c u ộ c ĐỜI VÀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGUYỄN T R Í 1.1 Khái niệm điểm nhìn nghệ thuật 1.2 Quan niệm Nguyễn Trí đời người 1.3 Các mảng thực đời sống bật truyện Nguyễn Trí 14 1.3.1 Đào vàng 15 1.3.2 Khai thác đá quý 19 1.3.3 Tìm trầm hương 21 1.3.4 Cuộc sống đô thị đương thờ i .24 Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGUYỄN T R Í .32 2.1 Quan niệm nhân v ậ t .32 2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Nguyễn T r í 34 2.2.1 Người lao động làm thuê khốn khó, vật lộn mưu sinh 35 2.2.2 Giang hồ, hảo hán, “anh chị” 37 2.2.3 Người phụ nữ truân chuyên, chìm 42 Chương KẾT CẤU, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGUYỄN T R Í 47 3.1 Kết c ấu 47 3.1.1 Mở đầu truyện .47 3.1.2 Triển khai mạch truyện 57 3.1.3 Kết thúc truyện 63 3.2 Ngôn n g ữ 68 3.2.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật 68 3.3.2 Lời người kể chuyện 69 3.2.3 Lời nhân vật 74 3.3 Giọng điệu 80 3.3.1 Khái niệm giọng điệu nghệ th u ật 80 3.3.2 Giọng điệu trần thuật truyện Nguyễn T rí 81 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 M Ở ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong hai thập kỷ trở lại đây, văn học Việt Nam tự làm “mới mình” với xuất hệ nhà văn đầy tài năng, trẻ trung, giàu tâm huyết Họ coi “thế hệ thứ tư” văn học nước nhà Đó người chứng kiến hữu chiến tranh, người ý thức sứ mệnh “tiếp bước cha anh” làm nên diện mạo cho văn học có khả đáp ứng yêu cầu thời đại Trong số có nhiều người trở thành bút đáng giá văn học Việt Nam như: Phan Thị Vàng Anh, Đồ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư đặc biệt Nguyễn Trí 1.2 Trong số gương mặt tiêu biểu truyện ngắn đương đại, Nguyễn Trí người “chập chững” bước vào lĩnh vực văn chương, tên tuổi “mới toanh” lần đàu tiên xuất văn đàn Việt Nam năm 2013 lại phiếu bầu chọn tác phẩm văn xuôi hay hội đồng chung khảo với tập truyện Bãi vàng, Đá quý, Trầm hương 1.3 Tự học lĩnh vực thu hút quan tâm giới nghiên cứu gần Mặc dù xuất muộn, tới đầu năm 60 kỷ XX lại lĩnh vực nghiên cứu đặc thù lý luận văn học đối tượng nghệ thuật tự Nghiên cứu nghệ thuật tự giúp sâu khám phá giá trị tác phẩm văn xuôi Việc nghiên cứu nghệ thuật tự mở hướng nhìn chuyên sâu tác phẩm từ góc nhìn tự học, đồng thời hình thảnh nhìn đặc trưng tác phẩm văn xuôi mồi văn học Cho tới nay, chưa có công trình khoa học nghiên cứu nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Trí cách hệ thống Hầu hết dừng lại việc khai thác vài khía cạnh tác phẩm Tuy nhiên, dựa vào lý thuyết tự học triển khai theo hướng làm rõ nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Trí qua hai tập Bãi vàng, Đá quý, Trầm hương Đồ tể lại chưa thấy có luận văn đề cập tới Đây vấn đề Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, sơ sâu khai thác làm rõ nghệ thuật tự Nguyễn Trí qua hai tập truyện ngắn: Bãi vàng, Đá quỷ, Trầm hương Đồ tể, giúp người đọc có nhìn toàn diện truyện Nguyễn Trí qua nhận diện tư duy, bút pháp nghệ thuật nhà văn đa giọng điệu Với lý trên, lựa chọn đề tài Nghệ thuật tự Nguyễn T rí qua: Bãi vàng, Đá quý, Trầm hương Đồ tể Hi vọng qua việc sâu tìm hiểu, luận văn góp phần nhỏ bé vào việc nhận diện nghệ thuật tự sự, xác định giá trị nghệ thuật tự truyện Nguyễn Trí cách hoàn thiện Lịch sử vấn đề 2.1 Nguyễn Trí có mặt làng văn muộn, nhiên lại gây ý bạn đọc Năm 2013, tập truyện ngắn Bãi vàng, Đá quỷ, Trầm hương ông bất ngờ giành giải thưởng Hội Nhà văn với số phiếu bầu chọn tuyệt đối Tập truyện chiếm cảm tình nhiều bạn đọc nhà nghiên cứu, nhà văn Hồ Anh Thái, Đỗ Chu, Lê Minh Khuê, Bùi Công Thuấn Trong buổi lễ Hội Nhà văn tổ chức ngày 19/1/2013 Hà Nội, với có mặt đông đủ hệ nhà văn Việt Nam, nhà văn Đỗ Chu có chia sẻ nói Nguyễn Trí - bốn nhà văn đoạt giải thưởng cao nhất: “Nguyễn Trí người viết đáng vinh danh Giỏi tiếng Anh tiếng Pháp Nguyễn Trí đọc nhiều, viết nhiều có 65 truyện ngắn đăng tải báo Văn chương tư tưởng tác phẩm Nguyễn Trí độc đáo hấp dẫn, mang sắc thái riêng Đặc biệt, tính nhân văn lấp lánh câu