Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
374,68 KB
Nội dung
LUẬN VĂN:
Vai tròquảnlýcủanhànước
đối vớinềnkinhtế
Lời nói đầu
Sự chuyển đổi từ nềnkinhtế kế hoạch hoà tập trung sang nềnkinhtế thị trường có
sự quảnlýcủanhànước theo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay là một tất yếu khách
quan. Quá trình chuyển đổi đó được bắt đầu từ đại hội VI năm 1986. Trong quá trình
chuyển đổi từ đó đến nay nềnkinhtếnước ta đã thu được rất nhiều thành tựu to lớn. Việc
chuyển sang nềnkinhtế thị trường có sự quảnlýcủanhànước theo định hướng XHCN
đã đưa nước ta thoát khỏi sự trì trệ về phát triển kinhtế sang một nềnkinhtế mới, phát
triển mạnh hơn. Trong tương lai, có thể nềnkinhtếnước ta sẽ theo kịp được nềnkinhtế
của những nước phát triển trên thế giới. Những thành công bước đầu củanềnkinhtế có
được là do Đảng và nhànước ta đã nhận ra rằng sự vận dụng và sáng tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin, Đảng và Nhànước ta đã chủ chương chuyển đổi từ cơ chế kinhtế kế hoạch hoá
tập trung sang cơ chế thị trường, nhưng nềnkinhtếnước ta không phải là nềnkinhtế thị
trường thuần tuý mà là nềnkinhtế thị trường có sự tham gia củanhànướcvới tư cách là
người điều tiết nềnkinhtế theo định hướng XHCN. Vậy Nhànước có vai trò rất lớn
trong nềnkinh tế. Đề án sẽ đề cập đến những vấn đề: Tính tất yếu chuyển đổi từ nềnkinh
tế kế hoạch hoá tập trung sang nềnkinhtế thị trường có sự quảnlýcủanhànước theo
định hướng XHCN. Vai tròquảnlýcủanhànướcđốivớinềnkinh tế. Và một số giải
pháp nhằm đổi mới và tăng cường đảm bảo tính định hướng củanềnkinhtế thị trường ở
nước ta.
Phần I
tính tất yếu khách quancủa sự phát triển nềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần ở
nước ta
I - sự cần thiết phải chuyển sang kinhtế thị trường theo định hướng XHCN ở
nước ta.
Trước sự suy thoái nghiêm trọng viện trợnước ngoài lại giảm sút đã đặt nềnkinh
tế nước ta tới sự bức bách phải đổi mới. Tại đại hội VI của Đảng đã chủ chương phát
triển kinhtế nhiều thành phần và thực hiện chuyển đổi cơ chế hạch toán kinh doanh
XHCN. Đến Đại hội VII Đảng ta xác định rõ việc đổi mới cơ chế kinhtế ở nước ta là một
tất yếu khách quan và trên thực tế đang diễn ra việc đó tức là chuyển từ nềnkinhtế kế
hoạch hoá tập trung sang nềnkinhtế thị trường có sự quảnlýcủanhànước theo định
hướng XHCN. Đây là một sự thay đổi về nhận thức có ý nghĩa rất quan trọng trong lý
luận cũng như trong thực tế lãnh đạo của Đảng trên mặt trận làm kinh tế. Việc chuyển đổi
trên hoàn toàn đúng đắn. Nó phù hợp với thực tếcủanước ta phù hợp với các qui luật
kinh tế và xu thế của thời đại.
- Nếu không thay đổi cơ chế vẫn giữ cơ chế kinhtế cũ thì không thể nào có đủ sản
phẩm để tiêu dùng chứ chưa muốn nói đến tích luỹ vốn để mở rộng sản xuất. Thực tế
những năm cuối của thập kỷ 80 đã chỉ rõ thực hiện cơ chế kinhtế cho dù chúng ta đã liên
lục đổi mới hoàn thiện cơ chế quảnlýkinh tế, nhưng hiệu quả củanền sản xuất xã hội đạt
mức rất thấp. Sản xuất không đáp ứng nổi nhu cầu tiêu dùng của Xã hội đạt mức rất thấp,
tích luỹ hầu như không có đôi khi còn ăn lạm cả vào vốn vay củanước ngoài.
