Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
664,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯƠNG HOÀNG THỊ HUYỀN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT “HOANG THAI” CỦA DOROTA TERAKOWSKA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Hà Nội, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ HUYỀN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT “HOANG THAI” CỦA DOROTA TERAKOWSKA CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI MÃ SỐ: 60.22.02.45 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Hải Phong Hà Nội, 2016 Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Hải Phong – người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo, giáo Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi q trình tơi học tập trường Tơi chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Thị Huyền MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn .13 Cấu trúc luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHÂN VẬT TỰ SỰ .14 1.1 Tự người mẹ 15 1.1.1 Những người mẹ bất mãn 15 1.1.1.1 Maria 16 1.1.1.2 Teresa .18 1.1.2 Người mẹ có khát vọng, lý tưởng 25 1.2.2.1 Irena .25 1.2.2.2 Ewa 28 1.2 Tự người cha 38 1.2.1 Ơng đội mũ – bóng vơ hình 39 1.2.2 Ignacy – áp đặt, hà khắc 40 1.2.3 Jan – âm thầm, lặng lẽ .41 1.2.4 Ba người đàn ơng hiếp dâm – ích kỷ, vơ trách nhiệm 47 1.3 Tự đứa trẻ 51 1.2.1 Tự đứa trẻ đời 51 1.2.1 Tự Thai .56 CHƯƠNG 2: KHÔNG GIAN – THỜI GIAN TỰ SỰ 63 2.1 Không gian 63 2.1.1 Khơng gian n bình, lý tưởng 64 2.1.2 Không gian hỗn độn, bất an 70 2.2 Thời gian 78 2.2.1 Thời gian tuyến tính thời gian tuần hồn .78 2.2.2 Thời gian đồng 85 CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC TRUYỆN KỂ 93 3.1 Diễn trình truyện kể .93 3.1.1 Diễn trình kiện thực 94 3.1.2 Diễn trình kiện hồi tưởng .97 3.2 Những mơt típ Kinh Thánh truyện kể thực đương đại109 3.2.1 Mơ típ thiên đường bị đánh 110 3.2.2 Mơ típ Giáng sinh 113 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ba Lan quốc gia đất khơng rộng, người khơng đơng Trung Âu, đóng góp đất nước cho văn minh nhân loại hồn tồn khơng nhỏ Đặc biệt, kỉ gần đây, văn học đạt thành tựu rực rỡ, với bốn nhà văn, nhà thơ đạt giải Nobel Đó nhà văn Henryk (Nobel 1905), Wladyslaw Reymont (Nobel 1924); nhà thơ: Czeslaw Milosz (Nobel 1980), Wislawa Szymborska (Nobel 1996) Ngày nay, văn học Ba Lan nở rộ với tác giả nữ tác phẩm họ chiếm lòng mến mộ độc giả Việt Nam, có nữ văn sĩ tiếng văn học Ba Lan đương đại Dorota Terakowska Dorota Terakowska, nữ nhà văn, nhà báo, sinh ngày 30 tháng năm 1938 Krakow, tốt nghiệp Khoa xã hội học Đại học Tổng hợp Jagielonski Krakow Bà nhiều năm biên tập viên báo Gazeta Krakowska, tạp chí Przekrój, người đồng sáng lập báo Czas Krakowski Những tác phẩm văn học bà: Con gái mụ phù thủy (được đưa vào Danh sách sách hay toàn giới – Jan Christian Andersen, Giải thưởng Ủy ban Ba Lan Hội đồng giới sách IBBY 1992), Chúa tể Lewaw (được xếp vào danh sách 10 sách vàng năm 80 dành cho trẻ em, sách đọc cho lớp VI), Tấm gương Ngài Gryms (best-seller, tặng giải thưởng Maly Dong, thi Best-seller 1995), Nỗi cô đơn thần linh (được công nhận “cuốn sách năm 1998”, Giải thưởng Ủy ban Ba Lan IBBY, Giải thưởng tạp chí Sách xuất bản), Nơi thiên thần giáng (“ Cuốn sách hay 1999”, Giải thưởng Ủy ban Ba Lan IBBY), Con nhộng (bestseller năm 2001), Ở xứ Mèo, Chuyến du ngoạn điên rồ bà Brygida thành Krakow, Gia đình, Con người địa tốt, Ngày đêm mụ phù thủy… Trong tác phẩm văn học bà thường đề cập đến vấn đề hóc búa người đại sống đại, thân phận trớ trêu, đời người bị ruồng bỏ, ốm yếu, tật nguyền Bà dồn nhiều tâm huyết cho mảng đề tài thiếu niên Năm 2002 bà tặng Giải thưởng Tổng thống Cộng hòa Ba Lan nghiệp sáng tác hoạt động nghệ thuật dành cho thiếu niên Nhà văn Dorota Terakowska trở nên quen thuộc với độc giả Việt Nam qua hai tiểu thuyết Hoang thai đời năm 2001 Quà chúa đời năm 2009, dịch giả Lê Bá Thự dịch Đây hai tác phẩm mà sức nóng khơng giảm với xã hội Ba Lan Việt Nam, hai tiểu thuyết vô hấp dẫn không nội dung, cách kể mà qua đó, tác giả đặt vấn đề nóng hổi thời đại Quà chúa viết sống em bé bị bệnh đao, thiểu trí tuệ, coi sách giới viết bệnh đao hấp dẫn vậy, tiểu thuyết đánh giá hay thập niên cuối kỷ XX đầu kỉ XXI Tác phẩm nói lên khát vọng người muốn vươn lên làm chủ số phận mình, chứa đựng đầy tính nhân văn cao đẹp gây xúc động lòng người Hoang thai viết tâm lý cô gái lớn khát khao đổi đời, chẳng may dại dột bị chửa hoang có cách xử lý khác thường Nếu Q chúa gần gũi với tâm lý vợ chồng trẻ Hoang thai lại gần gũi với tâm lý bạn trẻ, đặc biệt bạn nữ tuổi mười tám, đôi mươi, lứa tuổi chập chững bước vào đời với bao nỗi niềm, ước mơ, kì vọng cách đương đầu với cố đời để vươn lên Với tất độc đáo đó, đề tài giới thiệu với độc giả Việt Nam bút Ba Lan tiếng, nữ nhà văn Dorota Terakowska, đồng thời tạo hội để bạn đọc khám phá tranh toàn cảnh văn học Ba Lan đương đại vô sôi động hấp dẫn 1.2 Tác phẩm Hoang thai, có tên tiếng Ba Lan “Ono” (Nó), đời bối cảnh đặc biệt, câu chuyện mà tiểu thuyết đề cập đến vừa xảy cách không lâu, cụ thể năm kỉ này, năm 2001, thị trấn nghèo phía Nam Ba Lan Tác phẩm mang thở sống, với nhiều tình tiết mang tính thời sự, vấn đề sống đương đại, “là đề tài nóng hổi khoai tây vừa nướng” Tiểu thuyết gây chấn động dư luận bạn đọc Ba Lan đánh giá tiểu thuyết năm Đọc tác phẩm, nhân vật gợi cho người đọc nỗi trăn trở, day dứt khôn nguôi Câu chuyện trở nên gần gũi dễ dàng bạn đọc đương thời tiếp nhận vấn đề mà tác phẩm đặt thẳng vào xã hội đương đại Đặc biệt, vấn đề xảy với xã hội Việt Nam khiến người phải suy nghĩ Câu chuyện đánh trúng tâm lý giới trẻ mơ ước đổi đời, muốn rời bỏ phố nghèo tỉnh lẻ lên thành phố lớn Những vấn đề gần gũi với đời sống đề cập đến, có gia đình, nếp nhà, người, làng quê, thị thành Hoang thai đòi hỏi người phải tự trả lời câu hỏi: Chỗ đứng giới đâu? Hạnh phúc gì? Tưởng đơn giản vấn đề có ý nghĩa mn thưở mà nhân loại tìm kiếm để thấy giá trị đích thực sống Vấn đề mà tiểu thuyết đặt thực có ý nghĩa thức tỉnh với người Tiểu thuyết khơng có giá trị mặt nội dung tư tưởng mà nghệ thuật kể chuyện Đọc câu chuyện, người đọc bị thu hút nội dung câu chuyện thực nóng, bị lơi vào tình tiết gay cấn xem nhân vật xử lý tình sống sao, đồng thời có đối sánh thân làm Đọc câu chuyện, người đọc dứt khỏi tình tiết đan xen khứ, tại, câu chuyện nhỏ với câu chuyện lớn, câu chuyện nhân vật từ đời trước câu chuyện nhân vật ngày hôm Đặc sắc mơ típ Kinh Thánh truyện kể, vốn nhà văn phương Tây khai thác nhiều, đến Dorota Terakowska, bà lại khai thác khía cạnh hồn tồn lạ hấp dẫn, từ đặt vấn đề thực đương đại Với niềm yêu thích, ham khám phá nét thú vị đất nước, người, văn hóa, văn học Ba Lan, bị lôi cách kể, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn tác phẩm vấn đề đặt từ tác phẩm, mong muốn đóng góp cơng sức vào việc nghiên cứu tác giả lạ với độc giả Việt