Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
712,5 KB
Nội dung
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10 - HỌC KÌ I Người thực hiện: Hoàng Thị Huyền Năm học: 2011 - 2012 Tiết 1,2 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: - Nắm kiến thức chung nhất, tổng quát hai phận văn học Việt Nam (văn học dân gian văn học viết) trình phát triển văn học viết Việt Nam (văn học trung đại văn học đại) - Năm vững hệ thống vấn đề về: + Thể loại văn học Việt Nam + Con người văn học Việt Nam - Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hoá dân tộc qua di sản văn học học Từ đó, có lòng say mê với văn học Việt Nam CÁC BƯỚC THỰC HIỆN - Ổn định tổ chức: - Bài mới: Phương pháp Nội dung cần đạt ? VHVN gồm phận lớn I Các phận hợp thành văn học Việt Nam Văn học dân gian theo em có Văn học dân gian nghĩa nào, có đặc điểm - Tác giả: nhân dân lao động; tác phẩm truyền miệng S thống kê thể loại VHDG - Thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngơn,… ? Đặc trưng VHDG - Đặc trưng: tính truyền miệng, tính tập thể gắn bó với sinh hoạt khác đời sống cộng HS đọc SGK đồng ? SGK trình bày ntn văn học Văn học viết viết - Tác giả: cá nhân; tác phẩm ghi lại chữ viết ( chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ) ? Chúng ta sử dụng thứ chữ - Thể loại: sáng tác văn học + Thế kỉ X - XIV: * Chữ Hán : văn xi tự sự( truyện kí, văn ? Về thể loại có đặc điểm luận, tiểu thuyết chương hồi), thơ ( thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc) , văn biền ngẫu ( cáo, phú, văn ? Đặc điểm thể loại văn học tế) viết từ đầu kỉ XX * Chữ Nôm: thơ ( thơ Nôm đường luật, truyện thơ, => ngâm khúc, hát nói), văn biền ngẫu ? Q trình phát triển văn học + Thế kỉ XX: tự ( tiểu thuyết, truyện ngắn, kí), trữ viết Việt Nam gắn với đặc tình ( thơ trữ tình, trường ca), kịch nói điểm => có thời kì lớn ( TĐ: ảnh hưởng Đ.Á, Đ.N.Á, đặc biệt T.Q ) HS đọc SGK ? Điểm ý văn học trung đại ? HS thống kê tác phẩm tác giả tiêu biểu ? Em có suy nghĩ văn học chữ Nơm => VHHĐ chịu ảnh hưởng văn học Âu -Mĩ HS đọc SGK ? Có thể chia Văn học thời kì làm giai đoạn HS trả lời câu hỏi 1- Đặc điểm lớn giai đoạn 2- Sự khác biệt giai đoạn theo tiến trình phát triển - Tản Đà, Nguyễn Tuân,Xuân Diệu, Nam Cao, Lê Anh Xuân, Tố Hữu, Hồ Chí Minh… ? So sánh đặc điểm VHTĐ VHHĐ qua tác phẩm cụ thể H/S đọc sách giáo khoa ? Mối quan hệ người với giới tự nhiên thể H/S đọc SGK ? SGK trình bày nội dung HS lấy ví dụ II Quá trình phát triển văn học viết Việt Nam Văn học trung đại - Thời gian: Từ kỉ X - XIX - Hoàn cảnh: xã hội phong kiến hình thành, phát triển suy thối, cơng dựng nước giũ nước dân tộc - Chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm - Chịu ảnh hưởng học thuyết lớn: Nho giáo, Phật giáo, tư tưởng Lão - Trang - Tác giả chủ yếu nhà Nho - Thể loại: Tiếp nhận hệ thống thể loại từ văn học Trung Quốc Ngồi loại sáng tạo dân tộc: thơ lục bát, song thất lục bát, hát nói,… - Thi pháp: lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã - Thành tựu tiêu biểu: thơ văn yêu nước thơ Thiền Lí - Trần; thơ văn Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Cao Bá Quát,… Văn học đại - Thời gian: Từ kỉ XX đến - Hoàn cảnh: Công đấu tranh lâu dài, gian khổ giành độc lập dân tộc, thống đất nước nghiệp đổi từ năm 1986 đến dước lãnh đạo Đảng - Chữ viết: Chủ yếu chữ quốc ngữ - Giao lưu quốc tế rộng rãi - Tác giả: Xuất đội ngũ nhà văn chuyên nghiệp sáng tác văn chương trở thành nghề - Xuất báo chí, kĩ thuật in ấn đại, cơng chúng văn học đông đảo, đời sống văn học sôi nổi, động - Thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói,… - Hệ thống thi pháp : lối viết thực, đề cao tính sáng tạo dần khẳng định - Thành tựu tiêu biểu: Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, văn học thực phê phán, văn xuôi chống Pháp, thơ, tiểu thuyết, bút kí, truyện ngắn chống Mĩ,… III Con người Việt Nam qua văn học Trong quan hệ với giới tự nhiên - Văn học dân gian: Thiên nhiên đối tượng nhận thức, cải tạo, chinh phục( thần thoại); thiên nhiên vẻ đẹp phong phú vùng quê hương đất nước ( ca dao, dân ca) Ví dụ: - Đường vơ xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ - Gió đưa cành trúc la đà … - Văn học trung đại: hình tượng thiên nhiên gắn với lí H/S đọc SGK tưởng đạo đức, thẩm mĩ Ví dụ: SGK - Văn học đại: hình tượng thiên nhiên gắn với tình yêu quê hương đất nước, tình cảm lứa đơi Ví dụ : SGK -> Mối quan hệ với giới tự nhiên tạo thành tình yêu thiên nhiên văn học Quan hệ với quốc gia dân tộc - Văn học dân gian: Tình yêu làng xóm, quê cha đất tổ, căm ghét lực giày xéo quê hương Ví dụ: - Văn học trung đại: Ý thưc sâu sắc quốc gia dân tộc, truyền thống văn hiến Ví dụ: - Văn học đại: Tình yêu nước gắn liền với nghiệp đấu tranh giai cấp