chuyện” [12] Cuộc đời Nguyễn Trí đày bi kịch đau buồn, hoàn cảnh khắc nghiệt nhất, biến cố đau buồn nhất, Nguyễn Trí tràn đầy khát vọng sống Tác phẩm lịch sử cô đọng đời ông với ngôn ngữ giản dị, trực diện, hấp dẫn tin cậy, đôi lúc thô nháp đầy tính thuyết phục, giúp ông thành công việc xây dựng chân dung nhân vật Thế giới mà Nguyễn Trí dựng lên thật khốc liệt, để thử thách phát lộ nhân tính Giữa vực thẳm chênh vênh ấy, ông nhân vật qua, bạn đọc qua Đây thách thức lớn điều quan trọng tác phẩm Đỗ Chu xúc động nói nhân vật làng văn Việt Nam: “Nhiều năm trước, hình ảnh lay động trái tim bao người dân nước, người cha tha thiết đứng lên xin tòa giảm án cho kẻ giết vụ án giết người Đồng Nai Đó Nguyễn Trí Một trái tim bao dung thế, trang văn không nhân cho được” [12] Nhà văn Hồ Anh Thái - Người phát tài Nguyễn Trí có chia sẻ viết lời giới thiệu “Sự hấp dẫn đời sống” cho tập truyện Bãi vàng, Đá quý, Trầm hương' “Cái tên Nguyễn Trí lạ lẫm, trang đầu chứng tỏ người viết có chữ biết dùng chữ, có chuyện biết kể chuyện Văn có không khí có màu sắc Chất Nam Bộ Văn riêng có ý thức làm cho độc đáo Cái không lạ mà lạ lời ăn tiếng nói thông thường” [28] Hồ Anh Thái đánh giá cao chùm truyện Bãi vàng, Đá quý, Trầm hương: “thực nếm trải người toong Văn chương tưng tửng, tung tẩy đối đáp nhân vật với nhân vật, nhân vật với người đọc, người viết với người đọc Không càn rạch ròi phân định, chồng mờ, chèn lấn tạo nên nhiều sắc độ mở rộng liên tưởng Nguyễn Trí đưa người đọc qua đối thoại ấy, cắt nghĩa khái niệm, cắt nghĩa hành vi tâm trạng dân giang hồ Như tác phẩm Nguyễn Trí gây hấp dẫn chất sống thực trải” [28] Một tên tuổi khác văn học nước nhà Lê M inh Khuê có đánh giá cao tập truyện Đồ tể Nguyễn Trí Trong lời giới thiệu “Đẹp Thiện” cho tập truyện ngắn Đồ tể, Lê M inh Khuê viết: “Đồ tể hấp dẫn cốt truyện, cách kể Như nhiều truyện ngắn Trí Đọc thấy tác giả người có tình, nghĩ ngợi thâm sâu, nhân hậu, có run sợ sống hành xử với đời” [16] Theo Lê M inh Khuê: “Trí miêu tả sống theo cách Trí Bản thân Trí người Bển tẳm ngựa, gọi theo cách giang hồ đặt tên cho nơi tập hợp người khổ cực gầm trời Khi gặp Trí thấy anh có khuôn mặt người lại có tâm hồn trẻ thơ, chân thành, cởi mở, không giấu giếm gì, có bồn chồn người say viết Trí say viết Nhiều truyện ngắn người đọc đón nhận, Trí người có riêng nghề trùng lặp với Có cách anh cảm nghĩ, lối viết tài hoa gần với thơ Bùi Chí Vinh, người thơ tài có màu sắc phương Nam độc đáo” [16] “tác giả có lẽ không ý thức sống tâm hồn dù xáo trộn phức tạp giằng kéo có khoảng lớn lao dành cho thiện đẹp Văn Nguyễn Trí gọn tỉ mỉ chi tiết, nhiều truyện có dung lượng tiểu thuyết Các tình mở nhiều lối nhân vật có giọng ấy, ấn tượng” [16] Chính độ mãnh liệt chi tiết đời sống làm nên giọng văn đường tìm thật lẽ sống Với tác giả, viết phương cách sống Với người đọc, Đồ tể tập truyện, đời sống có câu chuyện li kì công việc lạ, phận người lạ Giọng điệu lạ Truyện Nguyễn Trí, truyện có nhân vật rõ, tới sờ thấy tình truyện kỳ lạ quan trọng cảm xúc nhân văn tràn đầy người viết, biến thông thường thành cảm xúc chung lớn lao Lê M inh Khuê cho rằng: “Đời sống truyện Trí dội đau khổ, ta nói thực trần trụi - cách Trí miêu tả không dụng tâm miêu tả Trí quan sát để mắt tới nhiều cảnh ngộ thực lòng chia sẻ với thân phận nhọc nhằn bến tắm ngựa Các truyện không dài dòng Trí viết theo cách tỉ mỉ quan sát Cái cách chẩm phết màu sắc, có góc có cạnh rõ cầm nắm từ tính cách nhân vật đến tình truyện âm hưởng chung tình người lúc hữu” [16] T rần Đắc Luân viết “Nhà văn Nguyễn Trí: Nỗi đau đời sức nặng văn chương” báo Văn nghệ công an nhân dân (20/1/2014), tác giả chia sẻ đầu biết tới tên Nguyễn Trí qua truyện ngắn Trại viên cũ quay lại đông lam: “Cách đặt tên truyện giản dị, tự nhiên lời nói, nghe vừa mộc mạc, vừa tưng tửng, hồn nhiên chuyên nghiệp khiến phải ý Rồi đọc truyện, thấy bị vào số phận người bình thường, cảnh sống chịu đưa đẩy kỳ lạ, không lường trước số phận, vùng vẫy, buông xuôi Lời văn không đẽo gọt gọn ghẽ Tự nhiên, cảm thấy dứt khoát phải văn người trải” [18] 80 khiến bà lo lắng: “Tư Nhà vừa phụ hồ vừa lo ăn cho anh em thợ vừa bâng khuâng, có dâu Cảm giác nghe lạ Mà đâu ta? Mặt mũi sao? Bán quán Mà quán được? Cái thằng nói lấy vợ người ta nói chơi, dẫn nhỏ ghé qua nhà hay q u ” [33, tr.334] Lời độc thoại nội tâm cho thấy Bà Tư Nhà yêu thương, lo lắng cho đứa riêng chồng, Sơn đẻ bà, bà nuôi, chăm sóc Sơn chục năm trời, coi Sơn tránh khỏi lo lắng trước định vội vàng đứa chồng Mây Hồng - vợ Sơn, bà lo, làm gái ôm cuỗm tiền Sơn Suy nghĩ sâu xa giúp cho nhân vật lên chân thực hơn, sinh động Việc sử dụng lời độc thoại nội tâm có tác dụng khắc sâu tâm lí nhân vật, tạo sức hấp dẫn cho truyện Thủ pháp độc thoại nội tâm tăng thêm tính chân thật cho tác phẩm Nhân vật có điều kiện trực tiếp bộc lô cảm xúc, suy nghĩ thầm kín, nhìn nhận đời, truyện đời Độc thoại nội tâm giúp người đọc sâu khám phá đời sống tâm hồn nhân vật, khơi gợi người đọc rung cảm sâu xa điều “bí ẩn” tâm hồn nhân vật Nhờ sử dụng lời độc thoại nội tâm nên giới truyện Nguyễn Trí giàu tính biểu cảm, hấp dẫn người đọc 3.3 Giọng điệu 3.3.1 Khái niệm giọng điệu nghệ thuật Giọng điệu nghệ thuật yếu tố quan trọng nghệ thuật tự Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ tác phẩm văn học, tín hiệu âm có âm sắc đặc thù để nhận người nói, mà “Thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thảnh kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm ” [8, tr.91] Theo Khrapchenkô: “Đe tài, tư tưởng, hình tượng thể môi trường giọng điệu định, phạm vi thái độ cảm xúc định đối tượng sáng tác mặt khác Hiệu suất cảm xúc lối kể chuyện, hành động kịch, lời lẽ trữ tình trước 81 hết thể giọng điệu chủ yếu vốn đặc trưng tác phẩm văn học với tư cách thể thống hoàn chỉnh” [14, tr 167-168] Như vậy, nét đặc trưng bật giọng điệu màu sắc cảm xúc mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố hình thức hay nội dung tác phẩm Giọng điệu chịu quy định cá tính sáng tạo nhà văn Mồi nhà văn có giọng điệu riêng Nếu giọng điệu chủ yếu Nam Cao buồn thương, da diết, giọng điệu chủ yếu Nguyễn Công Hoan giọng điệu suồng sã, giễu cợt, châm biếm sâu cay, giọng điệu chủ yếu Thạch Lam nhẹ nhàng, buồn man m ác Thì Nguyễn Trí lại tạo cho giọng điệu đặc trưng, mang dấu ấn riêng Nguyễn Trí, giọng tưng tửng, khôi hài Đây nét đặc trưng tạo nên phong cách riêng Nguyễn Trí Ngoài ra, truyện Nguyễn Trí có giọng điệu triết lí dân dã, giọng trữ tình cảm thương Trong khuôn khổ luận văn sâu khai thác giọng điệu tràn thuật truyện Nguyễn Trí ba đặc điểm giọng triết lí dân dã, giọng trữ tình cảm thương giọng tưng tửng, khôi hài 3.3.2 Giọng điệu trần thuật truyện Nguyễn Trí 3.3.2.1 Giọng triết lý dân dã Văn học nhận thức phản ánh sống người, thể tâm tư, tình cảm, ước mơ, khát vọng nhà văn Tác phẩm văn học nơi để nhà văn kí thác, khẳng định quan điểm nhân sinh, lý tưởng thẩm mĩ Những tác phẩm văn học có chiều sâu dành cho độc giả điểm mẻ để phát hiện, chiêm nghiệm Vấn đề Nguyễn Trí đặt Sau chết tình thương đồng loại, lòng bao dung người khổ với nhau, vấn đề đói, nghèo làm người ta tri thức Truyện kể chết chàng trai trẻ, muốn có quà sinh nhật cho đứa em gái theo người khác trộm chó, bị dân làng bắt được, kẻ đấm, người đá, chàng trai thiệt mạng, đáng buồn có mười lăm kẻ đánh hội đồng Thợ Hồ người chứng kiến việc phải giấu sợ lòng bà Trong lần say rượu, Thợ nói thật cho Mười Hai - em người chết Tất mười lăm người bị thụ lý 82 tòa Sự kiện bất ngờ cha người chết phát biểu trước tòa, ông thừa nhận lỗi xin miễn giảm hình phạt cho kẻ đánh chết trai “Người cha thừa nhận có tội Tuy không đáng chết đáng chết manh động đám đông Và đám đông cuồng loạn họ nạn nhân tệ nạn trộm cắp Đã hùa theo cách vô ý thức, kẻ thỏa mãn giận giữ mình, người hôi vài cú đấm cho vui Tại giận vui làm đau đớn đồng loại mình?” [34, tr.343] Ai biết kẻ cầm búa ông Nguyễn Văn Dinh, đầu điều khiển búa đâu?, theo người cha thiếu hiểu biết mà ra, hầu hết họ sinh lớn lên cực Trong quan niệm sống họ gia đình, học