Luận văn: Nghệ thuật quân sự của ông cha ta docx

115 6.5K 43
Luận văn: Nghệ thuật quân sự của ông cha ta docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÊ VĂN NGHĨA - k48A - GDQP - Đại Học Vinh Luận văn Nghệ thuật quân sự của ông cha ta Thiên thu vạn cổ yêu là khổ ? Vạn cổ thiên thu khổ vẫn yêu! LÊ VĂN NGHĨA - k48A - GDQP - Đại Học Vinh MỤC LỤC Lời cảm ơn 4 Từ viết tắt 5 MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Mục đích nghiên cứu 8 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8 4. Giả thuyết khoa học 9 5. Nhiện vụ nghiên cứu 9 6. Phương pháp nghiên cứu 9 7. Đóng góp của luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương1: Cơ sở lý luận của đề tài 11 1.1. Một số khái niệm 11 1.1.1. Khái niện nghệ thuật quân sự 11 1.1.2. Khái niệm bảo vệ tổ quốc 11 1.1.3. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh 11 1.1.4. Khái niệm chiên tranh nhân dân 12 1.1.5. Khái niệm về chiến tranh 12 1.1.6. Khái niệm chiến lược quân sự 12 1.2. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật quân sự 13 1.2.1. Đặc điểm về địa lý và xã hội 13 1.2.1.1. Địa lý 13 Thiên thu vạn cổ yêu là khổ ? Vạn cổ thiên thu khổ vẫn yêu! LÊ VĂN NGHĨA - k48A - GDQP - Đại Học Vinh 1.2.1.2. Kinh tế 14 1.2.1.3. Chính trị, văn hóa – xã hội 15 1.3. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam 16 1.3.1. Truyền thống đánh giặc của tổ tên 16 1.3.2. Mác – Lênin về tư tưởng quân sự 18 1.3.3. Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh 19 Chương 2: Quá trình hình thành và phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam 23 2.1. Khái quát truyền thống và nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta. 23 2.1.1. Khái quát truyền thống đánh giăc của ông cha ta. 23 2.1.2. Nội dung nghệ thuật đánh giặc giữ nước của tổ tiên. 28 2.1.2.1. Tư tưởng, kế sách đánh giặc 28 2.1.2.2. Toàn dân là binh cả nước đánh giặc 36 2.1.2.3. Nghệ thuật lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh 47 2.1.2.4. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận 49 2.2. Nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo 54 2.2.1. Chiến lược quân sự 54 2.2.2. Nghệ thuật chiến dịch 58 2.2.3. Chiến thuật 63 2.3. Bối cảnh quốc tế, khu vực và tình hình trong nước hiện nay tác động đến nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc 66 2.3.1. Bối cảnh quốc tế 66 2.3.2. Bối cảnh khu vực Đông Nam Á 71 2.3.3. Bối cảnh trong nước 72 Thiên thu vạn cổ yêu là khổ ? Vạn cổ thiên thu khổ vẫn yêu! LÊ VĂN NGHĨA - k48A - GDQP - Đại Học Vinh Chương 3: Vận dụng bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự Việt Nam vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc 80 3.1. Quán triệt tư tưởng tích cực tiến công 80 3.2. Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc 81 3.3. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế thời và mưu kế 82 3.4. Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ vững chắc các mục tiêu 84 3.5. Xây dựng tổ chức các lực lượng phải phù hợpvới nghệ thuật quân sự 84 3.6. Xác định cách đánh có hiệu lực cao 88 3.6.1. Chia địch ra, giam địch lại mà đánh 89 3.6.2. Đánh hiểm 89 3.6.3. Đánh tiêu diệt 89 3.7. Xây dựng thế trận vững chắc lợi hại 90 3.8. Tích cực tạo ra thời cơ và hành động kịp thời 93 KẾT LUẬN 98 KIÊN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƯ LIỆU 106 Thiên thu vạn cổ yêu là khổ ? Vạn cổ thiên thu khổ vẫn yêu! LÊ VĂN NGHĨA - k48A - GDQP - Đại Học Vinh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ long biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo: Đại úy: Trần Văn Thông, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ đạo, tôi trong việc lập đề cương, tìm tài liệu, viết và hoàn thành bài đúng thời hạn. Cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa GDQP là "nguồn tài liệu sống" cực kì hữu ích và hiệu quả đã cung cấp thêm nguồn tài liệu cho tôi. Cảm ơn nhà sách, thư viện Trường Đại Học Vinh là nơi tôi tìm kiếm và thu thập tài liệu. Đồng cảm ơn các anh, chị, bạn bè cùng tập thể lớp K48A – GDQP đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên tôi nhanh chóng hoàn thành đề tài này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh ngày 24 tháng 4 năm 2011 Tác giả : LÊ VĂN NGHĨA Thiên thu vạn cổ yêu là khổ ? Vạn cổ thiên thu khổ vẫn yêu! LÊ VĂN NGHĨA - k48A - GDQP - Đại Học Vinh QUY ƯỚC VỀ CÁC VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ GDQP Giáo dục quốc phòng NXB Nhà xuất bản QĐND Quân đội nhân dân CTND Chiên tranh nhân dân CTQG Chính trị quốc gia XHCN Xã hội chủ nghĩa QPTD Quốc phòng toàn dân NTQS Nghệ thuật quân sự LLVT Lực lượng vũ trang Thiên thu vạn cổ yêu là khổ ? Vạn cổ thiên thu khổ vẫn yêu! LÊ VĂN NGHĨA - k48A - GDQP - Đại Học Vinh MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chủ tịch Hồ Chí Minh của chúng ta đã từng nói “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”. Việt Nam chúng ta có lịch sử truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước vô cùng oanh liệt. Các cuộc chiến tranh chống kẻ thù xâm lược do nhân dân ta tiến hành đều là chiến tranh nhân dân chính nghĩa, thu hút được đông đảo quần chúng tham gia ủng hộ. Trong các cuộc chiến tranh ấy, nhiều trận đánh hay đã mãi mãi ghi vào sử sách, vào tâm trí mỗi người dân Việt Nam. Ngày nay, nhìn lại lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc, chúng ta càng tự hào về truyền thống hào hùng ấy. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân đã được hình thành rất sớm trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Chiến tranh nhân dân Việt Nam đã trải qua những bước phát triển trong lịch sử đấu tranh vũ trang của dân tộc từ thấp đến cao và đạt đến đỉnh cao trong thời đại Hồ Chí Minh dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Cuộc chiến nào cũng phải có yếu tố nhân dân, phải huy động được một lực lượng quần chúng tham gia. Quá trình chống kẻ thù xâm lược, giữ nước hoặc giải phóng dân tộc hoặc bảo vệ Tổ quốc mỗi thời đại lịch sử có khác nhau, song dù dài, dù ngắn nhân dân ta đều đánh bại mọi kẻ thù xâm lược, giải phóng được dân tộc. Vận nước có lúc thịnh lúc suy, song mỗi khi có kẻ thù xâm lược, nhân dân ta lại đoàn kết đứng lên chiến đấu chống bọn xâm lăng, bảo tồn nòi giống, văn hóa dân tộc Việt Nam. Thiên thu vạn cổ yêu là khổ ? Vạn cổ thiên thu khổ vẫn yêu! LÊ VĂN NGHĨA - k48A - GDQP - Đại Học Vinh Việt Nam chúng ta trong suốt chiều dài lịch sử phải liên tục chống kẻ thù xâm lược, dân tộc ta luôn ở trong tình thế chiến đấu không cân sức, nhất là ở thời kỳ đầu của cuộc khởi nghĩa hoặc chiến tranh. So với lực lượng đối kháng chúng ta còn thua kém trên nhiều phương diện, ngoại trừ tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết và ý chí độc lập tự do của nhân dân. Chính trong cuộc chiến không cân sức kéo dài ấy mà dân tộc ta đã hình thành nên rất nhiều loại hình nghệ thuật quân sự đặc sắc như nghệ thuật chiên tranh nhân dân, nghệ thuật chiến tranh du kích, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật, nghệ thuật khởi nghĩa vũ trang…Tùy vào tình hình cụ thể của ta và địch mà trong mỗi trận đánh khác nhau ông cha ta lại sử dung một loại hình NTQS khác nhau, nhưng trong số những nghệ thuật ấy nghệ thuật chiến tranh nhân dân đóng vai trò là nòng cốt là chủ đạo trong mọi cuộc chiến. Do đó đòi hỏi nhân dân ta, dân tộc ta muốn đánh thắng kẻ thù cần phải phát huy sức mạnh đoàn kết của cả dân tộc, kết hợp khéo léo giữa các loại hình nghệ thuật, trong dố lấy nghệ thuật chiến tranh nhân dân làm chủ đạo.Để tạo nên sức mạnh dân tộc to lớn, sức mạnh toàn dân, toàn diện mà không có một thế lực nào có thể đánh bai được. Trải qua những cuộc khởi nghĩa vũ trang để giành lại độc lập tự do cho đất nước, các cuộc chiến tranh chống lại các thế lực xâm lược để bảo vệ Tổ quốc, dân tộc ta đã hình thành và ngày càng phát triển một nền nghệ thuật quân sự trong chiến tranh nhân dân Việt Nam rất độc đáo, đặc sắc và ưu việt. Chính sự độc đáo đó của nghệ thuật quân sự việt Nam đã góp phần làm nên những chiến công hiển hách vang dội lịch sử của dân tộc, làm cho quân thù luôn bị động, bất ngờ chuyển mạnh thành yếu và cuối cùng đi đến thất bại nặng nề. Trong các cuộc chiến tranh ấy, lịch sử dân tộc việt Nam lại một lần nữa ca khúc khải hoàn ca khi đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược, một đế