lí tưởng xã hội chủ nghĩa Ví dụ: ? Trong quan hệ xã hội người -> Tình yêu nước sợi đỏ xuyên suốt văn học Việt thể tư tưởng Nam Quan hệ với xã hội - Khao khát vươn tới xã hội cơng bằng, tốt đẹp Ví dụ: - Phê phán lực chuyên quyền, cảm thơng với thân phận người bị áp Ví dụ: - Nhìn thẳng vào thực với tinh thần nhận thức, phê phán cải tạo xã hội ? Ý thức người có Ví dụ: đặc điểm đáng ý -> Chủ nghĩa thực nhân đạo văn học Ý thức thân - Tuỳ điều kiện lịch sử mà người văn học xử lí mối quan hệ ý thức nhân ý thức cộng đồng Ví dụ: - Đạo lí làm người mà văn học xây dựng: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha… Tổng kết: Ghi nhớ SGK Tiết 3, HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: - Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp( HĐGT) ngôn ngữ, nhân tố giao tiếp (NTGT) (như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) hai trình HĐGT - Biết xác định NTGT HĐGT, nâng cao lực giao tiếp nói, viết lực phân tích, lĩnh hội giao tiếp - Có thái độ hành vi phù hợp HĐGT ngôn ngữ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN - Ổn định tổ chức: - Bài mới: Phương pháp HS đọc văn “Hội nghị Diên Hồng” ? Nhân vật giao tiếp tham gia vào hoạt động giao tiếp ? Cương vị nhân vật quan hệ họ ? Các nhân vật giao tiếp đổi vai cho ? Hoạt động giao tiếp diễn hoàn cảnh (ở đâu? Vào lúc nào? Khi nước ta có kiện xã hội - lịch sử gi?) ? HĐGT hướng vào nội dung ? Mục đích hoạt động giao tiếp ? Mục đích có đạt hay không ? Các nhân vật giao tiếp văn ? Hoàn cảnh HĐGT văn Nội dung cần đạt I Tìm hiểu ngữ liệu Ngữ liệu 1: Văn Hội nghị Diên Hồng - Nhân vật giao tiếp: + Cương vị: * Vua: người lãnh đạo tối cao đất nước * Các vị bô lão: đại diện cho tầng lớp nhân dân -> Nhân vật giao tiếp có vị giao tiếp khác ngơn ngữ giao tiếp có khác nhau: từ ngữ xưng hô ( bệ hạ), từ thể thái độ ( xin, thưa), + Đổi vai: Hoạt động nói, nghe đáp lời diễn thay cho + Hành động vua Trần( người nói): hỏi bơ lão liệu tình quân Mông Cố hãn tràn sang + Hành động củat bô lão: xin đánh - Hoàn cảnh giao tiếp: + Địa điểm: điện Diên Hồng + Thời điểm: Quân Nguyên xâm lược nước ta lần (1285) - Nội dung giao tiếp: + Cách thức đối ứng với nạn ngoại xâm Nhà vua nêu vấn đề bơ lão hiến kế thể tâm đánh giặc - Mục đích hoạt động giao tiếp: + Vua bô lão bàn bạc để tìm sách lược chống lại giặc ngoại xâm; từ tới thống hành động: tâm đánh giặc => Cuộc giao tiếp đến thống hành động, nghĩa đạt mục đích Ngữ liệu 2: Văn Tổng quan văn học Việt Nam: - Các nhân vật giao tiếp: + Người viết sách (tác giả): lứa tuổi cao hơn, có nghề nghiệp nghiên cứu giảng dạy văn học + Giáo viên + Học sinh lớp 10 (người đọc): thuộc lứa tuổi thấp hơn, vốn sống trình độ văn hoá thấp ? Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực - Hoàn cảnh giao tiếp: giáo dục Việt Nam, nhà trường: có kế hoạch, có tổ chức, theo chương trình đào tạo nhà trường; hoạt động giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học văn dùng nhiều thuật ngữ khoa học, kết cấu văn chặt chẽ, mạch lạc,… ? Về mục đích giao tiếp văn - Nội dung giao tiếp: thuộc lĩnh vực văn học, đề tài “ Tổng quan…” gồm vấn đề bản: + Các phận hợp thành VHVN + Quá trình phát triển VH viết Việt Nam + Con người VN qua văn học - Mục dích giao tiếp: ? Phương tiện giao tiếp cách + Người viết: trình bày cách tổng quát số thức giao tiếp vấn đề văn học VN Củng cố: + Người đọc: Thông qua đọc học văn mà ? HS đọc phần ghi nhớ: tiếp nhận, lĩnh hội kiến thức VHVN GV Kết luận: tiến trình lịch sử - Phương tiện ngơn ngữ cách tổ chức văn bản: + Dùng số lượng lớn thuật ngữ văn học + Các câu văn mang đặc điểm văn khoa học : cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế mạch lạc chặt chẽ, + Kết cấu văn mạch lạc rõ ràng… II Hệ thống hoá kiến thức Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hoạt động trao đổi thông tin người xã hội tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ (dạng nói dạng viết) nhằm mục đích nhận thức, tình cảm, hành động, Các trình hoạt động giao tiếp ngôn ngữ - Tạo lập văn bản: người nói ( người viết) thực - Lĩnh hội văn bản: người nghe (người đọc) thực Các nhân tố hoạt động giao tiếp ngơn ngữ - Nhân vật giao tiếp: có đặc điểm lứa tuổi, - Nội dung giao tiếp: - Mục đích giao tiếp : - Phương tiện cách thức giao tiếp : * Ghi nhớ - HĐGT phải có nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh phương tiện giao tiếp - Giao tiếp phải có mục đích - Quá trình giao tiếp gồm: tạo lập lĩnh hội văn GV hướng dẫn học sinh làm lớp * Luyện tập Bài tập (tr20- sgk) Đêm trăng anh hỏi nàng: - Tre non đủ đan sàng nên chăng? a Nhân vật giao tiếp: người trai người gái trẻ tuổi (anh, nàng) b Hồn cảnh GT: đêm trăng thanh→thích hợp việc bộc bạch tình cảm yêu đương c Nội dung GT: nhân vật anh nói đến việc tre non đủ đặt vấn đề đan sàng nên chăng→họ đến tuổi trưởng thành có nên tính chuyện xe dun d Cách thức GT: cách nói phù hợp với nội dung cách thức giao tiếp, mang màu sắc văn chương, đậm sắc thái tình cảm, tế nhị mà rõ ràng HS tự làm nhà Bài tập a.Nhân vật GT thể hành động nói cụ thể: chào→chào đáp→khen→hỏi→đáp lời b câu có hình thức câu hỏi dùng để hỏi: - A Cổ hả? – lời chào đáp→không trả lời - Lớn tướng nhỉ? – Lời khen→không trả lời - Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không? – câu hỏi→được trả lời c Lời nói bộc lộ tình cảm hai người với nhau: kính trọng A Cổ với ơng yêu mến ông với A Cổ Bài tập a.Thơng qua hình ảnh bánh trơi nước, Hồ Xn Hương muốn bộc bạch với người đọc thân phận chìm người phụ nữ, đồng thời khẳng định phẩm chất người phụ nữ thân b Căn vào: - phương tiện ngôn ngữ: vừa trắng vừa tròn, bảy ba chìm, lòng son - đời tác giả Bài tập ( tr21- sgk) Bài tập (tr21- sgk) Tiết KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: - Hiểu nhớ đặc trưng văn học dân gian - Hiểu giá trị to lớn văn học dân gian Đây sở để học sinh có thái độ trân trọng di sản văn hóa tinh thần dân tộc, từ học tập tốt phần Văn học dân gian chương trình - Nắm khái niệm thể loại Văn học dân gian Việt Nam Mục tiêu đặt học sinh nhớ kể tên thể loại, biết sơ phân biệt thể loại với thể loại khác hệ thống CÁC BƯỚC THỰC HIỆN - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ: ? Thế HĐGT ngôn ngữ? Hoạt động gồm nhân tố nào? - Bài mới: Phương pháp H/S đọc SGK ? Em hiểu VHDG H/S đọc phần SGK ? Văn học dân gian có đặc trưng ? Em hiểu tính truyền miệng HS nêu ví dụ dị ? Em hiểu tính tập thể ? Mỗi cá nhân cộng đồng có vai trò tác phẩm VHDG ? Em hiểu tính thực hành Ví Dụ: “Ra anh dặn dò Ruộng sâu cấy trước, ruộng gò cấy sau” Nội dung cần đạt I Văn học dân gian gì? - Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm q trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho cách sinh hoạt khác đời sống cộng đồng II Đặc trưng VHDG - Có ba đặc trưng bản: + Tính truyền miệng + Tính tập thể + Tính thực hành Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngơn từ truyền miệng ( tính truyền miệng) - Không lưu hành chữ viết, truyền từ người sang người kia, từ đời qua đời khác, tính truyền miệng biểu diễn xướng dân gian ( ca hát chèo, tuồng…) - Tính truyền miệng làm nên phong phú, đa dạng nhiều vẻ VHDG Tính truyền miệng làm nên nhiều kể gọi dị Văn học dân gian sản phẩm q trình sáng tác tập thể ( tính tập thể) - VHDG khác với văn học viết Văn học viết cá nhân sáng tác, VHDG tập thể sáng tác => Quá trình sáng tác tập thể diễn ra: + Cá nhân khởi xướng + Tập thể hưởng ứng tham gia + Truyền miệng dân gian => Quá trình truyền miệng tu bổ thêm bớt cho hoàn chỉnh Vì sáng tác VHDG mang đậm tính tập thể - Mọi người có quyền tham gia bổ sung, sửa chữa sáng tác dân gian Tính thực hành - Văn học dân gian gắn bó mật thiết với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng => Bài ca nghề nghiệp ( kéo lưới, chèo thuyền….) => Bài ca nghi lễ (…) - VHDG gợi cảm hứng cho người dù đâu, làm H/S đọc khái niệm thể loại III Hệ thống thể loại VHDG Việt Nam - VHDG Việt Nam có hệ thống thể loại phán ? Em hiểu thể ánh nội dung sống theo cách thức riêng loại Hệ thống gồm 12 thể loại: Thần thoại, sử thi, Nêu ví dụ truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo H/S đọc phần IV Những giá trị VHDG Việt Nam ? Tại văn học dân gian gọi Văn học dân gian kho tri thức vô phong kho tri thức phú đời sống dân tộc - Tri thức văn học dân gian thuộc đủ lĩnh vực đời sống: Tự nhiên, Xã hội, Con người => Được nhân dân đúc kết từ thực tiễn => Khác với cách nhận thức giai cấp thống trị thời => Việt Nam có 54 dân tộc nên kho tri thức H/S đọc phần SGK VHDG vơ phong phú, đa dạng ? Tính giáo dục VHDG thể Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người Ví dụ: Thạch Sanh, Tấm Cám, - Văn học dân gian giáo dục tinh thần yêu nước: truyền thuyết Thánh Gióng - Văn học dân gian giáo dục tinh thần nhân đạo: yêu H/S đọc phần SGK thương người đấu tranh không mệt mỏi để giải phóng người khỏi áp bức, bất công Củng cố: - Văn học dân gian giáo dục tinh thần lạc quan: ca H/S đọc phần ghi nhớ SGK dao Mười trứng, GV kết luận - Văn học dân gian góp phần hình thành phẩm Dặn dò: chất tốt đẹp: yêu đồng loại, hiếu thuận với cha mẹ, - Học tình nghĩa anh em ruột thịt, thuỷ chung (Đá mòn - Chuẩn bị “ Hoạt động giao chẳng mòn/ Tào Khê nước chảy tiếp…” theo SGK tìm tài liệu trơ trơ) tham khảo Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc - Văn học dân gian góp phần hình thành tư thẩm mĩ, mĩ cảm đắn, tiến bộ: + Cái đẹp hài hồ, sáng, cao: Trong đầm đẹp sen + Chiều sâu đẹp cốt lõi, phẩm chất bên trong: - Cái nết đánh chết đẹp - Tốt gỗ tốt nước sơn - Nhiều tác