- Do đặc trưng củanềnkinhtế tập trung là rất cứng nhắc cái đó chỉ có tác dụng
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Và chỉ có tác dụng phát triển nềnkinhtế theo chiều rộng.
Nền kinhtế chỉ huy ở nước ta tồn tại quá dài do đó nó không những không còn tác dụng
đáng kể trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển mà nó còn sinh ra nhiều hiện tượng tiêu
cực làm giảm năng xuất, chất lượng và hiệu quả sản xuất.
- Xét về sự tồn tại thực tế ở nước ta những nhân tố củanềnkinhtế thị trường, Về
vấn đề này có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau. Nhiều nước cho rằng thị trường ở nước
ta là thị trường sơ khai. Thực tếkinhtế thị trường đã hình thành và phát triển đạt được
những mức phát triển khác nhau ở hầu hết các đô thị và vùng hẻo lánh và đang được mở
rộng với thị trường quốc tế. Nhưng thị trường ở nước ta phát triển chưa đồng bộ còn thiếu
hẳn thị trường các yếu tố sản xuất như thị trường lao động thị trường vốn và thị trường đất
đai về cơ bản vẫn là thị trường tự do, mức độ can thiệp củanhànước còn rất thấp.
- Xét về mối quan hệ kinhtếđối ngoại ta thấy nềnkinhtếnước ta đang hoà nhập với
nền kinhtế thị trường thế giới, sự giao lưu về hàng hoá dịch vụ và đầu tư trực tiếp củanước
ngoài làm cho sự vận động củanềnkinhtếnước ta gần gũi hơn vớinềnkinhtế thị trường thế
giới. Tương quan giá cả các loại hàng hoá trong nước gần gũi hơn với tương quan giá cả
hàng hoá quốc tế.
- Xu hướng chung phát triển kinhtế thế giới là sự phát triển kinhtếcủa mỗi nước
không tách rời sự phát triển và hoà nhập quốc tế, sự cạnh tranh giữa các quốc gia đã thay
đổi hẳn về chất không còn là dân số đông, vũ khí nhiều, quânđội mạnh mà là tiềm lực
kinh tế. Mục đích của các chính sách của các quốc gia là tạo được nhiều của cải vật chất
trong quốc gia của mình là tốc độ phát triển kinhtế cao, đời sống nhân dân được cải
thiện, thất nghiệp thấp, tiềm lực kinhtế đã trở thành thước đo chủ yếu, vai trò và sức
mạnh của mỗi dân tộc, là công cụ chủ yếu để bảo vệ uy tín duy trì sức mạnh của các
Đảng cầm quyền.
Tuy vậy, nềnkinhtế thị trường hướng tới ở nước ta sẽ không phải là nềnkinhtế
thị trường thuần túy. Lý thuyết “để mặc” cho thị trường tự do cạnh tranh là không tồn tại.
Ngoài bàn tay “vô hình”, vai tròcủa chính phủ để điều tiết, khắc phục những khuyết tật
của thị trường tạo cho nềnkinhtế ổn định và phát triển. Đốivới nướcc ta vai tròcủanhà
nước trong nềnkinhtế thị trường cũng sẽ rất quan trọng.
I - Kinhtế kế hoạch hoá tập trung những ưu điểm và nhược điểm
1- ưu điểm
Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của các nước XHCN
cũ, cả nước ta bắt đầu xây dựng mô hình kinhtế kế hoạch hoá tập trung dựa trên chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất. Các hình thức tổ chức rộng rãi ở nông thôn và thành thị.
Với sự nỗ lực cao độ của nhân dân ta, có thêm sự giúp đỡ tận tình của các nước XHCN
cũ mô hình kế hoạch hoá tập trung đã phát huy được tính ưu việt của nó. Từ một nềnkinh
tế nông nghiệp lạc hậu và phân tán bằng công cụ kế hoạch hoá. Ta đã tập trung được vào
tay một lực lượng vậ chất quan trọng về đất đai, tài sản, tiền vốn để ổn định và phát triển
kinh tế. Vào những năm đầu của thập kỷ, ở miền Bắc đã có những chuyển biến về kinhtế
xã hội. Trong thời kỳ đầu, nềnkinhtế tập trung đã phù hợp vớinềnkinhtế tự cung, tự
cấp vốn có của ta lúc đó, đồng thời nó cũng thích hợp vớikinhtế thời chiến lúc đó.