không làm no bụng Sự thiếu thốn học thức dẫn tới tri thức, bước đời sớm nhiễu nhương xã hội làm họ gần vô cảm trước tất cả, có hữu tâm hồn giận dữ, chực bộc phát có dịp Do không sống môi trường giáo dục, gia đình miếng cơm manh áo mà đẩy vào mưu sinh Tuổi trẻ, chí tuổi nhỏ biết dạy vật chất định tất cả, tự nhiên tâm hồn họ bị chai sạn Xin giảm án cho người kia, ông quan niệm ‘Чау chí nhân mà thay cường bạo, đem đại nghĩa để thẳng tàn, nhân sơ tính thiện Sở dĩ họ không hưởng giáo dục tốt, hiền đâu phải tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” [34, tr.334].Giọng triết lý vang lên tha thiết hằn sâu vào lòng người, không lặng người trước lời nói đầy thuyết phục ông, qua tác giả đề cao tình thương đồng loại, lòng bao dung, sống nhân nghĩa người với người Trong truyện Hảo hớn, tác giả đề cập đến vấn đề tiền bạc làm tha hóa người, làm anh chị em tình đoàn kết Cha chết trực lôi di chúc mà phân chia, tranh giành Giọng triết lí truyện thể rõ: “Thật nhẫn tâm, thật hết tình Tiền chưa có tay mà tất biến dạng” [34, tr.207], “Đời vậy, người ta hảo hớn chả nặng nợ với thiếu thốn bầu đoàn thê tử Một có để hóa thường tình” [34, tr.209] Con người ta đề cao tiền bạc, người ta nói bạc tiền chẳng sai, tiền mà anh chị em chia bè kéo 83 cánh, tiền mà lòng thương, làm tổn thương Nhưng điểm sáng câu chuyện nhân vật Năm, người sống có trước có sau, không đồng tiền mà đánh mình, ông hết lòng lo lắng cho tất người thân mình, bị người nghĩ không tốt, tranh giành tài sản ông Ông quan niệm: “Ai có hai chân để đứng, có kẻ không đứng ngồi xe lăn để diện với đời Đã có hai chân tao, tức anh chị mày, mày phải đứng chân mà bước tới” [34,tr.218-219] Đúng vậy, có chân phải đứng đôi chân mình, không ỉ thói dựa dẫm để lúc khốn khó lấy dựa dẫm tiền bạc đệ tử, hết tiền hết bạc hết ông Cuộc sống thật đáng buồn, người sống với lòng giả dối sao? Bản thân mình, phải làm chủ sống mình, có lẽ dễ sống nhờ vào kẻ khác Giọng triết lí nghe dân dã mà thấu tình đạt lí 3.3.2.2 Giọng trữ tình, cảm thương Là bút viết truyện ngắn,viết vấn đề nhức nhối toong sống hàng ngày, viết kẻ khốn xã hội, Nguyễn Trí dành cho họ nhìn cảm thương nên trang văn ông thấm đẫm tình người Cuộc đời Bảy Mầu Đoạn trường Nguyễn Trí kể lại giọng trữ tình, buồn thương, chua xót Bẩy Mẩu đam mê cờ bạc mà ba đứa mồ côi mẹ, Bẩy Mầu xô vợ ngã, “vợ Bảy chết đường đưa đến bệnh viện Rõ, Bảy giết vợ, có biết đâu? Cha tù với Sau đám tang, mắt Bảy đọng mù sương” [33, tr.334] Hay nhân vật “tôi” biết Sơn có hành động không với má Tư Nhà, nhân vật “tôi” nói : “Mày xử đâu Không có dì Tư, dễ em mày có ngày hôm Em mày nghĩ mày xử vậy?” [33,tr.348] Câu nói thức tỉnh Sơn, khiến Sơn nhận việc làm không với dì Tư, Sơn định Liên Trì thăm dì Tư, nhìn gia cảnh dì Sơn không khỏi ngạc nhiên đưa trăm triệu đồng cho Hải Thủy giao cho dì Tư mà nhà dì tuềnh toàng, Sơn hỏi dì Tư: Sao má không sửa lại nhà má?Dzầy mưa làm sao? 84 Tiếng ông Ba Cửa oang oang làm hai giật - Mày hỏi nghe thiệt buồn cười? Tiền đâu mà sửa? Má Hai mày lấy chồng nuôi chồng chục năm, chồng chết chia nón rách, lấy mà sửa chữa” [33, tr.350] Câu trả lời ông Ba Cửa nghe thật chua xót, dì Tư lấy chồng, thời gian, giận đứa trai, chồng lăn ngã đập đầu vô cột nhà chết, không ngó ngàng tới dì, chồng chết dì lại nhà cũ, mười năm nuôi chồng mà chúng không báo đáp, dì với hai bàn tay trắng Đọc tới đây, ta nhận tác giả dành nhiều tình cảm cho người đàn bà đáng thương này, tác giả trân trọng lòng dì Tư, vừa đồng cảm, thương xót cho người làm cha mẹ mà không quan tâm già cần chồ nương nhờ với dì Tư thật xa vời Giọng điệu trữ tình thể lời trữ tình ngoại đề, đoạn độc thoại nội tâm xuất tác phẩm, xúc cảm nhân vật “tôi” Sơn đến thăm dì Tư, chứng kiến cảnh lòng đầy chua xót : “Chao ôi đau đớn, thấy rõ vẻ ngơ ngác mắt bà Tư Chắc bà hi vọng niềm thương yêu hai đứa chồng mà bà nhiều tâm huyết mong chúng nên người Giờ đứa bà không hiểu mấy, nhiều nặng nề với bà, lại thề nầy Bà có càn không trăm triệu ấy? cần chứ, nhà mục nát, ông anh bà chị