phẩm văn học dân gian trở thành mẫu mực nghệ thuật: - Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ - Ước sơng rộng gang Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi - Văn học dân gian nguồn sữa tinh thần mát lành, bồi dưỡng tâm hồn nghệ sĩ, đồng thời kho tư liệu vô tận để nhà văn, nhà thơ khai thác, sử dụng * Tổng kết Tiết VĂN BẢN MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh: - Nắm khái niệm đặc điểm văn - Nâng cao lực phân tích tạo lập văn CÁC BƯỚC THỰC HIỆN - Ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ: + Hồ Xuân Hương muốn nói (giao tiếp) điều qua thơ “Bánh trôi nước” ? - Bài mới: Phương pháp a/? Văn ( H/S đọc văn SGK) Mỗi văn người nói tạo loại hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Số câu (dung lượng ) văn nào? Nội dung cần đạt I Khái niệm, đặc điểm văn Tìm hiểu ngữ liệu Câu hỏi 1: Mỗi văn người nói tạo loại hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Số câu (dung lượng ) văn nào? - VB1: Hoạt động giao tiếp chung Nhằm trao đổi thông tin Gồm câu - VB2: Hoạt động giao tiếp cô gái với người Biểu lộ tình cảm, thái độ Gồm câu - VB3: Giao tiếp Chủ tịch nước với toàn thể quốc dân, đồng bào Hướng tới hành động Gồm 17 câu Câu hỏi 2: Mỗi văn đề cập đến vấn đề gì? Vấn đề Vấn đề triển khai triển khai quán văn nào? quán văn - VB1: Thơng báo nhận thức có tính kinh nghiệm nào? mối quan hệ cá thể môi trường xung quanh, mơi Văn có bố cục trường ảnh hưởng đến cá thể nào? - VB2: Nói lên tiếng nói than thân người phụ nữ xã hội cũ: Họ không tự định sống thân mà phụ thuộc vào may rủi, vào lực bên - VB3: Xoay quanh chủ đề kêu gọi toàn dân chống thực dân Pháp cứu nước - Mỗi vấn đề triển khai quán văn Câu hỏi 3: Ở văn có nhiều câu, nội dung văn triển khai mạch lạc qua câu đoạn Củng cố: nào? Văn tổ chức theo kết cấu phần - Qua việc tìm hiểu văn thế nào? bản, ta rút kết luận - VB triển khai nội dung theo thứ tự chặt chẽ đặc điểm văn bản? mạch lạc - VB 2: hai cặp câu ca dao có lặp lại cấu trúc ngữ pháp lặp ý có thay đổi qn nói đến Dặn dò: ngẫu nhiên,sự may rủi định - Tìm tài liệu văn chủ thể - Chuẩn bị theo SGK (trang…) - Văn 3, câu phát triển chủ đề văn theo trật tự mục “II-Các loại văn bản” thích hợp với mục đích văn bản: - Giờ sau “ Viết làm văn số + Mở bài: Trình bày tình hình, thái độ ta địch 1” Chuẩn bị theo SGK + Thân bài: Kêu gọi toàn dân, toàn quân chống Pháp + Kết bài: Khẳng định thắng lợi kháng chiến chống Pháp Câu hỏi 4: Về hình thức, văn có dấu hiệu mở đầu kết thúc nào? - Dấu hiệu đầu: Tiêu đề hô ngữ thể hướng lời nói tới nhân vật giao tiếp - Dấu hiệu kết thúc: ngày, tháng năm, kí tên… -> Đây dấu hiệu hình thức văn có độ dài đủ lớn thuộc phong cách ngôn ngữ định Câu hỏi 5: Mỗi văn tạo nhằm mục đích gì? - VB1: Truyền đạt nhận định, kinh nghiệm sống - VB2: Biểu lộ cảm xúc thân phận phụ thuộc, không tự định người phụ nữ trước -VB3: Kêu gọi hành động chống thực dân Pháp cứu nước Khái niệm văn - Văn sản phẩm tạo hoạt động giao tiếp ngơn ngữ, có tính hồn chỉnh nội dung hình thức Đặc điểm - Văn tạo q trình giao tiếp ngơn ngữ, văn bao gồm câu, nhiều câu, thơ văn xuôi - Nội dung văn triển khai quán; từ, câu hướng đến làm rõ chủ đề - Các câu văn có quan hệ quán thể chủ đề - Mở đầu kết thúc văn có dấu hiệu hình thức riêng II Các loại văn Các loại văn phân theo lĩnh vực mục đích giao tiếp: - Văn thuộc PCNN nghệ thuật - Văn thuộc PCNN sinh hoạt - Văn thuộc PCNN khoa học - Văn thuộc PCNN hành - Văn thuộc PCNN luận - Văn thuộc PCNN báo chí * Ghi nhớ: SGK - Sự phi lý bao hàm hợp lý vừa cảm thấy cô đơn, lẻ loi bạn dần xa nào? Giữa dòng sơng Trường Giang tấp nập, quan tâm nhà thơ thuyền chở bạn xa → ý, hoàn cảnh nhà thơ tập trung vào tâm điểm mà không quan tâm đến khác xung quanh → khơng phải nhìn lý trí mà nhìn vời vợi tâm tưởng, hoàn cảnh cảm xúc dâng trào Tấm lòng định hướng cho đơi mắt Đó phi lý thực tế lại hợp lý tâm trạng nhà thơ - “Duy kiến” gì? - “Duy kiến” – nhìn thấy → lúc mắt thi nhân không nước vơ thủy, vơ chung Cái hữu hạn dòng sơng đẩy lên hòa vào vơ hạn bầu trời, không gian mở rộng, mênh mang - Tâm trạng tình cảm thi nhân → Tâm trạng, tình cảm thi nhân hình dung nào? - Dáng vẻ thẫn thờ đến bất động Lý Bạch trời phía tây lầu Hồng Hạc - Giữa không gian mênh mông tâm hồn cô đơn, trống trải đến rợn ngợp - Giáo viên bình - Có dòng tình cảm chảy theo thời gian Như “đọc” từ thơ hai dòng sơng: dòng sơng Trường Giang chảy ngang trời dòng sơng nỗi nhớ bạn chảy không tâm tư nhà thơ III Tổng kết - Học sinh nhận xét tổng kết nội Nội dung: dung Tình bạn đẹp, chân thành, thắm thiết Mãi tình cảm cao đẹp người Giúp ta hiểu thêm “Thi tiên” thơ Lý Bạch: Lý Bạch đằm thắm, ân tình bên trong, Lý Bạch yêu tự do, phóng túng, ngang tàng, kiêu hãnh… - Giáo viên giải thích đặc