2 - Nhược điểm.
Sau ngày giải phóng Miền Nam bức tranh về hiện trạng kinhtế xã hội đã thay đổi.
Trong một nềnkinhtế cùng một lúc tồn tại cả ba loại hình kinhtế tự cấp tự túc, nềnkinh
tế kế hoạch hoá tập trung và kinhtế hàng hoá.
Đó là thực tế khách quan, tồn tại sau năm 1975, nhưng chúng ta vẫn tiếp tục chủ
trương xây dựng nềnkinhtế tập trung theo cơ chế kế hoạch hoá trong phạm vi cả nước.
Do các quan hệ kinhtế đã thay đổi rất nhiều, việc áp dụng cơ chế quảnlýkinhtế cũ vào
điều kiện nềnkinhtế đã thay đổi làm xuất hiện rất nhiều hiện tượng tiêu cực. Do chủ
quan cứng nhắc không cân nhắc tới sự phù hợp của cơ chế quảnlýkinhtế mà chúng ta
đã không quảnlý có hiệu quả các nguồn tài nguyên sản xuất của đất nước, trái lại đã dẫn
đến việc sử dụng lãng phí một cách nghiêm trọng các nguồn tài nguyên đó. tài nguyên
thiên nhiên bị phá hoại, môi trường bị ô nhiễm, sản xuất kém hiệu quả, nhànước thực
hiện bao cấp tràn lan. Những sự việc đó gây ra rất nhiều hậu qủa xấu cho nềnkinh tế, sự
tăng trưởng kinhtế “gặp nhiều khó khăn, sản phẩm trởnên khan hiếm, ngân sách bị thâm
hụt nặng nề, thu nhập từ nềnkinhtế không đủ tiêu dùng, tích luỹ hàng năm hầu như
không có. Vốn đầu tư chủ yếu dựa vào vay viện trợcủanước ngoài. Đến cuối những năm
80, giá cả leo thang, khủng hoảng kinhtế đi liền với lạm phát cao làm cho đời sống nhân
dân bị giảm sút thậm chí một số địa phương nạn đói đang rình rập. Nguyên nhân sâu xa
về sự suy thoái nềnkinhtế ở nước ta là do ta đã rập khuôn một mô hình kinhtế chưa
thích hợp và kém hiệu quả. Những sai lầm cơ bản là:
- Ta đã thực hiện chế độ sở hữu toàn dân về tư liệu sản xuất trên qui mô lớn trong
điều kiện chưa cho phép. Điều này đã dẫn đến một bộ phận tài sản vô chủ và đã không sử
dụng có hiệu quả nguồn lực rất khan hiếm của đất nước trong khi dân số ngày càng một
gia tăng.
- Thực hiện việc phân phối lao động cũng trong điều kiện chưa cho phép: khi tổng
sản phẩm quốc dân thấp đã dùng hình thức vừa phân phối bình quân vừa phân phối lại
một cách gían tiếp đã làm mất động lực của sự phát triển.
- Việc quảnlýkinhtếcủanhànước lại sử dụng các công cụ hành chính, mệnh
lệnh theo kiểu thời chiến không thích hợp với yêu cầu tự do lựa chọn của người sản xuất
và người tiêu dùng đã không kích thích sự sáng tạo của hàng triệu người lao động.
Nền kinhtếnước ta đang trong quá trình chuyển nhanh từ nềnkinhtế kém phát
triển mang nặng tính tự cấp , tự túc sang nềnkinhtế hàng hoá vận động theo cơ chế thị
trường :
Đặc điểm này phản ánh thực trạng thấp kém củakinhtếnước ta khi chuyển sang
nền kinhtế thị trường . biểu hiện :
+ Sản xuất phân tán kỹ thuật lao động thủ công là chủ yếu .
+ Công nghệ lạc hậu năng suất thấp không có khả năng cạnh tranh
+ Các mối quan hệ kinhtế ít do đó thị trường eo hẹp
+ Kết cấu hạ tầng thấp kém cả về hạ tầng vật chất , xã hội thấp kém .
Trong một thời gian dài chúng ta lại thực hiện cơ chế quảnlý tập trung quan liêu bao cấp
nó đã làm triệt tiêu những điều kiện tiền đề củanềnkinhtế hàng hoá , tạo ra một bộ máy
quản lýquan liêu cồng kềnh không cần năng lực kinh doanh như vậy nó đã kìm hãm phát
triển của sản xuất làm nềnkinhtế trì trệ đời sống khó khăn . Vì vậy chuyển nhanh kinhtế
nước ta sang nềnkinhtế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường .
II . Nềnkinhtếnước ta phát triển trên cơ sở nềnkinhtế nhiều thành phần vận động
theo cơ chế thị trường
+ Nềnkinhtế hàng hoá bao gồm 6 thành phần kinhtế đó là : Kinhtếnhànước ,
Kinh tế hợp tác , Kinhtế tư bản nhànước , kinhtế cá thể , Kinhtế tư bản tư nhân , Kinh
tế có vốn đầu tư nước ngoài .
+ Nềnkinhtế nhiều thành phần là nguồn lực tổng hợp to lớn về nhiều mặt có khả
năng đưa nềnkinhtế vượt khỏi thực trạng thấp kém , đưa nềnkinhtế hàng hoá phát triển
kể cả trong điều kiện vốn ngân sách Nhànước còn hạn hẹp .
Trong nềnkinhtế hàng hoá chịu sự tác động của sự thay đổi cơ cấu ngành theo
hướng ngành kinhtế dịch vụ phát triển nhanh chóng , do vậy lao động dịch vụ trong
ngành có khả năng thu hút nguồn lao động không nhỏ . Trong điều kiện đó , các thành
phần kinhtế có khả năng mở rộng , có tác dụng làm cho kinhtế hàng hoá và dịch vụ phát
triển , cơ cấu công - nông nghiệp và dịch vụ sớm hình thành theo định hướng cơ cấu kinh
tế .
- Nó đảm bảo cho mọi người , mọi doanh nghiệp dù ở thành phần kinhtế nào cũng
đều được tự do kinh doanh theo pháp luật , được pháp luật bảo hộ quyền sở hữu và quyền
thu nhập hợp pháp .
- Các chủ thể kinhtế đều được hoạt động kinh doanh theo cơ cấu tự chủ , hợp tác ,
cạnh tranh với nhau và đều bình đẳng trước pháp luật .
- Trong điều kiện hiện nay LLSX mang tính quốc tế hoá cao do cuộc cách mạng
khao học hiện đại trên thế giới phát triển hết sức mạnh mẽ làm cho các nước phụ thuộc
vào nhau trong quá trình phát triển kinhtế vì vậy để phát triển kinhtế các quốc gia mở
rộng quan hệ kinhtếvới nhau đó là xu thế tất yếu Việt nam cũng không nằm ngoài xu thế
đó .
- Đa dạng đa phương hoá quan hệ kinhtế quốc tế nhưng với nguyên tắc bình đẳng
độc lập hai bên đều có lợi . Tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau . Mở rộng ki nh tế
nước ngoài đó là phát triển ngoại thương :
- Liên doanh liên kết vớinước ngoài
- Hợp tác nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật
- Hợp tác lao động dịch vụ vv
- Nềnkinhtế hàng hoá nước ta vận động theo cơ chế thị trường theo định hướng
XHCN
Nếu kinhtế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trường có mặt tích cực nhưng lại không ít
những mặt khuyết tật nó đối lập với bản chất mà xã hội chúng ta đang xây dựng . Nền
kinh tế nhiều thành phần tồn tại vừa hợp tác vừa cạnh tranh nênnềnkinhtế nhiều thành
phần dễ bị chệch hướng XHCH mặt khác cơ chế thị trường lại có mặt khuyết tật do đó để
đảm bảo tính định hướng XHCN phải tăng cường vai trò chủ đạo củanềnkinhtếnhà
nước .
Phần II .
II - tính tất yếu phải có các nhân tố đảm bảo tính định hướng XHCN.
1 - Vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa củakinhtếNhàNước
Định hướng xã hội chủ nghĩa củanềnkinhtế thị trường ở nước ta là cần thiết và
có tính khách quan. Phát triển kinhtế hàng hoá nhiều thành phần rồi chuyển lên kinhtế
thị trường không có gì mâu thuẫn với định hướng xã hội chủ nghĩa. Vậy nội dung định
hướng của XHCN là gì ? Đây là vần đề rất phức tạp, theo ý kiến của đa số các nhà khoa
học Việt Nam thì định hướng XHCN nềnkinhtế thị trường ở nước ta có những nội dung
chính sau:
Một là: hai mặt kinhtế và xã hội củanềnkinhtế thị trường được chủ động kết
hợp với nhau ngay từ đầu thông qua luật pháp, chính sách kinhtế và chính sách xã hội
trên cả tầm quảnlýkinhtế vĩ mô và vi mô. nếu ở tầm vi mô, các doanh nghiệp lấy lợi
nhuận làm mục tiêu xác định hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh thì ở tầm vi
mô. Nhànước dùng hiệu quả kinhtế xã hội là mục tiêu quảnlý nhằm thực hiện tăng
trưởng kinhtế và công bằng xã hội.
Hai là: Cùng với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, môi trường sinh thái được
chủ động bảo vệ và phát triển qua các dự án đầu tư môi sinh và qua việc chấp hành đúng
đắn luật pháp chính sách môi trường củanhànước trong từng thời kỳ.
Ba là: Nềnkinhtế thị trường theo định hướng XHCN phải là nềnkinhtế phát
triển cao. Nếu như nềnkinhtế trì trệ kém phát triển tổng sản phẩm xã hội và thu nhập
quốc dân thấp dẫn tới mức thu nhập bình quân đầu người thấp không có tích luỹ từ nội bộ
nền kinhtế thì không thể gọi là định hướng XHCN đây là yêu cầu rất quan trọng của định
hướng XHCN, đành rằng nếu chỉ có nội dung này thì chưa đủ bởi vì đã có nhiều nước có
nền kinhtế phát triển cao nhưng đó lại không phải là nềnkinhtế XHCN.
Bốn là: Định hướng XHCN phải được thể hiện trong cơ cấu kinhtếnước ta, đặc
biệt là cơ cấu thành phần kinh tế. Để giữ được định hướng XHCN, “Kinh tế quốc doanh
phải nắm được những bộ phận then chốt có vị trí chi phối nềnkinhtế có tác dụng điều
tiết thị trường và giá cả ở mức độ nhất định”.
Ngoài ra Nhànước cũng phải đầu tư phát triển các doanh nghiệp cùng các thành
phần kinhtế khác nhằm tạo việc làm và tăng trưởng kinh tế. Kinhtế tập thể hợp tác xã
phải được phát triển theo nguyên tắc tự nguyện dưới dạng cổ phần, liên doanh. Kinhtế tư
nhân được phát triển bình đẳng và có thể đan xen vào các thành phần kinhtế khác. Để có
được cơ cấu kinhtế như vậy cần phải giải quyết những vấn đề phân phối thu nhập.
Ngoài tiền lương, tiền công người lao động còn được hưởng phân phối từ các nguồn hữu
sản của họ. Cơ cấu kinhtế mới được hình thành một phần do tự điều chỉnh củanềnkinh
tế, một phần do nhànước điều tiết. Phát triển kinhtế nhiều thành phần sẽ tạo ra được môi
trường cạnh tranh và huy động được tối đa tiềm lực của xã hội vào việc phát triển kinhtế
xã hội.