quốc Thiên thu vạn cổ yêu là khổ ? Vạn cổ thiên thu khổ vẫn yêu! LÊ VĂN NGHĨA - k48A - GDQP - Đại Học Vinh hùng mạnh nhất trên thế giới. Điều đó đã chứng minh cho cả thế giới thấy rằng dân tộc việt Nam, nhân dân việt Nam tuy nhỏ bé nhưng không dễ gì đánh bại, Việt Nam có chiến tranh nhân dân, có truyền thống đánh giặc giữ nước lâu đời, có tinh thần đoàn kết, thống nhất trong dân tộc đã phát triển lên thành nghệ thuật quân sự Việt Nam ưu việt và hiện đại không một thế lực nào có thể đánh thắng nổi, nét độc đáo đặc sắc ấy thể hiện một cách đầy đủ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta. Lý luận và thực tiễn chiến tranh nhân dân Việt Nam thực sự là một cống hiến quan trọng đối với phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng của nhân dân và các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Chính vì vậy mà tôi lựa chọn đề tài này để tìm hiểu một cách sâu sắc về nét độc đáo đặc sắc của nghệ thuật Quân sự Việt Nam. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Làm rõ khái niện và cơ sở lý luận của nghệ thuật quan sự Việt Nam - Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam. - Tìm hiểu về những nét độc đáo, đặc sắc của nghệ thuật quân sự của cha ông nhằm vận dụng vào việc xây dựng và phát triển Tổ quốc XHCN - Nghiên cứu để có thể làm tài liệu tham khảo và làm cơ sở để giảng dạy môn “Giáo Dục Quốc Phòng” 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu. + Nghệ thuật quân sự Việt Nam. + Phương pháp để vận dung nghệ thuật quân sự vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới. Thiên thu vạn cổ yêu là khổ ? Vạn cổ thiên thu khổ vẫn yêu! LÊ VĂN NGHĨA - k48A - GDQP - Đại Học Vinh - Phạm vi nghiên cứu. + Nghệ thuật quân sự của tổ tiên. + Nghệ thuật quân sự từ khi có Đảng lãnh đạo tới nay. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Từ việc nghiên cứu những nét đặc sắc, độc đáo của nghệ thuật quân sự Việt Nam, tài liệu này có thể giúp mọi người hiểu rõ hơn về quá trình hình thành cũng như phát triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam, đồng thời phát huy sự tinh túy trong nghệ thuật quân sự để vận dụng và quà trình bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mớ hiện nay. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu, đề tài cần tập trung giải quyết các nhiệm vụ trọng tâm sau: Thứ nhất: Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của nghệ thuật chiến tranh nhân dân Thứ hai: Tìm hiểu nghiên cứu các yếu tố tác động và nội dung nghệ thuật đánh giặc giữ nước của tổ tiên Thứ ba: Nghiên cứu về nét độc đáo, đặc sắc của nghệ thuật quân sự Việt Nam, nâng cao lòng tự hào, tự tôn dân tộc cho thế hệ trẻ hiện nay 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Sử dụng phương pháp lý luận thông qua việc nghiên cứu thu thập tài liệu, các kênh thông tin quân đội - Sử dụng phương pháp hệ thống để thể hiện đầy đủ quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật quân sự Việt Nam 7. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Sau khi nghiên cứu thành công, đề tài này sẽ giúp cho chúng ta hiểu được nét độc đáo sâu sắc của nghệ thuật quân sự chiến tranh nhân dân Việt Thiên thu vạn cổ yêu là khổ ? Vạn cổ thiên thu khổ vẫn yêu! [...]... thuật quân sự Việt Nam gồm ba bộ phận hợp thành: Chiến lược quân sự, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật Ba bộ phận của nghệ thuật quân sự là một thể thống nhất có quan hệ biện chứng chặt chẽ, thúc đẩy nhau phát triển, trong đó chiến lược quân sự đóng vai trò chủ đạo CHƯƠNG 2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM 2.1 Khái quát truyền thống và nghệ thuật đánh giặc của ông cha. .. đồng thời giúp chúng ta hiểu thêm về nghệ thuật quân sự Việt Nam trong quá trình dựng nước và giữ nước của thế hệ cha ông Thiên thu vạn cổ yêu là khổ ? Vạn cổ thiên thu khổ vẫn yêu! LÊ VĂN NGHĨA - k48A - GDQP - Đại Học Vinh NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nghệ thuật quân sự Nghệ thuật quân sự là cách đánh, cách dùng binh đã trở thành thông thạo, điêu luyện... dân ta đã sáng tạo ra chiến tranh nhân dân vĩ đại, đánh thắng mọi kẻ thù hung bạo, một phát minh lớn có ý nghĩa thời