điểm Nghệ thuật thơ Đường - Có kết hợp tình cảnh → điển hình bút pháp tả cảnh ngụ tình - Ngơn ngữ hàm súc “ý ngồi lời” - Dựng mối quan hệ (có – khơng) biểu đạt tư tưởng Tiết 42,43: Tiếng Việt THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp học sinh - Củng cố nâng cao kiến thức hai phép tu từ ẩn dụ hoán dụ - Có kĩ nhận diện, phân tích sử dụng hai phép tu từ nói viết cần thiết - Bồi dưỡng nâng cao cảm xúc thẩm mĩ, cảm nhận hay, đẹp tiếng Việt CÁC BƯỚC THỰC HIỆN - Ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ - Bài mới: Phương pháp Nội dung cần đạt GV cho HS đọc hai câu ca dao I Ẩn dụ: nêu câu hỏi Câu GSK để HS trả lời (1) Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền (2) Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ đò khác đưa a Những từ thuyền, bến, đa bến cũ, đò mang nội dung, ý nghĩa khác: người yêu nhau, gắn bó với có lúc phải xa b hai hình ảnh có khác nhau: - thuyền, đò: di chuyển→ người trai - đa bến cũ, bến: cố định→ người gái Những cặp hình ảnh cặp hình ảnh ẩn dụ, giúp người ta liên tưởng đến người: người gắn bó với phải xa Câu (1) thể lòng chung thủy bến với thuyền , dù thuyền xa cách Còn câu (2) tâm trạng nuối tiếc cho mối tình “lỗi hẹn”: đò có người khác đưa Mục I.2 Câu - Giáo viên cho học sinh lần + Ở đoạn trích (1): lửa lựu – hoa lựu đỏ lửa lượt đọc đoạn trích mục + Ở đoạn trích (2): (văn nghệ) ngòn ngọt, (tình cảm) gầy gò I.2, SGK, tìm phân tích - ẩn dụ văn nghệ khơng có sức sống mạnh mẽ, khơng ẩn dụ tu từ có tính chiến đấu; tình cảm yếu đuối ủy mị - Học sinh trả lời: + Ở đoạn trích (3): giọt (tiếng chim) – âm tiếng chim hót đẹp vẻ đẹp giọt nước long lanh ánh nắng mặt trời→ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: từ thính giác sang thị giác xúc giác + (4): thác - ẩn dụ gian khổ, khó khăn Thuyền - ẩn dụ nghiệp cách mạng + (5): Phù du - ẩn dụ phù phiếm, khơng có lợi ích cho sống Phù sa - ẩn dụ lợi ích cho sống Câu Quan sát vật xung quanh để xây dựng ẩn dụ đưa vào câu văn II Hoán dụ Câu (1) Đầu xanh tội tình Má hồng đến qua nửa chưa thơi (2) Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn liền với thị thành đứng lên a Đầu xanh hoán dụ người trẻ tuổi má hồng hoán dụ người gái đẹp, thân phận người gái lầu xanh, Thúy Kiều Áo nâu hốn dụ người nơng dân, áo xanh hốn dụ người cơng nhân b Để hiểu đối tượng mà nhà thơ đổi tên gọi, phải xác định mối quan hệ gần gũi đối tượng: toàn thể - phận, trang phục người, nơi người hay vật Câu Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhơ trầu khơng thơn nào? a Hốn dụ: thơn Đồi Thơn Đơng hốn dụ để người thơn Đồi Thơn Đơng→hốn dụ lấy nời để người + Ẩn dụ: cau trầu khơng vật gắn bó mật thiết với nhau, nhai kĩ hòa quyện với tạo màu đỏ thắm.→hoán dụ người có tình cảm thắm thiết b bày tỏ nỗi nhớ người u: - thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng dùng hốn dụ ẩn dụ - thuyền có nhớ bến dùng ẩn dụ cách nói mạnh mẽ nhờ từ láy mức độ khăng khăng Câu Quan sát vật xung quanh, phát mối quan hệ tương cận chúng, xây dựng hoán dụ đưa vào câu văn Tiết 44: Làm văn TRẢ BÀI VIẾT SỐ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Nhận rõ ưu điểm nhược điểm thân kiến thức kỹ viết văn tự - Biết cách tự đánh giá chất lượng học thực hành viết văn tự để tiếp tục luyện tập kể chuyện viết văn tự sự, TIẾN TRÌNH: - Ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ: GV kiểm tra tập nhà học sinh - Bài mới: Hoạt động GV- HS Bước 1- GV nêu yêu cầu làm Nội dung Đề Câu (2 điểm) Ghi lại đoạn hội thoại bạn học sinh lớp đặc điểm ngơn ngữ nói thể Câu 2: (8 điểm) Kể lại lời văn truyện cười dân gian có nội dung phê phán phân tích ý nghĩa phê phán truyện Yêu cầu làm: Câu 1: - HS chép cẩn thận đoạn hội thoại - Chỉ rõ đặc điểm ngơn ngữ nói thể qua Câu 2: - HS kể truyện cười đặc sắc dân gian có nội dung phê phán (ngồi SGK) - HS phân tích rõ sâu sắc ý nghĩa phê phán truyện Bước 2- Nhận xét : Ưu điểm Nhược điểm Chữa lỗi cụ thể (phần nêu chi tiết sổ chấm bài) Bước 3- Trả Bước 4- Đọc làm tốt Tiết 45,46: Đọc văn C¶m xóc mïa thu ( Thu hng ) Đỗ Phủ MC TIấU BI HC Giỳp hc sinh: - Cảm thơng với lòng Đỗ Phủ Ông bày tỏ nỗi niềm “quanh năm lo dân” mình, thực nỗi “lo dân ấy” không quanh năm mà suốt đời nhà thơ Trong này, qua “cảm xúc mùa thu” Ba Thục, Đỗ Phủ thể nỗi lo âu cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương nỗi ngậm ngùi cho thân phận - Bài thơ tiêu biểu cho đặc điểm nghệ thuật thơ Đường : đối cảnh sinh tình ( lòng buồn nên cảnh buồn thế) ; từ mối quan hệ bài, thấy thu cảnh thu tâm ( thu - hứng) CÁC BƯỚC THỰC HIỆN - Ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ - Bài mới: Phương pháp - Học sinh đọc tiểu dẫn tự rút vài nét tác giả Đỗ Phủ - Giáo viên nhận xét, chốt lại - Học sinh ghi chép - Giáo viên thuyết