mỉa mai số tiền nhiều tạm cho bà già xế bóng Vậy mà trời ơi” (33, tr.351) Ta quên lời lẽ thấu tình đạt lí phiên tòa người cha có bị chết Sau chết: “Bây có hình phạt không làm người chết sống lại Vả lại thời gian họ bị tạm giam, gia đình tất phục thiện nhiều, họ chân tình với gia đình Vì xin quý tòa cho họ hội ” [34, tr.344], người cha đau xót trước chết thương tâm đứa trai bé bỏng, hết ông người làm cha làm mẹ, ông hiểu nghèo, dốt, môi trường sống không lành mạnh đẩy người ngu muội vào vòng lao lý Không bậc làm cha làm mẹ nhẫn tâm muốn sa vào tội lồi, ông già vậy, ông muốn 85 người sớm phục thiện làm lại đời, người chết chết đâu thể cứu vãn Từng lời lẽ ông nghe đầy cảm thương đầy chua xót xin giảm tội cho kẻ giết chết đứa máu mủ Trong Thiên sứ, đoạn đối thoại Lan Tỉnh Lùn gợi cho người đọc nhiều bâng khuâng xã hội đồng tiền mà đánh lương tri ngời lên tình người Lan Tỉnh: “Lan ôm ngồi ghế đá công viên, tức khóc Tỉnh Lùn nói giọng ông bụt: - Vì em khóc? - Rồi Anh cho em mượn tiền đóng phòng trọ Từ từ, đừng có khóc, khóc không suy tính đâu ” [34, tr.369] Tỉnh Lùn yêu thầm Lan, yêu nên lo lắng cho Lan Tỉnh bán máu để có tiền đưa Lan chữa bệnh cho Có thể với gái bán hoa khác, Tỉnh Lùn người mai mối, công viêc không đàng hoàng gặp tình yêu mình, thứ Tỉnh làm cao quý, câu nói Tỉnh nói với Lan thấm đẫm tình người, tính nhân văn “Lan trọ chuẩn bị đồ đạc Trưa ghé Anh có cho Lan triệu Anh cố Đừng bán thân Lan Được có lần thứ hai, cuối em sa vào vũng lầy lội đời” [34, tr.374] Tỉnh ông bụt, cứu rỗi đời Lan Đoạn cuối truyện, tác giả kể việc Lan đoàn tụ với chồng, Tỉnh “Ở có người dị dạng, ngồi lặng yên buồn bã gốc dầu Lâu lâu có người đến trao đổi Người dị dạng đứng lên đi, lát lại về, lại yên lặng đầu cúi thấp mũ sụp ” [34, tr.376] Trong Ở thành phố, trò chuyện gái bán hoa (Quyên) với xe ôm (ông Hưng) thân tình: quê hay kiếm mà thay đổi - Ba biết không? Nếu có tiền quê, tậu xe nước mía, thêm xe bánh mì, bến sông quê con, ung dung ba, nhiêu chừng chục triệu, thêm chục làm vốn Được nhà với gái cho sướng, kiếm hoài mà nợ không dứt ba 86 - Nếu tao có tao cho mày hai chục triệu Khổ quá, tao kiết xác mùng tơi, có xe tài sản Ngày cầu trời hai vé số mà thần tài hổng thèm chơi với người nghèo.” [33, tr.317] Với Trâm Hay với nhiều gái bán hoa khác Quyên, Hạnh, Thảo, Ly, ông Hưng thương cảm cho hồng nhan bất hạnh này, cô hoàn cảnh khác Ông thương cô Trâm, hoàn cảnh ba mất, mẹ tái giá, thằng dượng ghẻ táng tận lương tâm bán cô khiến cô hận nên phủi tay với đời Cô Trâm nhận ông Hưng làm người thân, ông Hưng nghĩ: “Bỏ người bước tận đâu có đạo lí Không hay ho gì, ông bước nhiều qua khấp khểnh đời Thêm người thân lại phân vân.” [33,tr.319], Giọng điệu truyện Ở thành phố thể tình cảm nhà văn nhân vật, mảnh đời bất hạnh, hồng nhan đa truân Tác giả thấu hiểu họ, đồng cảm, chia sẻ với họ, đói, nghèo khiến người ta nông nỗi Có thể nói, chất trữ tình giọng văn Nguyễn Trí bộc lộ cách nhẹ nhàng, ấm áp mà lắng sâu niềm tin yêu, trân trọng người, tình yêu người Chính điều sở tạo nên phong vị trữ tình, đằm thắm cho trang văn Nguyễn Trí Chất giọng có lan tỏa thấm vào câu chữ, có vang lên lời trữ tình ngoại đề thiết tha sâu lắng, có lại thâm trầm toát lên từ âm hưởng chung mảnh đời, kiếp người bất hạnh gặp bất trắc đường đời 3.3.3.3 Giọng tưng tửng, khôi hài Mỗi câu chuyện Nguyễn Trí số phận, cảnh đời nhả văn bắt gặp mưu sinh đầy gian khổ Rồi ông tái họ lên trang văn Bởi thật nên vô sinh động, đọc đến đâu ta gặp kiếp người khổ truyện thấm đẫm tình người Có lẽ để bớt dội, đau khổ người ta nói thực trần trụi câu truyện, Nguyễn Trí viết chất giọng tưng tửng, đùa, khôi hài đề phần bớt đau thương Trong truyện Đồ tể, tác giả kể mối tình Châu - Hạnh, họ nên duyên vợ chồng, nghe vừa đùa, khôi hài mà tự nhiên: “Hạnh nghe qua thiệt tình mà 87 nói, cô sợ Trên chục nhan sắc sẵn sàng nhảy vô chỗ cô trái tim Châu Thêm ngăn cấm Sai lầm bậc trưởng thượng chồ này, tình yêu trai gái mà cấm kích thích cho chúng tìm cách gặp để thỏa mãn nhung nhớ Châu hoa nên phải đánh đường tìm hoa, Hạnh anh Vậy hai gặp bóng tối Bóng tối rượu làm Châu hết nhát Anh nắm tay cô, cô nép đàu vào vai anh, anh ôm cô, hôn lên mắt lên má lên môi cô Chỉ thôi, , mà cô có bàu chết ông bà cố nội luôn” [34, tr.14-15] Hay truyện Chả có bất thường, giọng tưng tửng lên rõ rệt Đoạn đầu tác giả kể gia đình Linh, cha Linh thợ hồ “một hôm say bên phải đánh tay sang trái, xe có cha chạy nhiêu, tông vô tải ngược chiều, chết thẳng cẳng” [34, tr.52] Mẹ Linh “Một hôm thò tay vô hang cua, hổ vện chơi phát, đi” [34,tr.52], “Linh trở thành bà chủ nhà sau mươi mét vuông, lô đất trăm m ét Còn lại chui chui vô phúc bảy mươi hai đời để lại” [34, tr.52] Rồi chết Hùng tác giả kể lại tưng tửng thể chả có bất thường vậy: “Thằng Hùng đứng đầu Mẹc Công-ten-nơ bị nổ vỏ Thằng Hùng bị văng tám mét đầu đập vô chắn thép, mặt mũi banh, óc não văng tùm lum Tao mà bắt tay bữa chung xuồng Quán Bà Hớn rồi” [34, tr.58] Đúng văn chương tung tẩy, thứ ngôn ngữ lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân Nam Bộ Nguyễn Trí đưa vào truyện trở thành đặc điểm đặc biệt khó pha trộn với chất giọng nhà văn khác Quán Bông Cúc nơi Linh làm đặc biệt “Khách đến có em ruộng, chân không dài, tâm hồn miên man lắm Cà phê đá, cà phê đen đồng giá tiền, em gái quấy cà phê cho anh, anh bo tùy ý Q uán chị Cúc cực đàng hoàng, kề lộ, cận ủy ban, cà chớn chị thẳng tay rụp em gái đoi sắc liền” [34, tr.53-54] Rõ ràng giọng đùa, khôi hài lên rõ rệt, quán cà phê mà lại có nhiều em ruộng, khách thích em chân quê Quán mại dâm trá hình cận ủy ban mà lại không bị phát hiện, lại cho làm ăn đường hoàng, há nói ngược, đùa hay sao? Giọng điệu trần thuật truyện Nguyễn Trí tạo yếu tố có gắn kết chặt chẽ với Giọng điệu thể qua hình ảnh, ngôn ngữ, hành 88 động nhân vật Trong giới nghệ thuật mình, Nguyễn Trí tạo giọng điệu hấp dẫn, mang nét đặc trưng riêng Nguyễn Trí Đó giọng trữ tình cảm thương, giọng triết lí dân dã, giọng tung tửng, khôi hài Nhưng giọng điệu chủ yếu giọng trữ tình cảm thương giọng tung tửng Chính giọng điệu làm nên điểm khác biệt Nguyễn Trí với nhà văn khác 89 KẾT LUẬN Tự học lĩnh vực quan trọng lý luận văn học Đây lĩnh vực rộng mẻ Luận văn giới hạn làm rõ nghệ thuật tự việc khảo sát truyện ngắn Nguyễn Trí qua hai tập Bãi vàng, Đá quý, Trầm hương Đồ tể cụ thể phương diện: Cái nhìn nghệ thuật; giới nhân vật kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu Tìm hiểu nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Trí, nhận thấy: Nghệ thuật tự truyện Nguyễn Trí thể chủ yếu phương diện đặc trưng là: Cái nhìn nghệ thuật đời người; giới nghệ nhân vật kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu Với phương diện tiêu biểu này, tạo nên giới truyện Nguyễn Trí phong phú, đa dạng hấp dẫn người đọc Nguyễn Trí có nhìn mẻ đời người, thân xuất phát từ sống nghèo khổ, chịu nhiều đau thương nên trang viết Nguyễn Trí thấp thoáng số phận bất hạnh, đau khổ Trong truyện, ông tìm mảng thực đời sống, công việc khó khăn, nguy hiểm ông trải qua tìm vàng, khai thác đá quý, tìm trầm hương sống mưu sinh nơi chốn thị thành Tất công việc đòi hỏi vượt qua nhiều thử thách khốc liệt, nguy hiểm, tưởng chừng có lúc cận kề chết Nguyễn Trí nhìn thực bạo liệt đời sống bươn chải mưu sinh câu truyện ta thấy tư tưởng nhân văn, hướng thiện, hướng đẹp ánh lên trang viết tác giả Có lẽ, vốn khổ nên Nguyễn Trí cảm nhận niềm đau kẻ cố cùng, họ kiệt đến độ thân bán nhiều người đua đòi hay biếng nhác mà hoàn cảnh họ thật đáng thương Viết số phận người đó, Nguyễn Trí dành cho họ nhìn cảm thông, chia sẻ sâu sắc Bởi ông cho rằng, họ sa ngã dòng đời xô đẩy, hoàn cảnh bế tắc quẫn Tuy nhiên sâu thẳm họ màu sắc lòng lương thiện ước mơ đến cháy bỏng muốn trở thành người đàng hoàng 90 Nguyễn Trí cúi xuống nỗi đau, đau nhân vật, khóc nhân vật Qua đó, Nguyễn Trí gửi đến bạn đọc thông điệp, ta phải đặt vào hoàn cảnh người ta cho không đáng thương tìm hiểu ta thấy họ đáng thương biết nhường thể giới nhân vật, Nguyễn Trí tạo cho tác phẩm sức hấp