Nam, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu Nghệ thuật tự tiểu thuyết Hoang thai Dorota Terakowska Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết đời, gây nên sốt độc giả Ba Lan, tìm thấy vơ số viết nhiều trang mạng tiếng Ba Lan thể ngạc nhiên, thán phục độc giả Sau số ý kiến tiêu biểu: Website http://terakowska.art.pl/ono.htm có viết đánh giá giá trị tiểu thuyết khía cạnh diễn biến đầy căng thẳng tính thực tế sâu sắc: “Một tiểu thuyết đáng kinh ngạc năm gần đây… Cuốn tiểu thuyết thật tuyệt vời, đa chiều đầy căng thẳng… tiểu thuyết mang tính thực tế sâu sắc… chạm vào vấn đề gần gũi với khiến phải suy nghĩ… buộc phải tìm câu trả lời cho câu hỏi chỗ đứng giới gì?”[38] Ý nghĩa thức tỉnh tiểu thuyết với người sống độc giả D Gajda thừa nhận: “Đó câu chuyện phổ biến tâm lý chúng tôi…nhiều câu hỏi ai, có Mong muốn có sống tốt trở thành thông điệp quan trọng sách Nó tranh gia đình, giống nhiều người khác – bốn người sống chung với nhau, bên cạnh Phụ huynh trẻ em mang gánh nặng tham vọng chưa hoàn thành họ, trẻ em đáp ứng kì vọng cha mẹ Việc đọc gợi lên cảm xúc độc giả - từ hãi, nước mắt tiếng cười” [33] Độc giả C.M Milosc lại đánh giá tiểu thuyết tính giáo dục: “Điểm bật sách vấn đề thiếu ấm áp tình yêu mà cần phải có gia đình Trong giới Ewa gia đình ấy, sống cực khác, họ khơng có thời gian để dành cho nhau, tất để nói chuyện với nhau, sở để xây dựng mối quan hệ gia đình Điều quan trọng truyền hình, gầm rú từ sáng đến tối, làm họ thời gian di chuyển ngày xa Nó sách có ý nghĩa giáo dục nên đọc Dorota Terakowska cho thấy tầm quan trọng phải có người thân, người cho ta thấy sống đáng sống cố gắng thay đổi điều sống bạn Nó câu chuyện bầu cử, giấc mơ trở thành thật Thực tế bạn không nên bỏ phải tin tốt Nó dạy nên ln ln tơn trọng có chăm sóc với tất trái tim Đi trước bất chấp nghịch cảnh, để tận hưởng sống tác giả cung cấp cho nhiều” [36] Một số độc giả cảm nhận thấy thân mình, câu chuyện mình, gia đình Độc giả Katwerek : “ Nó Dorota Terskowska tiểu thuyết giới tâm lý chúng tôi… Về việc chuyển đổi diễn người, ong, khăn trải bàn trắng, ước mơ niềm đam mê, cổ tay bị gãy điệu nhảy với nhịp điệu… chiến thắng gì?” [34] Độc giả Marta: “ Đối với tôi, câu người đọc dễ dàng nhận thấy mơ típ Giáng sinh sử dụng để kiến tạo nên tác phẩm Câu chuyện Giáng sinh Kinh thánh bắt nguồn từ thời Cựu ước Sau tổ tơng lồi người, ơng Adam bà Eva sa ngã phạm tội, bị ân nghĩa với Thiên Chúa, bị án phạt đuổi khỏi vườn địa đàng chịu sống khổ nạn Tuy nhiên, Thiên Chúa dựng lên người theo hình ảnh Chúa, Người không để người phải chịu án phạt đời đời, nên Ngài hứa ban đấng cứu đến để cứu chuộc tội lỗi nhân loại có danh hiệu Đấng Ki tô Trong Kinh Thánh Tân ước, Đấng Ki tơ hồi thai người phụ nữ có tên Maria, sau gọi Đức mẹ Đồng trinh Theo kinh Lu-ca: “Thiên Chúa sai sứ thần Gáp-ri-en đến thành miền Ga-li-lê, gọi Na-da-rét, gặp trinh nữ thành hôn với người tên Giu-se, thuộc dòng dõi vua Đa-vít Trinh nữ tên Maria Sứ thần vào nhà trinh nữ nói: “Mừng vui lên đấng đầy ân sủng, Đức Chúa bà” Nghe lời ấy, bà bối rối, tự hỏi lời chào có nghĩa Sứ thần liền nói: “Thưa bà Ma-ri-a, xin đừng sợ, bà đẹp lòng Thiên Chúa Và đây, bà thụ thai, sinh hạ trai, đặt tên Giê –su Người nên cao cả, gọi Con Đấng Tối Cao Đức Chúa Thiên Chúa ban cho Người ngai vàng Đa-vít, tổ tiên Người Người trị nhà Gia-cop đến muôn đời, triều đại Người vô vô tận.” Bà Ma-ri-a thưa với sứ thần: “Việc xảy cách nào, tơi khơng biết đến việc vợ chồng!” 