trình, giải thích rõ hoàn cảnh sáng tác số nét thơ “Thu hứng” - Học sinh đọc văn - Giáo viên nhận xét, đọc lại - Học sinh chia bố cục - Luật thơ thời Đường - Thơ Trung quốc sau Đường thơ Đường luật Việt nam: phần có thay đổi Nội dung cần đạt I Tiểu dẫn Tác giả Đỗ Phủ - Đỗ Phủ (712-770) tự Tử Mĩ, quê Huyện Củng, tỉnh Hà Nam, xuất thân gia đình có truyền thống Nho học thơ ca lâu đời - Cả đời Đỗ Phủ chủ yếu sống nghèo khổ, đời phải chịu cảnh loạn lạc chết bệnh tật - Là nhà thơ thực vĩ đại Trung Quốc, mệnh danh “thi thánh” Thơ 1500 bài, gọi “thi sử”, chan chứa tình yêu thương người, đất nước Bài thơ "Thu hứng " - Bài thơ sáng tác năm 776, Quỳ Châu- sau loạn An Lộc Sơn kết thúc ba năm bốn năm trước nhà thơ qua đời Khi Đỗ Phủ đưa gia đình lánh nạn, khơng có chỗ nương tựa, Đỗ Phủ dời Thành Đơ đưa gia đình theo sơng Trường giang, tìm hội quay quê quán Nhưng đường gặp trắc trở, phải lại Quỳ Châu Trong thời gian Đỗ Phủ sáng tác chùm “Thu hứng” - Văn số 1, coi cương lĩnh chùm thơ - vị trí quan trọng kết tinh cương lĩnh chùm thơ “nỗi lòng quê cũ” II Tìm hiểu văn Bố cục: câu đầu: (chủ yếu) cảnh thu – Tiền giải câu sau: tình thu – hậu giải Cảnh thu a Cảnh thu hai câu đề: Lác đác rừng phong hạt móc sa Ngàn non hiu hắt khí thu hòa - Sương móc trắng sóa khiến rừng phong xơ xác, tiêu điều - Ở rừng núi Vu sơn: khí thu hiu hắt + Rừng phong đối tượng bị sương móc làm cho tiêu điều, vùi dập cách tàn nhẫn→ sương dày đặc làm thương tổn rừng phong + Núi Vu, kẽm Vu vốn hiu hắt, vào cảnh thu nhỏ thế, cáI nhìn nhà thơ lại tối tăm ảm đạm → Cảnh thu rõ lạnh lẽo bên xơ xác, tiêu điều (ở rừng núi) chữ: lạnh lẽo, xơ xác, tiêu điều, hiu hắt b Cảnh thu hai câu thực Lưng trời sóng rợn lòng sơng thẳm Mặt đất mây đùn cửa ải xa - Trên sơng, sóng (mạnh đập vào vách đá rồi) vọt tung lên lưng trời - Trên cửa ải, đám mây nặng nề sa xuống mặt đất âm u Đó cảnh thu “qt” từ lòng sông lên miền quan ải, không gian ba chiều: rộng, cao, xa, tạo nên khung cảnh hồnh tráng Trong có dội sóng nước âm u, sầm tối nơi quan ải - Hướng vận động ngược chiều sóng mây→ lấp kín khơng gian, cảm giác dồn nén, nghẹt thở Hai câu thực tranh mùa thu sông nước miền quan ải gói lại chữ: hồnh tráng, dội, âm u, dồn nén Cảnh thu xơ xác, tiêu điều lại có chỗ hồnh tráng, dội, trời đất trao đảo, không gian dồn nén gợi lên thực xã hội bất an, sống tiêu điều, không khí ngột ngạt, bối sau năm loạn An Sử Thu cảnh thu tâm nỗi buồn lo bất an nhà thơ Tình thu Khóm cúc tn thêm dòng lệ cũ Con thuyền buộc chặt mối tình nhà Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước Thành Bạch, chày vang bóng ác tà - Cảnh thu + Cảnh thu gần, khơng gian cận kề (khóm cúc, thuyền) có âm thanh, sống người Đặc biệt lại có xuất rõ nét nhân vật trữ tình với nỗi niềm tâm (lệ, tâm) Tầm nhìn nhà thơ thay đổi từ không gian xa rút không gian cận kề “lặn” vào không gian tâm tưởng cho thấy vận hành tứ thơ: từ cảnh đến tình - Tình thu: + Lưỡng khai tha nhật lệ cách hiểu: - Cúc nở hai lần hai lần làm tn chảy dòng lệ cũ - Nhìn cúc nở mà tưởng cúc nhỏ lệ, trơng xòe cánh hoa nước mắt Cả hai cách hiểu có lý, thể nỗi buồn đau, nhìn đầy tâm trạng nhà thơ “Hai lần”: + năm kể từ tác giả đến Quỳ Châu + Là nhiều: Có thể năm ngối mà nhiều năm trước Đỗ Phủ khóc nhiều năm nỗi buồn đau lòng nhà thơ kéo dài nhiều năm qua Khóc vì: - Đau thương dân chúng cảnh loạn lạc - Thân phận mình, gia đình ngày phiêu dạt + “Cô chu hệ cố viên tâm” Cô chu: thuyền lẻ loi - Sự thực: thuyền bị buộc chặt đất Qùy Châu Lòng tác giả bị buộc lại, trái tim thắt lại, nỗi lòng quê cũ bị giữ chặt nơi đâynỗi nhớ bị dồn nén, giải tỏa Thu cảnh chuyển vào thu tâm Nhưng nhà thơ quay sang tả ngoại cảnh + Hai câu kết vẽ nên cảnh tượng quen thuộc đời sống người Trung quốc: khơng khí tập nập âm tiếng đập áo chuẩn bị cho mùa đông Trông thấy cảnh ấy, người tha hương thêm buồn, “cố viên tâm” cháy bỏng - Dư âm tiếng chày đọng lại lòng người đọc – lời hết mà ý khơng hết Một nỗi ngậm ngùi, sót thương cho mình, cho thân phận kẻ lưu lạc III Tổng kết Nội dung Nỗi lòng với quê nhà người phải chịu cảnh tha hương loạn lạc Nghệ thuật Tiêu biểu cho nghệ thuật Đường thi (Tương tự “Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên…) Tiết 47 Đọc thêm: - Lầu Hồng Hạc (Thơi Hiệu) - Nỗi ốn người phòng kh (Vương Xương Linh) - Khe chim kêu (Vương Duy) Phương pháp GV hướng dẫn HS đọc thêm theo phần sau Nội dung học I Lầu Hồng Hạc Tìm hiểu chung Vài nét tác giả thơ (SGK) Hướng dẫn đọc thêm a, Nội dung - Bốn câu đầu: Khung cảnh đất trời cảm xúc vĩnh cửu Tứ thơ tạo thành từ liên tưởng lầu Hoàng Hạc chim, mây trắng ngàn năm hạc vàng thuở, Điều thể vẻ đẹp lâu Hồng Hạc suy tư sâu lắng nhân vật trữ tình - Bốn câu cuối: Nỗi lòng thương nhớ quê hương Nhà thơ trở với đời thực với dòng sơng, khói sóng… Tất gợi nhớ quê hương thân thương xa cách b, Nghệ thuật - Những phá luật độc đáo thơ: không kết vần (câu 1,2), trắc – liền (câu 3,4)… - Thủ pháp hiệu c, Ý nghĩa văn Bài thơ miêu tả khung cảnh lầu Hoàng hạc chủ yếu bộc lộ nỗi hoài vọng thời xa xưa nỗi nhớ quê hương da diết nhà thơ Hướng dẫn tự học Cảm nhận hai câu cuối thơ II Nỗi ốn người phòng kh Tìm hiểu chung Về tác giả đặc điểm thơ Vương Xương Linh (SGK) Đọc – hiểu văn a, Nội dung - Hai câu đầu: Người thiếu phụ “Không biết sầu” Nàng trang điểm lộng lẫy, bước lên lầu cao để thưởng ngoạn cảnh xuân Tâm lí nhân vật, khơng gian thời gian có hài hòa tuyệt đối - Hai câu lại: Hình ảnh liễu gợi li biệt Bao cảm xúc liên tưởng, hồi ức dấy lên Nàng nhớ lại phút chia tay ngẫm bao ngày tháng sống cô đơn, nghĩ tới tuổi xuân dần qua, rủi ro mà chồng gặp để từ tự ốn mình, lên án chiến tranh phong kiến b, Nghệ thuật Lối vào đề đặc biệt, cách chuyển đổi tâm lý nhân vật c, Ý nghĩa văn Qua diễn biến tâm trạng người thiếu phụ, nhà thơ góp thêm tiếng nói chống chiến tranh phi nghĩa Hướng dẫn tự học Phân tích cấu tứ học III Khe chim kêu Tìm hiểu chung Vài nét tác phẩm, tác giả (SGK) Đọc – hiểu văn a, Nội dung - Hai câu đầu: Sự tĩnh lặng đêm bình yên tâm hồn - Hai câu lại: Tiếng động tâm hồn bình yên Trăng lên làm “kinh sơn điểu” Cái tĩnh lặng đêm cảm nhận qua tiếng động âm khẽ khàng… b, Nghệ thuật - Quan sát, lựa chọn hình ảnh, từ ngữ - Tạo đối lập tĩnh động, hình ảnh âm c, Ý nghĩa văn Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân trước cảnh vật Hướng dẫn tự học Cảm nhận anh (chị) tâm hồn nhà thơ Tiết 48 TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Nắm yêu cầu cách thức trình bày vấn đề - Mạnh dạn, bình tĩnh tự tin trình bày vấn đề TIẾN TRÌNH: - Ổn định tổ chức - Bài Hoạt động GV-HS Nội dung học GV diễn giảng I Tầm quan trọng việc trình bày vấn đề Trình bày vấn đề trước tập thể trước người khác để bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức thuyết phục họ cảm thơng đồng tình với II Cơng việc chuẩn bị Đề tài: Thời trang tuổi trẻ GV đưa đề tài Xác định nên chọn vấn đề nào, lí Chọn vấn đề cần trình bày chọn vấn đề Lập đề cương Ví dụ: Các bước: Đề tài: Trang phục với vẻ đẹp duyên dáng người phụ - Trình bày ý gì? nữ - Các ý xếp sao? (1) Trang phục người bạn đồng hành, thủy chung - Từ hệ thống ý lập đề cương? người, đặc biệt người phụ nữ - Cơm ăn áo mặc nhu cầu thiết yếu người - Trang phục làm đẹp cho người, đặc biệt người phụ nữ - Vẻ đẹp người làm tăng vẻ đẹp cộng GV góp ý nhận xét góp ý giọng điệu, cử chỉ, điệu đồng (2) Trang phục đẹp khơng thể thay vẻ đẹp tính nết, tâm hồn người: “ Cái nết đánh chết đẹp” - Vẻ đẹp trang phục vẻ đẹp bề ngồi, dễ thấy chóng phai Vẻ đẹp đẹp tính nết, tâm hồn vẻ đẹp khó thấy lâu đậm, sáng, làm tăng giá trị vẻ đẹp bên - Cần ý “ vừa đẹp người” lại phải “vừa đẹp nết” (3) Cái đẹp trang phục cá nhân phải thống nhất, hòa hợp với đẹp cộng đồng - Cái đẹp lập dị, tách rời cộng đồng - Cái đẹp phải hài hòa truyền thống đại, bên bên ngồi Tiến hành trình bày Các phần: - Bắt đâu: chào hỏi - Giới thiệu nội dung - Trình bày ý - Kết thúc nói cảm ơn người nghe III Khái quát trình bày vấn đề Ghi nhớ SGK Tiết 49-50 Bài viết số (kiểm tra học kỳ I) Mục tiêu học: Giúp hs: - Kiểm tra tổng hợp kiến thức tồn chương trình Ngữ văn 10, học kỳ I - Có kỹ làm kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ Đề bài: Câu 1: (2 điểm) Chỉ biện pháp tu từ ca dao sau nêu hiệu nghệ thuật ca dao đó: Bây mận hởi đào Vườn hồng có vào hay chưa Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào Câu 2: (8 điểm) Phân tích thơ Tỏ lòng (Thuật hồi) tác giả Phạm Ngũ Lão Tiết 51 LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Nắm yêu cầu kế hoạch cá nhân - Biết xác định mục tiêu, định liệu kế hoạch khoa học để viết thành kế hoạch cá nhân - Có ý thức thói quen làm việc theo kế hoạch khoa học TIẾN TRÌNH: - Ổn định tổ chức - Bài Hoạt động GV-HS Nội dung học GVhỏi: I Sự cần thiết việc lập kế hoạch cá nhân Trong lớp ta, người có thói Kế hoạch cá nhân dự kiến nội dung, cách thức quen lập kế hoạc cá nhân? hành động phân bố thời gian để hồn thành cơng việc định Khi tiến hành lập kế hoạch cá - tránh bỏ sót cơng việc nhân, anh (chị) thấy có - đảm bảo công việc tiến hành thuận lợi có hiệu thuận lợi gì? cao II Cách lập kế hoạch cá nhân GV hướng dẫn HS theo SGK Ví dụ: lập kế hoạc ơn tập mơn Ngữ văn để chuẩn bị thi hết học kỳ I Tiến hành công việc sau: - Đọc giảng thầy, cô SGK phần Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn học Khi đọc, cần lưu ý nhan đề học đề mục lớn Dựa vào nhan đề đề mục, xác định nội dung cần ơn tập - Xác định hình thức, cách thức thời gian tiến hành cho nội dung - Tiến hành viết kế hoạch: + Viết phần mở đầu + Viết phần nội dung