dẫn riêng từ giới nhân vật sống động không ngừng biến đổi Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Trí thường ông lấy từ nguyễn mẫu người có thật, xương thịt đời, típ quen thuộc có sẵn không xa lạ, mẫu người "khốn khổ" Mồi truyện ngắn câu chuyện đáng thương kiếp người Thế giới nhân vật truyện Nguyễn Trí đa dạng, phong phú, khác biệt từ tính cách, nội tâm đến hành động, số phận Đó người lao động làm khuê khốn khó vật lộn mưu sinh, tay giang hồ, hảo hán, anh chị người phụ nữ truân chuyên, chìm Nhưng xoay quanh nhân vật có đời cực bi kịch Truyện ông khắc họa rõ nét tệ nạn, truyện đau lòng lô đề, lừa đảo, kiếm tiền xà xẻo từ đất đai đền bù, vay hụi hay hiến thân hòng sống qua ngày Những chuyện đàn ông đàn bà lao vào thể trí nhằm khỏa lấp nỗi cô đơn Nguyễn Trí không viết truyện phảng, an lành Thế giới nhân vật ông đau thương, câu chuyện ông khủng khiếp, thực ông tràn trụi Thế ẩn sau vẻ đẹp hướng thiện tinh thần nhân Dù tìm đến giới nhân vật "quen thuộc" ông tạo chỗ đứng, không bị lấn át, hòa tan, nồ lực nhà văn Nguyễn Trí Truyện Nguyễn Trí chinh phục bạn đọc nhiều phương diện yếu tố: Kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu phương diện góp phần tạo nên phong cách nhà văn Kết câu truyện Nguyễn Trí chặt chẽ, truyện xây dựng có mở đầu truyện, triển khai mạch truyện kết thúc truyện Nguyễn Trí công phu việc mở đầu truyện ngắn ba cách giới thiệu nhân vật, xây dựng không gian bối cảnh tạo lập nhanh lời thoại Các cách mở đầu hấp dẫn, tạo sức lôi cho câu 91 chuyện Mở đầu truyện cách giới thiệu nhân vật cung cấp cho người đọc nhìn toàn diện, đày đủ nhân vật, thể quan điểm đánh giá tác nghệ thuật tạo không khí cho câu chuyện Hay cách mở đầu cách xây dựng không gian, bối cảnh Nguyễn Trí sử dụng thành thạo, vận dụng chồ, qua tạo chuẩn bị tốt, lôi từ đầu trước khám phá thành phần khác cốt truyện Ngoài Nguyễn Trí xây dựng mở đầu cách tạo lập nhanh lời thoại, cách mở đàu hứa hẹn nhiều điều đáng nói mạch chảy truyện xoay quanh vấn đề đặt từ trước Cách triển khai mạch truyện theo trình tự biên niên kể đảo lộn đan xen truyện Nguyễn Trí có logic quán, không gian nhân vật xuất hiện, thời gian nhân vật hữu cps soi sáng nhân vật điển hình, mang dấu ấn lời người kể Vì truyện Nguyễn Trí có khái quát lớn sống, số phận nhân vật đăc biệt khái quát hành trình đời nhân vật Chiều sâu đời sống nội tâm nhân vật khai thác sâu từ cách kể đảo lộn, đan xen Sự đặt kiện thể ý đồ sáng tạo mang tính nghệ thuật cao Nguyễn Trí Mở đầu hấp dẫn, kết thúc truyện độc đáo, Nguyễn Trí thường tìm kiểu kết thúc truyền thống lẫn đại kiểu kết thúc có hậu, ông trân trọng nhân vật mình, yêu thương họ nên ông muốn tìm lối thoát cho người đáng thương Là kiểu kết thúc truyện gợi suy tưởng sâu xa từ chết nhân vật Kết thúc truyện tạo khoảng trống rộng rãi để người đọc suy tưởng, ngẫm nghĩ ý đố nghệ thuật tác giả, phương tiện để Nguyễn Trí đối thoại với đời Hay kết thúc truyện mở, bỏ ngỏ, với tầm khái quát rộng lớn Với xuất lời người kể, lời nhân vật giọng điệu trần thuât tạo nên sức hấp dẫn riêng với người đọc Sự đa dạng dạng thức lời người kể, lời nhân vật trực tiếp đứng kể chuyện, có lại nhân vật vô hình không xuất trực tiếp, nét mẻ truyện xuất nhiều vai kể, điều đảm bảo tính khách quan lại vừa tăng thêm tính chân thực cho câu truyện Lời đối thoại độc thoại nội tâm nhân vật yếu tố chủ đạo giúp 92 người đọc thâm nhập sâu vào đời sống nội tâm nhân vật Đồng thời tạo chật căng tình truyện hay có tạo khoảng lặng cho truyện, khiến người đọc đôi lúc phải dừng lại suy ngẫm Nguyễn Trí khai thác tối đa giọng điệu trần thuật: Giọng trữ tình cảm thương; giọng triết lý dân dã; giọng tưng tàng, khôi hài; giọng bồ bã dân giang hồ, "anh chị" điều tạo nên góc cạnh khác giới nhân vật Với nỗ lực không ngừng sáng tác, Nguyễn Trí đạt thành công định nghiệp Được đánh giá "một bút nhiều lượng" [16] Tin rằng, Nguyễn Trí tiến xa đường nghệ thuật Với nhiệt huyết nỗ lực không ngừng lao động nghệ thuật, Nguyễn Trí góp phần vào đổi mới, cập nhật đời sống văn học nước nhà, ông khẳng định vị trí văn đàn 93 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1], Ngô Vĩnh Bình (1990), “Đỗ Chu với Mảnh vườn xưa ”, Nẻo vào văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [2], Nam Cao (2009), “Chí Phèo”/ Ngữ văn 11, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [3], Nam Cao (2011), “Lão Hạc”/ Ngữ văn 8, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4], Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [5], Phan Huy Dũng (1999), Ket cẩu thơ trữ tìnhịnhìn từ góc độ địa hình), Luận án tiến sĩ, Trường Đại học sư phạm, Hà Nội, 213tr [6], Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7], Nhiều tác giả (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8], Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ vãn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9], Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội [10], Lê Bá Hán - Tràn Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học (bổ sung, chỉnh lí), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 452 tr [11], Lê Bá Hán - Tràn Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học (bổ sung, chỉnh lí lần thứ 4), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 452 tr [12] Thanh Hằng (20/1/2014), "Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam: Cái nhìn mẻ phát triển tính đa dạng", Bảo Văn nghệ công an nhân dân, http://cand.com.vn [13], Đồ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đạiịphê bình- tiểu luận), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [14], M.B Kharapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển vãn học, (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [15], M.B Khrapchenkô (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu vãn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [16], Lê Minh Khuê (2015), "đẹp thiện", Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, Hà Nội, số 240 94 [17], Mặc Lâm (11/1/2014), “Nói chuyện với tác giả Bãi vàng, Đá quý, Trầm hương”, mục Văn hóa nghệ thuật, www.rfa.org [18], Trần Đắc Luân (20/1/2014), "Nhà văn Nguyễn Trí: Nồi đau đời, sức nặng văn chương", Báo Văn nghệ công an nhân dân, http://cand.com.vn [19], Phương Lựu chủ biên (1988), Lý luận văn học, T3, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20], Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (2002), L í luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21], Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2006), L í luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22], Kim Ngân (24/10/2014), "Nguyễn Trí: Với văn chương phải khiến người trở nên hướng thiện", Báo Đồng Nai, http://www.baodongnai.coin.vn [23], Vương Trí Nhàn biên soạn (2001), sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh [24], Pospelov G.N chủ biên(1985), Dần luận nghiên cứu văn học, (Tràn Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Trọng Nghĩa dịch), tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25], G.N Pôxpêlốp (1998), Dần luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26], Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thỉ pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27],Tràn Đình Sử chủ biên (2008), Tự học - sổ vẩn đề lý luận lịch sử, Tập II, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [28], Hồ Anh Thái (2013), "Lời giới thiệu: Sự hấp dẫn đời sống"/ Nguyễn Trí Bãi vàng, Đá quỷ, Trầm hương, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, tr - [29], Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngẳn, Nxb Văn học, Hà Nội [30], Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Quốc Gia, Hà Nội [31], Bùi Công Thuấn (2014), "Sự tương phản sắc màu nghệ thuật"/ Hoa đỏ bên sông, Nxb Hội Nhà văn, Tp Hồ Chí Minh, tr 295-301 [32], Đỗ Lai Thuý biên soạn (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [33], Nguyễn Trí (2013), Bãi vàng, Đá quỷ, Trầm hương (tập truyện ngắn), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 352 tr