113 Sứ thần đáp: “Thánh Thần ngự xuống bà, quyền Đấng Tối Cao rợp bóng bà, thế, Đấng Thánh sinh gọi Thiên Chúa.” [23, 1533-1534] Chúa Giê-su đời kể sau: “Thời ấy, hồng đế Au-gút-tơ chiếu chỉ, truyền kiểm tra dân số khắp thiên hạ Đây kiểm tra đầu tiên, thực ông Qui-ri-ni-ô làm tổng trấn xứ Xy-ri Ai phải nguyên quán mà khai tên tuổi Bởi ông Giu-se từ thành Na-da-rét miền Ga-li-lê lên thành vua Đa-vít tức Bê-lem, miền Giu-đê, ơng thuộc gia đình dòng tộc vua Đa-vít Ơng lên khai tên với người thành hôn với ông bà Ma-ri-a, lúc có thai Khi hai người đó, bà Ma-ri-a tới ngày mãn nguyệt khai hoa Bà sinh trai đầu lòng, lấy tã bọc con, đặt nằm máng cỏ, hai ông bà không tìm chỗ nhà trọ Trong vùng ấy, có người chăn chiên sống ngồi đồng thức đếm canh giữ đàn vật Bỗng sứ thần Chúa đứng bên họ, vinh quan Chúa chiếu tỏa xung quanh, khiến họ kinh khiếp hãi hùng Nhưng sứ thần bảo họ: “Anh em đừng sợ Này báo cho anh em tin mừng trọng đại, tin mừng cho tồn dân: Hơm nay, đấng cứu độ sinh cho anh em thành vua Đa-vít, Người Đấng Ki-tơ Đức Chúa Anh em dấu mà nhận người: anh em thấy trẻ sơ sinh bọc tã, nằm máng cỏ.” Bỗng có mn vàn thiên binh hợp với sứ thần cất tiếng khen ngợi Thiên Chúa rằng: Vinh danh Thiên Chúa trời, bình an cho lồi người Chúa thương” Khi thiên sứ từ biệt người chăn chiên để trời, người bảo nhau: “Nào sang Bê-lem, để xem việc xảy ra, Chúa tỏ cho ta biết.” Họ liền hối Đến nơi, họ gặp bà Ma-ri-a, 114 ông Giu-se, với hài nhi đặt nằm máng cỏ Thấy thế, họ liền kể lại điều nói với họ Hài Nhi Nghe người chăn chiên thuật chuyện, ngạc nhiên Còn bà Ma-ri-a ghi nhớ kỷ niệm ấy, suy nghĩ lại lòng Rồi người chăn chiên về, vừa vừa ca tụng Thiên Chúa, điều họ mắt thấy tai nghe, nói với họ Khi Hài Nhi đủ tám ngày, nghĩa phải làm lễ cắt bì, người ta đặt tên cho Hài Nhi Giê-su; tên mà sứ thần đặt cho Người trước thụ thai lòng mẹ.” [23, 1355-1356] Đến năm trạc ba mươi tuổi, Đức Giê-su khởi rao giảng, Người khắp nơi cứu độ chúng sinh khỏi khỏi ốm đau, bệnh tật, thu nạp môn đệ Trải qua ba thương khó, Người chịu đóng đinh vào thập giá hồn thành hành trình cứu rỗi với nhân loại mà Đức Chúa Trời giao cho trút thở cuối cùng: “Bây gần tới thứ sáu, mà bóng tối bao phủ khắp mặt đất, đến thứ chín Mặt trời ngưng chiếu sáng Bức trướng đền thờ bị xé Đức Giê-su kêu lớn tiếng: Lạy Chúa, xin phó thác hồn tay Cha Nói xong, Người tắt thở.” [23, 1390] Ngày thứ ba, Người sống lại: “Ngày thứ tuần, vừa tảng sáng, bà mộ, mang theo dầu thơm chuẩn bị sẵn Họ thấy tảng đá lăn khỏi mộ Nhưng bước vào, họ không thấy thi hài Chúa Giê-su đâu Họ phân vân, có hai người đàn ơng y phục sáng chói, đứng bên họ Đang lúc bà sợ hãi, cúi gầm xuống đất, hai người nói: “Sao bà lại tìm Người sống kẻ chết? Người khơng nữa, trỗi dậy Hãy nhớ lại điều Người nói với bà hồi Ga-li-lê, Con Người phải bị nộp vào tay phường tội lỗi, bị đóng đinh vào thập giá, ngày thứ ba sống lại.” [23, 1391] 115 Chúa Giê-su với tơng đồ : “Các ơng nói, Đức Giê-su ông bảo: “Bình an cho anh em!” Các ông kinh hồn bạt vía, tưởng thấy ma Nhưng Người nói: “Sao lại hoảng hốt? Sao lòng anh em ngờ vực? Nhìn chân tay Thầy coi, Thầy mà! Cứ rờ xem, ma đâu có xương có thịt anh em thấy Thầy có Nói xong Người đưa tay chân cho ông xem.” [23, 1392] Cuối Người rước lên trời trở với Thiên Chúa: “Sau đó, Người dẫn ơng tới gần Bêta-ni-a giơ tay chúc an lành cho ông Và chúc lành, Người rời khỏi ông đêm lên trời.” [23, 1392] Như vậy, Chúa Giê-su Thiên Chúa làm người để cứu độ người Cuộc đời người trải qua giai đoạn: sinh ra, sống loài người để rao giảng cứu rỗi, chết để cứu chuộc chúng sinh, phục sinh Người Đấng Cứu Thế có lòng nhân hậu vơ bờ, ngày với người hành hạ đóng đinh Người vào thập giá: “Vậy tồn thể nhà Ít-ra-en phải biết điều này: Đức Giê-su mà anh em treo thập giá, Thiên Chúa đặt Người làm Đức Chúa làm Đấng Ki-tô… anh em sám hối, người chịu phép rửa nhân danh Đức Giê-su Ki-tô” [23, 1286] Diễn trình truyện kể tiểu thuyết “Hoang thai” trải qua giai đoạn Thai hình thành, bắt đầu hành trình cứu rỗi suốt chín tháng, Thai tắt thở, cuối sống lại đời Thai hình thành hiếp dâm ba người đàn ông với cô gái Ewa vào đêm giao thừa, chuẩn bị bước sang kỉ Kể từ phát hiện, Thai Ewa đưa khắp nơi, gặp tất người, hòa vào giới đầy hỗn loạn làm nhiện vụ cứu chuộc giới tội lỗi Thai cứu rỗi người gia đình Ewa: Teresa, Jan, bà Irena, Ewa Thai cứu rỗi người đàn ông hiếp dâm, người gây bất hạnh cho Ewa, giúp họ biết sám hối tha thứ cho họ Thai thị trấn, đến thành phố Krakow, Warszawa, 116 tàu, đường cao tốc để nhận giới dù có hỗn loạn, đầy bóng tối biết chấp nhận, hiểu bóng tối sở sáng, bóng tối ánh sáng chan hòa vào Thai dạy người biết u có, nơi sống, khơng trối bỏ, biết chấp nhận giới vốn có xây dựng giới trở nên tốt đẹp Ngày tận đến, vụ khủng bố kinh hãi xảy nước Mỹ vốn xem thiên đường, giới trở nên hỗn loạn cực độ Thai định trối bỏ giới, không chấp nhận giới kinh hãi, Thai không thở Nhưng tác giả thổi khát vọng phục sinh vào truyện, truyện kể không dừng lại chết Hành trình cứu chuộc giới tội lỗi Thai không kết thúc chết, mà phục sinh, sống lại, chào đời để tiếp tục nhiệm vụ, gánh vác trọng trách làm cho giới trở nên tốt đẹp ngày tận thế, có Thai làm điều Giây phút phục sinh Thai thật bi tráng, sống lại từ cõi chết, vang động núi rừng, mặt hồ, bay đến tận trời cao: “Bỗng mặt hồ vang vọng tiếng thét to, cao vút, đứa trẻ chào đời Thấy động đôi thiên nga bay lên không trung Trên bãi cỏ vị thần rừng đồng ruộng nhảy múa.” [30, 577] Ta thấy có trùng khớp hành trình Thai truyện hành trình Chúa Giê-su Kinh Thánh Sự trùng khớp cộng thêm cách mở đầu tác phẩm đêm Noen khiên người đọc dễ dàng liên tưởng đọc câu chuyện Chúa Thai Chúa Con, Thiên Chúa gửi gắm hồi thai vào gái Ewa để đến với loài người, với sống trần gian, Đấng Cứu Độ cứu chuộc giới tội lỗi người sống bất hạnh, sai lầm Ewa Đức Mẹ Ma-ri-a kí thác nhiệm vụ thiêng liêng, mang thai sinh Chúa Sử dụng mơ típ Kinh Thánh đem lại sắc màu huyền thoại linh thiêng cho tác phẩm Tuy nhiên, Dorota Terakowska mượn mơ típ Giáng sinh để 117 kiến tạo nên truyện kể đồng thời giải thiêng Kinh Thánh để câu chuyện Chúa mà mang tinh thần thở sống đương đại Một số chi tiết linh thiêng Kinh Thánh tục hóa, thường hóa vào tác phẩm Người phụ nữ chọn mang thai Chúa người phụ nữ mang Thai gái chưa có chồng, nghĩa hồn toàn trinh trắng Chúa Giê-su Thiên Chúa gửi xuống trần gian, sống loài người để cứu độ Người phụ nữ mang thai Chúa Ma-ri-a, được Đấng Tối Cao toàn ngự trị, ban ân sủng lớn Cho dù mang thai trước có chồng, coi hồn tồn trinh trắng, tơn Đức Mẹ Đồng Trinh, mang vinh hạnh sinh Chúa Còn Chúa Con (Thai) tác phẩm hồi thai sản phẩm xấu xa xã hội đương đại Thai kết hiếp dâm ba người đàn ơng Đó tệ nạn xã hội đương đại mà nạn hiếp dâm xảy cách thường tình Ewa, mẹ Thai không cho trinh trắng hay vinh quang Đức Mẹ Ma-ri-a, Ewa bị trinh tiết, mang đến xấu hổ, đen đủi, mang lại nỗi nhục