kế hoạc Có thể lập bảng sau: Nội dung ơn tập Hình thức cách thức tiến hành III Khái quát cách lập kế hoạch cá nhân Ghi nhớ SGK Thời gian lại, HS viết chi tiết kế hoạch cá nhân Luyện tập - Viết chi tiết kế hoạch - Bài tập SGK tr 152 Tiết 52, 53 Thơ Hai-kư Ba-sô Thời gian MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: - Bước đầu làm quen với thơ Hai-kư - Hiểu nét nội dung nghệ thuật thơ Hai- kư qua số tác phẩm cụ thể TIẾN TRÌNH - Ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ: GV kiểm tra tập nhà HS - Bài mới: Hoạt động GV –HS Nội dung học GV diễn giảng phần tiểu dẫn để học I Tiểu dẫn sinh hiểu Tác giả Ma-su-ô Ba-sô (Matsuô Bashoo, 1644- 16940) nhà thơ hàng đầu Nhật Bản - Ông sinh U-nê-ô, xứ I-ga (nay tỉnh Mi-ê) gia đình xõ sĩ cấp thấp - Năm 28 tuổi, ơng đến Ê-đô sinh sống làm thơ Haikư - Mười năm cuối đời, Ba-sô làm du hành hầu khắp đất nước, vừa vừa viết du kí sáng tác thơ Hai-kư - Tác phẩm chính: SGK Thể thơ Hai-kư - Số từ vào loại giới - Có 17 âm tiết ngắt lan nhịp (5-7-5) - Thường có tứ thơ định, thường gợi lại phong cảnh với vài vật cụ thể, thời điểm định để từ gợi nên xúc cảm, suy tư - Thời điểm thơ xác định theo mùa - Thấm đẫm tinh thần thiền Tơng tinh thần văn hóa phương Đơng - Về ngôn ngữ: thường dùng nét chấm phá, gợi chư không tả, chưa nhiều khoảng trống cho trí tưởng tượng người đọc GV giải thích: Quê Ba-sơ Mi-lê, ơng lên Ê-đơ II Tìm hiểu văn mười năm thăm lại Bài Nhưng thấy nhớ Ê-đô, thấy Đất khách mười mùa sương thân thiết quê hương thăm quê ngoảnh lại Ê-đô cố hương Bài thơ thể tình cảm thân thiết gắn bó với mảnh đất nơi nình Tương tự Tiếng hát tàu Chế Lan Viên: Khi ta nới đất Khi ta đất hóa tâm hồn Bài Chim đỗ quyên hót Kinh Đô mà nhớ Kinh Đô Tiếng chim đỗ quyên: dùng để thời gian từ xuân sang hè Ở Nhật Bản, chim khơng hót trời đẹp Ba-sô Kinh Đô Ki-ô-tô từ thời trẻ, mà thường hót xẩm tối, vào đêm trăng sau trời sau lên Ê-đơ Hai mươi năm sau, mưa→dùng để nghĩa thương tiếc thời gian, đặc biệt cuối đời ông trở lại, nghe tiếng chim nỗi buồn vơ thường đỗ qun hót viết nên thơ - Ở Kinh Đô mà nhớ Kinh Đô→chủ thể thơ bị xóa mờ, Kinh Đô mà Nhơ Kinh Đô xưa, Kinh đô đầy kỷ niệm, vĩnh viễn qua rơi Đó tiếng chim hay tiếng người? Điều mơ hồ được, hai Bài GV cung cấp hoàn cảnh sáng tác Lệ trào nóng hổi thơ: Năm 1684, Ba-sơ 40 tuổi, tan tóc mẹ ơng du hành đến vùng Kan- sai sương thu gần quê Về đến nhà hay tin Nỗi xót xa thể hiện: mẹ Người anh đưa cho ông - Giọt lệ nóng hổi rới xuống bàn tay cầm mái tóc di vật lại mẹ mớ tóc bạc người mẹ khuất, Ông đau đớn mà viết nên thơ - Quý ngữ “sương thu” Làn sương thu giọt lệ sương, hay mái tóc người mẹ sương hay đời ngắn ngủi giọt sương?→bài thơ mờ ảo đa nghĩa Bài Bài Bài Từ bốn phương trời xa cánh hoa đào lả tả gợn sóng hồ Bi-oa Bài thơ miêu tả cảnh mua xuân Xung quanh hồ Biwa có trồng nhiều hoa anh Đào Mỗi gió thổi, cánh hoa đào rụng lả tả mây Cánh hoa màu hồng nhạt, mong manh rụng xuống mặt hồ, làm cho mặt hồ gợn sóng→một ảnh tượng đẹp thể triết lý sâu sắc: tương giao vật tượng vũ trụ Bài Bài Tiết 54 Trả viết số MỤC TÊU BÀI HỌC Giups HS: - Nhận biết ưu điểm nhược điểm làm viết - Rút kinh nghiệm cho viết sau TIẾN TRÌNH - Ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ: Câu hỏi: nêu ý nghĩ lện thơ Hai-kư số số - Bài Hoạt động GV- HS Nội dung Bước 1- GV nêu yêu cầu Đề làm Câu 1: (2 điểm) Chỉ biện pháp tu từ ca dao sau nêu hiệu nghệ thuật ca dao đó: Bây mận hởi đào Vườn hồng có vào hay chưa Mận hỏi đào xin thưa Vườn hồng có lối chưa vào Câu 2: (8 điểm) Phân tích thơ Tỏ lòng (Thuật hồi) tác giả Phạm Ngũ Lão Yêu cầu làm: Câu 1: - Chỉ phép tu từ ẩn dụ ca dao - Phân tích hiệu nghệ thuật Câu 2: - Chép phần thơ - Phân tích kỹ theo bỗ cục hợp lý Bước 2- Nhận xét : Ưu điểm Nhược điểm Chữa lỗi cụ thể (phần nêu chi tiết sổ chấm bài) Bước 3- Trả Bước 4- Đọc làm tốt BÀI VIẾT SỐ A Mục tiêu học: Giúp HS: làm viết tổng hợp kiến thức chương trình Ngữ văn 12, tập B Đề bài: Câu (2 điểm) Trình bày xuất xứ, hồn cảnh sáng tác cảm hứng chủ đạo đoạn trích Người lái đò sơng Đà (trích bút kí Sơng Đà) Nguyễn Tn, Câu ( điểm) Phân tích đoạn thơ đầu thơ Tây Tiến tác giả Quang Dũng ... niệm văn - Văn sản phẩm tạo hoạt động giao tiếp ngơn ngữ, có tính hồn chỉnh nội dung hình thức Đặc điểm - Văn tạo q trình giao tiếp ngơn ngữ, văn bao gồm câu, nhiều câu, thơ văn xi - Nội dung văn. .. ngôn ngữ cách tổ chức văn bản: + Dùng số lượng lớn thuật ngữ văn học + Các câu văn mang đặc điểm văn khoa học : cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế mạch lạc chặt chẽ, + Kết cấu văn mạch... nhiều kể gọi dị Văn học dân gian sản phẩm trình sáng tác tập thể ( tính tập thể) - VHDG khác với văn học viết Văn học viết cá nhân sáng tác, VHDG tập thể sáng tác => Quá trình sáng tác tập thể