đại góp vào kho tàng lý luận và thực tiễn quân sự ưu việt của cách mạng thế giới Kế thừa, phát triển nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên, nghệ thuật quân sự Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đã không ngừng phát triển, gắn liền với thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Nghệ. .. cách làm sao phá được địch mà ta không phải đánh" Nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh còn là đánh lui từng bước, đánh đổ từng bộ phận, tiến tới đánh đổ hoàn toàn "Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào" (Thơ "Xuân 1968"), chủ đổ, tớ ắt phải đổ theo; là nghệ thuật khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa Dưới ánh sáng tư tưởng quân sự, Nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh và của Đảng, quân Thiên thu vạn cổ yêu là... mạng, về chính trị và quân sự đó là sự áp dụng lý thuyết quân sự của chủ nghĩa Mac - Lê nin vào thực tiễn Việt Nam, kết hợp truyền thống quân sự, nghệ thuật binh pháp cổ truyền của dân tộc Việt Nam, tiếp thu khoa học quân sự cổ kim của nhân loại, tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh là một bộ phận hữu cơ cực kì quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam Đó không phải là tư Thiên thu vạn cổ yêu... dụng nghệ thuật này một cách hoàn hảo Trên đây chỉ là hai trong số rất nhiều trận đánh trong lịch sử quân sự nước ta, giành đại thắng nhờ nghệ thuật quân sự tài tình Trận Như Nguyệt (Lý Thường Kiệt đánh quân xâm lược Tống), trận Chương Dương - Thăng Long, trận Bạch Đằng, trận Chi Lăng - Xương Giang cũng là những trận đánh tiêu biểu cho khả năng vận dụng tuyệt vời nghệ thuật quân sự của người cầm quân. .. GDQP - Đại Học Vinh luôn tiến công, chủ động giành thế tiến công Có tiến công mới làm cho địch suy yếu, càng bộc lộ những mặt yếu cơ bản của chúng, làm cho ta mạnh dần lên, phát huy những mặt mạnh ưu thế của ta Cho nên phải "Kiên quyết không ngừng thế tiến công" Cùng với tạo lực, tạo thế, tranh thời, nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh còn nhấn mạnh phải biết lập mưu Trong quân sự, mưu là toàn bộ chủ trương,... công cụ sắc bén và đáng tin cậy của các Đảng cộng sản, công dân, các nước xã hội chủ nghĩa, toàn bộ phong trào cộng sản công nhân quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc 1.3.3 Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh Trong tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh, Nghệ thuật quân sự chiếm một vị trí rất quan trọng Người đã viết nhiều tác phẩm có giá trị về Nghệ thuật quân sự, đặc biệt tư tưởng ấy thể hiện rất sáng tạo trong... mạng Hồ Chí Minh đã dày công nghiên cứu, kế thừa và phát triển truyền thống quân sự của cha ông, tiếp thu tinh hoa quân sự Thiên thu vạn cổ yêu là khổ ? Vạn cổ thiên thu khổ vẫn yêu! LÊ VĂN NGHĨA - k48A - GDQP - Đại Học Vinh của nhân loại, nhất là tư tưởng quân sự ưu việt của Lê-nin, kinh nghiệm chiến tranh cách mạng của Trung Quốc, Liên Xô, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam... ba ngày, quân ta tiến công tiêu diệt mấy vạn quân Thanh và quân của Lê Chiêu Thống Sau đó, quân ta tiến hành công kích các mục tiêu chủ yếu: Nguyễn Huệ tiến đánh Ngọc Hồi từ chính diện; Đặng Tiến ông tiến công Đống Đa Kết quả là Tôn Sĩ Nghị tháo chạy khỏi Thăng Long, tướng giặc Sầm Nghi Đống và Hứa Thế Hanh bị giết, hàng vạn quân bị tiêu diệt Chỉ sau năm ngày tác chiến, Nguyễn Huệ cùng đại quân tiến . triển nghệ thuật quân sự Việt Nam 23 2.1. Khái quát truyền thống và nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta. 23 2.1.1. Khái quát truyền thống đánh giăc của ông cha ta. 23 2.1.2. Nội dung nghệ thuật. cứu. + Nghệ thuật quân sự của tổ tiên. + Nghệ thuật quân sự từ khi có Đảng lãnh đạo tới nay. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Từ việc nghiên cứu những nét đặc sắc, độc đáo của nghệ thuật quân sự Việt. sắc của nghệ thuật Quân sự Việt Nam. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Làm rõ khái niện và cơ sở lý luận của nghệ thuật quan sự Việt Nam - Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật

Ngày đăng: 30/07/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan