giáo án Ngữ văn 11 tập 2

61 48 0
giáo án Ngữ văn 11 tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 HỌC KỲ II BAN: CƠ BẢN Giáo viên: Hoàng Thị Huyền Tổ: Văn Tiết 73 LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG (Xuất dương lưu biệt) Phan Bội Châu A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp hs: - Cảm nhận vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng người chí sĩ cách mạng đầu kỉ XX - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật giọng thơ tâm huyết, sôi sục Phan Bội Châu B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN - Phương pháp: đọc, thuyết trình, đặt câu hỏi… - Phương tiện: SGK, giáo án, phấn bảng C TRỌNG TÂM - Vẻ đẹp người chí sĩ cách mạng - Giọng thơ D.TIẾN TRÌNH - Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung học GV mở rộng thêm: I Tiểu dẫn - Phan Bội Châu sinh lớn lên Tác giả thời kì đen tối lịch sử nước nhà Phan Bội Châu (1867 – 1940), tên Phan Văn + cất tiếng khóc chào đời tỉnh Nam San, biệt hiệu Sào Nam, quê làng Đan Nhiễm, Kì thuộc Nam Đàn – Nghệ An + lớn lên, đau lòng chứng kiến mảnh đất quê hương rơi vào tay giặc, phong trào Cần Vương thất bại → bầu khơng khí u ám bao trùm khắp đất nước cuối XIX đầu XX - PBC người khai sáng đường đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản + 1904: lập Duy Tân hội + 1905: xuất dương sang Nhật + 1912: thành lập Việt Nam Quang phục hội, bị Nam triều (đứng sau thực dân Pháp) kết án tử hình vắng mặt + 1925: bị Pháp bắt cóc Thượng Hải, sau Huế sử trắng án bị giam lỏng - Một nhà nho ni ý tưởng tìm đường cứu nước - Là nhà thơ lớn, để lại kho tàng thơ văn đồ sộ: vần thơ sôi sục nhiệt huyết, PBC người lịch sử VHVN có ý thức dùng văn chương để vận động tuyên truyền cho cách mạng - Tác phẩm chính: (SGK) Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1905, trước lúc lên Sau tham gia thành lập Duy tân hội, đầu năm 1095, theo chủ chương tổ đường sang Nhật Bản, PBC làm thơ Xuất chức, PBC nhận nhiệm vụ xuất dương tới dương lưu biệt để chia tay bạn bè đồng chí Trung Quốc Nhật Bản, mở đầu phong trào Đông Du, đặt sở đạo tạo cốt cán cho cán cách mạng nước cầu Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp Xuất dương lưu biệt viết bữa cơm ngày Tết PBC tổ chức nhà để chi tay đồng chí trước lúc lên đường Trong hồn cảnh đất nước chủ quyền, lửa phong trào Cần Vương tắt, báo hiệu bế tắc đường cứu nước theo tư tưởng phong kiến sĩ phu lãnh đạo Khi đòi hỏi phong trào đấu tranh phải có phương hướng, nội dung hình thức PBC tiêu biểu hệ cách mạng mới, tâm vượt mình, vượt qua giáo lí lỗi thời đạo Nho để đón nhận luồng tư tưởng mới, mong tìm hướng cho nghiệp II Đọc văn - Giọng thơ: khí hào hùng đầy nhiệt huyết khơi phục giang san - Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật - Bố cục: phần (đề, thực, luận, kết) III Tìm hiểu văn câu đề đề cập đến chí làm trai nói chung: Chí làm trai: lí tưởng nhân sinh chế độ phong kiến, thể tư tưởng nhập tích cực nhà nho Chi làm trai thường gắn với mộng cơng danh Cơng danh nam tử vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu (Phạm Ngũ Lão) Làm trai sống trời đất Phải có danh với núi sơng (Nguyễn Cơng Trứ) Với Phan Bội Châu, quan niệm có mẻ hơn: Hi, kì: lạ, khác thường Chuyện lạ: xoay trời chuyển đất (giữa lúc non sông rơi vào tay giặc, khơng chịu ngồi n mà nhìn đất nước an theo ý muốn bọn thực dân) Quan niệm chí làm trai (2 câu đề) - Khẳng định lẽ sống đẹp: (phải lạ) phải biết sống cho phi thường, hiển hách, mưu đồ việc kinh thiên động địa (không sống tẻ nhạt tầm thường) - Dám đối mặt với trời đất (càn khơn), vũ trụ để khẳng định thân Ơm ấp khát vọng xoay trời chuyển đất, khơng tự chuyển vần Nghĩa khơng chịu khuất phục trước số phận hoàn cảnh → Ý tưởng gần gũi với lí tưởng nhân sinh nhà nho thuở trước, có mẻ: vượt lên Lý tưởng sống tạo cho người mộng cơng danh để vươn tới lí tưởng cao tư mới, khỏe khoắn, ngang tàng, rộng lớn ngạo nghễ Ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời câu thực triển khai ý cụ thể mở hai (2 câu thực) câu Đây thái độ sống tích cực: trách nhiệm chủ động gánh vác trọng trách đời – nhân sinh quan cao cả, đẹp đẽ, vượt danh lợi tầm thường, có ước vọng thật đáng để lại tiếng thơm muôn đời Đến ý tưởng tăng cấp lên, đồng thời thêm giọng khuyến khích, giục giã người Với lẽ sống thế, tất làm nên nghiệp, tên tuổi lưu truyền ngàn năm Đó hồi chng thức tỉnh tâm lý bng xuôi, an phận, cam chịu cảnh “cá chậu chim lồng” năm đầu kỉ XX sau thất bại liên tiếp Hai câu luận tiếp tục triển khai, gắn với chí làm trai hồn cảnh thực tế nước nhà - khẳng định rứt khoát hàm chứa nỗi tức tối khôn nguôi : Non sông chết - phủ định thật dứt khốt lại hàm chứa nóng bỏng, sơi sục người không cam chịu cúi đầu: sống thêm nhục → phủ định sống: sống nhục nhã để tìm đến lẽ sống vinh quang khơng phải để chìm đắm đau bng thất vọng Tất nhiên ông không phủ nhận tuyệt Gắn với ý thức tôi, công dân đầy trách nhiệm trước đời - Khẳng định rứt khoát, trăm năm cần phải có ta: để cống hiến cho đời, đáng mặt nam nhi, lưu danh thiên cổ - Chuyển giọng nghi vấn, để khẳng định cách cách liệt khát vọng ý chí → cảm hứng lãng mạn bay bổng gắn với hình tượng nghệ thuật kì vĩ, trường tồn làm tăng đến vô sức mạnh khát vọng niềm tin Thái độ liệt trước hoàn cảnh đất nước học vấn cũ (2 câu luận) - Lẽ nhục – vinh đặt ra, gắn với tồn vong dân tộc - Dám đối mặt với học vấn cũ để nhận thức đối học vấn Nho giáo , có giá trị thời đến khơng phù hợp với thời đại PBC nhà nho thấm nhuần sách thánh hiền với hệ nhà nho tâm huyết, ông tận mắt thấy sụp đổ “thần tượng cũ” trước sóng xâm lược thực dân, thấy bất lực tín điều xưa cũ trước vấn đề có liên quan đến sống đất nước Đó cũ kĩ lỗi thời không đảm đương trách nhiệm lịch sử với dân tộc → vốn sống, vốn tri thức bầu nhiệt huyết sôi trào giúp PBC có ý tưởng táo bạo dứt khốt chân lí: sách thánh hiền chẳng giúp buổi nước nhà tan, ôm giữ ngu mà Lên đường: trách nhiệm đè nặng lên vai, tâm hồn rứt tung xiềng xích, thả sức cho khát vọng ước mơ Hình ảnh lớn lao: bể Đơng, gió dài mn trùng sóng bạc lúc bay lên chắp cánh cho người bay lên với khát vọng, ước mơ - Các hình ảnh lớn lao: bể Đơng, cánh gió, mn trùng sóng bạc Tất hòa nhập với người tư “bay lên” → ý tưởng táo bạo, mang đầy dũng khí, thể khí phách ngang tàng, liệt chí sĩ cách mạng yêu nước nồng cháy khát khao tìm đường cứu nước Khát vọng hành động tư buổi lên đường (2 câu kết) - Hình ảnh kết thúc thật lãng mạn, hào hùng, người nâng lên sóng đại dương vươn ngang tầm vũ trụ bao la → tư lên đường tự tin đầy tâm – hình tượng đẹp giàu chất sử thi (chính nhà cách mạng – nhà thơ hóa thân thành cánh chim bay vút lên sóng gió, biển khơi, đất trời) IV Tổng kết Nội dung Bài thơ có sức lơi mạnh mẽ : - khát vọng sống hào hùng, mãnh liệt - tư người sánh ngang tầm vũ trụ - lòng u nước cháy bỏng - khí phách ngang tàng - giọng thơ tâm huyết, sôi sục Nghệ thuật Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, chữ Hán, hình thức cổ thi tứ thơ, khí thơ, cảm hứng thơ lại đại Luyện tập: Câu hỏi – SGK - ngu → hoài: nêu ý phủ nhận mà chưa thể khí phách ngang tàng, táo bạo, dứt khốt - bay lên → tiễn khơi: êm ả tiễn đưa thông thường, chưa tạo hồnh tráng, khuấy động - Dặn dò: Tiết 75, 76 BÀI VIẾT SỐ 