Năm là: Nhànước XHCN quảnlýnềnkinhtế thị trường vì dân dưới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản Việt nam. Đây là một nội dung quan trọng không thể thiếu được đảm
bảo định hướng XHCN củanềnkinhtế thị trường ở nước ta. Trong thời kỳ đầu chuyển
sang kinhtế thị trường phát triển đúng hướng. Vai trò đó phải được thể hiện bằng hệ
thống pháp luật, bảo vệ quyền tự do, dân chủ, công bằng xã hội trong phân phối và mở
rộng phúc lợi xã hội cho toàn dân bằng hệ thống hàng hoá công cộng. Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ VII của Đảng ta đánh giá tổng quát và rút kinh nghiệm đổi mới ở nước
ta như sau: “ cùng với sự kích thích sản xuất phát triển kinhtế thị trường cũng là một
môi trường thuận lợi để nảy sinh và phát triển nhiều loại tệ nạn . Để hạn chế và khắc
phục được những hậu quả tiêu cực ấy, giữ cho công cuộc đổi mới đi đúng hướng và phát
huy bản chất tốt đẹp của XHCN, Nhànước phải thực hiện tốt vai tròquảnlýkinhtế - xã
hội bằng luật pháp , kế hoạch, chính sách, thông tin, tuyên truyền giáo dục và các công cụ
khác”.
Sáu là: Nềnkinhtế thị trường hướng tới ở nước ta là nềnkinhtế dân tộc hoà hợp
với nềnkinhtế quốc tế. Với xu hướng phát triển kinhtế mở rộng, nội dung trên có ý
nghĩa rất lớn, một mặt nó phát huy được lợi thế so sánh củanềnkinhtếnước ta về vị trí
địa lý và lao động và về tài nguyên thiên nhiên. Mặt khác nó làm cho nềnkinhtế từ đó có
điều kiện tiếp thu các yếu tố khoa học kỹ thuật hiện đại thúc đẩy nềnkinhtếnước ta phát
triển nhanh chóng hơn.
2 - Những thực trạng và giải pháp cơ bản để tăng cường sự phát triển củanềnkinh
tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta .
+Trong cơ cấu kinhtế nhiều thành phần , kinhtếnhànướcvới bản chất vốn có của
nó, lại nắm giữu các ngành , lĩnh vực then chốt và trọng yếu, nêntrở thành nhân tố kinh
tế bảo đảm cho kinhtế hàng hoá của các thành phần kinhtế khác phát triển theo định
hướng xã hội chủ nghĩa .
Cần ý thức rằng tính hiện thực của vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa củakinhtế
nhà nước chỉ được khẳng định khi nó phát huy được sức mạnh tổng hợp của các thành
phần kinhtế khác, khi nó sớm đổi mới cơ chế quảnlý theo hướng năng suất , chất lượng
và hiệu quả đứng vững và chiến thắng trong môi trường hợp tác và cạnh tranh giữa các
thành phần kinhtế .
[...]... Bằng cách đó , mà giữ phát huy vai trò chủ đạo củakinhtế quốc doanh đốivới các thành phần kinhtế khác trong nềnkinhtế hàng hoá Ba là , sử dụng rộng rãi các hình thức kinh tếcủakinhtế tư bản nhànước , nhừm lợi dụng sức mạnh hỗn hợp giữa tư bản trong và ngoài nướcvớiNhànước về các mặt vốn , cồng nghệ và tài năng quảnlý để phát triển kinhtế hàng hoá ở nước ta Bốn là , đẩy mạnh nhận công... tựu của Việt Nam đạt được từ khi đổi mới đến nay chúng ta thấy nềnkinhtếcủanước ta đang trên đà phát triển Điều đó đạt được là do đường lối của Đảng và Nhànước đề ra từ Đại hội VI (1986) Trong cơ chế kinhtế mới này thì Nhànước có vai trò rất quan trọng Bằng những công cụ quảnlýcủa mình Nhànước điều chỉnh nềnkinh tế, đưa nềnkinhtế phát triển lên một trình độ cao hơn và đạt được những thành... trường , thiếu các chiến lược kinhtế mang tính khoa học và thực tiễn còn lúng túng trong cách quảnlýkinhtế vĩ mô Trong điều kiện đó , phấn đấu nâng cao năng lực và tăng cường các công cụ và do đó nâng cao trình độ quảnlýkinhtế vĩ mô củanhànước là xu hướng vận động khách quan ở nước ta trước mắt lẫn lâu dài Chính vì thế mà Đảng ta chủ trương phát triển nềnkinhtế hàng hoá nhiều thành phần... trường có sụ quản lýcủaNhànước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở đây nhànước “ của dân , do dân , vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định nhất bảo đảm tính định hướng XHCN “ nhờ kết quả 10 năm đổi mới, vai trò quản lýcủaNhànước đã được tăng cường Bằng các công cụ pháp luật , kế hoạch , các thiết chế về tài chính , tiền tệ và những phương tiện vật chất khác, Nhànước tạo điều... bộ quảnlý có trình độ cao để hoàn thiện hơn bộ máy quản lýcủanhànước từ đó sẽ thực hiện tốt được các vấn đề quảnlýkinhtế và đưa nềnkinhtế tăng trưởng, phát triển mạnh dẫn đến tạo được việc làm cho người lao động và hạn chế lạm phát Thu hút vốn đầu tư củanước ngoài trong sản xuất, đầu tư những ngành có trọng điểm, hướng mạnh thị trường xuất khẩu để tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. .. thể nói là quyết định đến hiệu quả đầu tư , hiệu quả kinh doanh , tăng sự hấp dẫn cho người hoặc tổ chức củanước ngoài muốn liên doanh vớinước ta Các điều kiện nói trên là những điều kiện rất cần thiết quyết định phần lớn kết quả của quá trình chuyển biến nềnkinhtế hàng hoá nước ta vận động theo cơ chế thị trường có sự quảnlý vĩ mô củaNhànước Không cầu toàn , không chờ đợi , mà vừa làm vừa... phát huy những mặt tích cực củakinhtế hàng hoá ; ngăn ngừa, hạn chế tính tự phát và các khuyết tật của cơ chế thị trường III Các giải pháp cơ bản để phát triển kinhtế hàng hoá ở nước ta 1 Điều kiện cho sự phát triển kinhtế hàng hoá + Một là , nhànước cần sớm tạo ra sự ổn định về chính trị , kinhtế , xã hội Có ổn định về chính trị mới có thể ổn định và phát triển kinhtế , xã hội , tất nhiên không... tiêu cực xảy ra trong xã hội do hoạt động sản xuất kinh doanh gây ra, Theo tôi nghĩ thì nềnkinhtế thị trường là một nềnkinhtế phát triển cao Mọi người được phép tự do cạnh tranh do đó không thể không gây ra những tệ nạn xã hội vì vậy Nhànước cần phải có những biện pháp quảnlý đúng đắn công bằng cho tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh kinhtế thị trường sẽ gây ra sự phân hoá giàu nghèo vì... triển kinhtế hàng hoá bên cạnh mặt tích cực , đem lại sự phát triển lực lượng sản xuất , tăng trưởng kinhtế cao ( đây là mặt chủ yếu ) của nó; mặt khác, nó không tránh khỏi những khuyết tật nhất định về mặt xã hội như : Phá sản , khủng hoảng , phân hoá giàu nghèo , lừa đảo , giả dối , áp bức bất công , tàn phá môi trường Những khuyết tật này đòi hỏi phải có sự quản lýkinhtế vĩ mô củanhànước Nước. .. hưởng lâu ngày của cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp , nên hệ thống ngân hàng , tín dụng , thuế , giá cả , quĩ bảo hiểm với tư cách là công cụ để Nhànước điều hành vĩ mô nềnkinhtế hàng hoá , còn thấp kém Đất nước mới bắt đầu xây dựng pháp luật về kinhtế , nhưng lại chưa đồng bộ ; xã hội chưa quen tập quán chấp hành luật pháp trong hoạt động kinh doanh Bộ máy nhànước hiểu biết .
+ Nền kinh tế hàng hoá bao gồm 6 thành phần kinh tế đó là : Kinh tế nhà nước ,
Kinh tế hợp tác , Kinh tế tư bản nhà nước , kinh tế cá thể , Kinh tế tư. tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo
định hướng XHCN. Vai trò quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế. Và một số giải