nhã cho gia đình Ewa bị mẹ đay nghiến, bị ruồng bỏ, bị đuổi khỏi nhà, người xung quanh nhìn mắt dò xét khinh bỉ Thế giới mà Thai có nhiệm vụ cứu chuộc giới hỗn loạn kỷ XXI, cộm vấn đề xã hội Ba Lan đương đại Đó nghèo nàn, buồn tẻ thị trấn tỉnh tẻ, gầm rú gào thét thành phố lớn, thờ vô cảm người chuyến tàu, nạn cướp nhà băng, giết người, cướp của, hiếp dâm xảy cách thường xuyên, gái hiếp dâm đứng nhan nhản phố, đại siêu thị quái vật khổng lồ hàng ngày ngốn lượng hàng hóa vơ lớn, “phá thai trị vấn đề nóng hổi khoai tây vừa nướng” Con người với tư cách sản phẩm xã hội xuất mn hình, mn vẻ Người phụ nữ bất mãn, suốt ngày biết đay nghiến số phận Teresa Cơ gái trẻ có mơ ước viển 118 vơng ảo tưởng phải gánh chịu hậu Ewa Người trí thức bất lực trở nên thờ vơ cảm lầm lũi Jan Những người đàn ông hiếp dâm tìm cách chối bỏ trách nhiệm Thậm chí có pê đê, kiểu người xuất kỷ mới, khơng xã hội thừa nhận tính cách coi Thai bình phong che đậy chất thực Những mốc thời gian cụ thể nhắc đến đem lại tính thực cho tiểu thuyết Đó “Tháng Mười Hai năm 2000 Đêm Noen”, “Tháng Mười Hai năm 2000 Đêm Giao thừa”, “Tháng Hai Thế kỉ mới”, “Tháng Tư Lễ Phục sinh” Đặc biệt ngày tận - thuật ngữ vốn dùng Kinh Thánh dùng cho ngày xảy sống đương đại, vào kỷ Đó ngày 11 tháng năm 2001, nước Mỹ bị khủng bố, nhóm khơng tặc khống chế bốn máy bay, hai lao vào tòa tháp đơi, trung tâm thương mại lớn nước Mỹ, tòa tháp đơi sụp đổ hồn tồn, khiến vơ vàn người chết Niềm hy vọng, miền đất hứa người bị sụp đổ Tiểu kết: Tổ chức truyện kể tiểu thuyết xem xét hai khía cạnh, diễn trình truyện kể mơ típ Kinh thánh, khía cạnh có nét độc đáo làm nên nét riêng tổ chức truyện kể Diễn trình truyện kể đan xen kiện thực kiện hồi tưởng Sự kết hợp tạo nên điểm đặc biệt cách nhìn thực tại, ln ln hồi cố, ln ngối nhìn cội nguồn, có mối liên hệ chặt chẽ với khứ Câu chuyện thực thật vấn đề mn thưở, có từ hệ trước, từ tổ tiên xa xưa, chí có từ thời Kinh Thánh Mơ típ Kinh Thánh sử dụng truyện kể thực đương đại khiến cho tiểu thuyết có trộn lẫn hai màu sắc, vừa thiêng hóa vừa tục hóa Mơ típ thiên đường bị đánh mơ típ Giáng sinh mang hình ảnh người phụ nữ 119 Kinh Thánh truyền tải số phận lĩnh cô gái trẻ sống thời đại hôm KẾT LUẬN Với vốn tri thức rộng lớn, thấu hiểu đời nhìn tồn diện, cảm tình đặc biệt với Kinh Thánh, niềm tin vào Chúa đặc biệt trăn trở 120 trước đề xảy giới kỷ mới, nhà văn Dorota Terakowska viết nên tiểu thuyết “Hoang thai” với nghệ thuật tự độc đáo, truyền tải cách hữu hiệu thông điệp cách nhìn nhận giới Nghiên cứu nghệ thuật tự từ phương diện: nhân vật tự sự, không gian – thời gian tự tổ chức truyện kể, chúng tơi nhận thấy tất tốt lên đặc trưng tự tiểu thuyết, lưỡng phân cách nhìn nhận giới người Nhân vật tự chia ba nhóm nhân vật: nhân vật người mẹ, nhân vật người cha nhân vật đứa trẻ Nhân vật người mẹ đóng vai trò quan trọng gia đình, mang thiên chức sinh thành ni dạy cái, với vấn đề muôn thưở nhân phẩm trinh tiết Những người mẹ mang hình bóng Ewa, người phụ nữ Kinh Thánh, người mẹ loài người Thiên chức sinh thành họ thiêng liêng cao quý, sinh người để cải biến giới trở nên tốt đẹp Những người cha xuất sau người phụ nữ gia đình, khơng đóng vai trò trụ cột ảnh hưởng không nhỏ đến lý tưởng sống Những đứa trẻ mang hình bóng hệ tương lai, đặc biệt nhà văn sáng tạo nhân vật Thai, nghe từ bụng mẹ, mang trọng trách cứu chuộc giới tội lỗi Tất nhân vật mang đặc trưng thời đại mà họ sống, sản phẩm thời đại chối bỏ sống cho giới ẩn chứa điều xấu xa Nhưng cuối cùng, tất sám hối theo hình thành Thai Ý thức nhân vật khơng tĩnh mà có thay đổi, chuyển biến từ từ tất người giới có khả cứu rỗi Không gian – thời gian lên lưỡng phân tự Khơng có khơng gian hồn tồn lý tưởng, khơng có khơng gian hồn tồn đen 121 tối mà hai mặt đối lập hòa lẫn vào nhau, tồn Đó chất giới Không gian hồi tưởng, không gian xa xôi coi lý tưởng mà người mơ ước sống, mà biểu tượng ánh sáng Tồn xơ bồ hỗn loạn đối mặt với thực, không gian sống thường ngày, mà biểu tượng bóng tối Thậm chí nơi tưởng n bình lý tưởng lại nơi phát khủng khiếp ngày tận Ánh sáng bóng tối hòa lẫn vào nhau, người phải biết chấp nhận giới vốn có khơng ngừng đương đầu với thử thách để đấu tranh làm cho giới trở nên tốt đẹp Thời gian tự ln có tồn song song đan xen khơng gian tuyến tính khơng gian đồng hiện, khứ đan xen khó tách biệt Tác phẩm tái hiện thực sống đương đại, tác giả không nghiêng hẳn thực hồi tưởng thời gian khứ, hướng cội nguồn để giải vấn đề sống hôm Tổ chức truyện kể độc đáo với diễn trình truyện kể ln hồi cố sử dụng mơ típ Kinh Thánh Diễn trình truyện kể liên hệ chặt chẽ kiện thực kiện khứ Điểm nhìn hồi cố, ln ngối nhìn cội nguồn đặc trưng việc xếp triển khai kiện Hai mơ típ Kinh Thánh sử dụng mang lại màu sắc Thiên Chúa giáo cho tác phẩm, vừa thổi vào thấm đẫm thực Ba Lan đương đại Mơ típ thiên đường bị đánh mang hình ảnh Ewa, người phụ nữ Kinh Thánh Mo típ Giáng sinh mang hình ảnh Chúa Giê su sinh cứu chuộc giới thể khát vọng Phục sinh Hai mơ típ Kinh Thánh sử dụng truyện kể thực đương đại đem lại hai màu sắc vừa thiêng hóa, vừa tục hóa nhìn sinh thành người phụ nữ, vấn đề muôn thưở nhân loại 122 Sai lầm – sám hối, đời – khơng đời, lý tưởng – hỗn loạn, tuyến tính – đồng hiện, thực – hồi tưởng, thiêng hoa – tục hóa, tất bắt nguồn từ lưỡng phân nghệ thuật tự làm nên độc đáo tiểu thuyết Đặc biệt, sáng tạo từ ý niệm khả cứu rỗi khát vọng Phục sinh, tác phẩm mang tín nhân văn sâu sắc, thể niềm tin vào người, vào hệ tương lai, niềm tin vào giới dù tưởng có xấu xa đến mấy, người khát khao sống, dám nghĩ, dám làm, dám đương đầu với thử thách với mong muốn giới đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Tạ Duy Anh (2006), Thiên thần sám hối, NXB Hội nhà văn Tạ Duy Anh (2006), Thiên thần sám hối: tiểu thuyết đối thoại văn chương, NXB Hội Nhà văn, Cơng ty văn hóa Đơng A 123 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bakhtin M (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường Viết văn Nguyễn Du Bakhtin M (1993), Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại lý thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Bruck P (2001), Chuyện Kinh Thánh, Nguyễn Ước dịch, NXB Văn học Chevalier J - Gheerbrant A (2002), Từ điển Biểu tượng văn hóa giới, Phạm Vĩnh Cư (chủ biên), NXB Đà Nẵng Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1997), Lí luận văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Thành Đức Hồng Hà (2011), Nghệ thuật tự truyện ngắn Puskin (Luận án Tiến sĩ), Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 13 Vũ Công Hảo (2007), Bàn thêm môtiv cấu trúc môtiv tiểu thuyết Nghệ nhân Margarita M Bulgakov, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 14 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Tiến Hùng (2008), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Tạ Duy Anh (Luận văn thạc sĩ), Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 124 16 Nguyễn Thị Thu Hường (2013), Huyền thoại “Quà chúa” Dorota Terakowska (Luận văn thạc sĩ), Đại học Khoa học Xã hội nhân văn, ĐHQG Hà Nội 17 Phạm Gia Lâm (2007), Môtip Kitô giáo tiểu thuyết Nghệ nhân Margarita Bulgakov, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 18 Phương Lựu (2004), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX, NXB Văn học 19 Phương Lựu (Chủ biên) (2012), Lý luận văn học, tập một, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Phương Lựu (Chủ biên) (2012), Lý luận văn học, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Phương Lựu (Chủ biên) (2012), Lý luận văn học, tập ba, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Lotman M.Iu (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vượng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (2003), Kinh Thánh trọn Cựu ước Tân ước, Nhóm phiên dịch Các kinh phụng sự, NXB Tôn giáo, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (2003), Văn học hậu đại giới – vấn đề lý thuyết, Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh sưu tầm biên soạn, NXB Hội Nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 25 Lam Kiều (2007), “Hoang thai” – Cuốn sách vạn chiều tâm lý, http://www.tuanvietnam.net/hoang-thai-cuon-sach-cua-van-chieu-tam-ly 26 Radlowska R (2006), Trò chuyện với tác giả tiểu thuyết “Hoang thai”, Hồng Long dịch, http://www.tienphong.vn/van-nghe/tro-chuyen-voitac-gia-cua-tieu-thuyet-hoang-thai-64954.tpo 125 27 Trần Đình Sử (Chủ biên), (2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử (tập 1), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Trần Đình Sử (Chủ biên), (2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử (tập 2), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 30 Dorota Terakowska (2007), Hoang thai, Lê Bá Thự dịch giới thiệu, NXB Phụ nữ 31 Dorota Terakowska (2009), Quà chúa, Lê Bá Thự dịch giới thiệu, NXB Phụ nữ 32 P.Vũ (2007), Lắng nghe sống với “Hoang thai”, http://chuyentrang.tuoitre.vn/ B Tài liệu tiếng nước 33 Gajda D (2014), "Ono": wznowienie głośnej powieści Doroty Terakowskiej, http://ksiazki.onet.pl/recenzje/ono-wznowienie-glosnej- powiesci-doroty-terakowskiej-recenzja/tp4f0 34 Katwerek (2005), "ONO" Doroty Terakowskiej - opowieść też o mnie Dotkliwie prawdziwa, http://www.katwer.republika.pl/ono_recenzja.html 35 Marta (2011), Dorota Terakowska – “ono”, http://czekolada92.blogspot.com/2011/05/dorota-terakowska-ono.html 36 Milosc C M (2015), “Ono” – Dorota Terakowska, http://czytanie-mojamilosc.blogspot.com/2015/02/ono-dorota-terakowska.html 37 Szeptyduszy (2012), Recenzja książki „Ono” Doroty Terakowskiej, http://szeptyduszy.blog.onet.pl/2012/10/25/recenzja-ksiazki-ono-dorotyterakowskiej/ 38 website: http://terakowska.art.pl/ono.htm 126 127 ... cứu nghệ thuật tự nghiên cứu tất đối tượng tự nghệ thuật xếp, tổ chức tất yếu tố tham gia vào việc kiến tạo nên tác phẩm tự 11 Trong khuân khổ luận văn, nghiên cứu nghệ thuật tự tiểu thuyết Hoang. .. NỘI HOÀNG THỊ HUYỀN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TIỂU THUYẾT HOANG THAI CỦA DOROTA TERAKOWSKA CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI MÃ SỐ: 60.22.02.45 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn... nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ nét độc đáo nghệ thuật tự tiểu thuyết Hoang thai , qua đó, góp phần xác định phong cách văn xuôi nghệ thuật nữ nhà văn Dorota Terskowska 3.2 Đối