5: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Tiết 77 – 78 Hầu trời Tản Đà A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: - Cảm nhận tâm hồn lãng mạn, độc đáo thi sĩ Tản Đà (tư tưởng ly, ý thức “tơi”, cá tính “ngơng”) dấu hiệu đổi theo hướng đại thơ ca Việt Nam năm đầu 20 kỉ XX (về thể thơ, cảm hứng ngôn ngữ) - Thấy giá trị thơ Tản Đà B PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN - Phương pháp: đọc, thuyết trình, đặt câu hỏi… - Phương tiện: SGK, giáo án, phấn bảng , C TRỌNG TÂM - Cảnh Tản Đà đọc thơ - Dấu hiệu mẻ nghệ thuật D TIẾN TRÌNH - Ổn định lớp - Bài Hoạt động GV – HS Nội dung học I Tiểu dẫn - Xuất thân gia đình Tác giả quan lại phong kiến lại sống Tản Đà (1889 – 1939), tên khai sinh Nguyễn Khắc cách sống tiểu tư sản, học chữ Hán Hiếu, quê làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh lại sáng tác văn chương quốc Sơn Tây (Ba Vì – Hà Tây) ngữ, nhà nho lại chịu khép theo khuân phép nho gia - Suốt đời sống nghèo khổ quẫn Cuối đời: mở cửa hàng tướng số khơng có khách, mở lớp Hán văn, Quốc văn khơng có học trò, chết nghèo đói túp lều Hồ Tây - Sáng tác văn chương theo thể loại cũ nguông cảm xúc lại mẻ Tiên sinh dạo đàn mở đầu cho buổi hòa nhạc tân kì đương sửa - Sinh lớn lên buổi giao thời – người hai kỉ - Tên tuổi lên sáng thi đàn vào năm 20 kỉ XX - Thơ văn xem gạch nối hai thời đại văn học dân tộc: trung đại đại Tác phẩn Đó khoảnh khắc chuỗi Bài thơ Hầu trời cảm hứng lãng mạn Tản Đà lên - Cảm hứng: giấc mơ lên trời để thể tài văn trời để thể cá tính thân chương, Tản Đà đối diện với trời chư tiên Thơ Tản Đà thường hay nói cảnh trời, tự coi “trích tiên” bị đày xuống hạ giới tội “ngơng” - muốn làm thằng Cuội chị Hằng - In tập “Còn chơi”, xuất lần đầu năm 1921 “tựa trông xuống gian cười” - muốn lạc bước vào chốn thiên thai - mơ thấy lên thiên đình hội ngộ Tây Thi, Dương Quý Phi, đàm đạo văn chương Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, chí Khổng Tử - viết thư hỏi giời bị giời mắng Khổ thơ mở đầu gây mối nghi vấn, gợi trí tò mò người đọc, làm cho câu chuyện mà tác giả kể trở nên có sức hấp dẫn đặc biệt bỏ qua II Đọc văn - Ngôn ngữ: lời: lời thoại lời kể - Giọng đọc: lột tả tinh thần phóng túng, pha chút ngơng nghênh, dí dỏm III Tìm hiểu văn Câu chuyện “Hầu trời” Cách vào chuyện (khổ 1) Đêm qua chẳng biết có hay khơng Chẳng phải thoảng thốt, khơng mơ mòng Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể! Thật lên tiên – sướng - Chuyện kể giấc mơ (khơng có thực), tác giả lúc tỉnh mộng bàng hồng, khơng tin “chẳng biết có hay khơng” Đó cảm xúc thực - Tác giả muốn gửi gắm đến người đọc “hồn cốt” cõi mộng Khẳng định “thật…thật…, “chẳng…không” → mộng mà tỉnh, hư mà thực → cách vào truyện độc đáo có duyên Buổi đọc thơ “Hầu trời Tiết 78 – 79 Vội vàng Xuân Diệu A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: - Cảm nhận niềm khát khao sống mãnh liệt, sống quan niệm thời gian, tuổi trẻ va hạnh phúc Xuân Diệu thể qua thơ - Thấy kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi mạch lí luận chặt chẽ, với sáng tạo độc đáo nghệ thuật B PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN - Phương pháp: - Phương tiện: C TRỌNG TÂM Niềm khao khát sống mãnh liệt Xuân Diệu lạ hình thức thể D TIẾN TRÌNH - Kiểm tra cũ: - Bài mới: Hoạt động GV- HS Nội dung học I.Tiểu dẫn Hs đọc phần tiểu dẫn, cho biết Tác giả nét tác giả Xuân Diêu Xuân Diệu (1916 – 1985), bút danh Trảo Nha, thơ Vội vàng tên khai sinh Ngô Xuân Diệu - Bố nhà nho, mẹ thi sĩ - Lớn lên Quy Nhơn, sống nghề viết văn Hà Nội, thành viên nhóm Tự lực văn đồn - Tham gia cách mạng từ sớm, hoạt động lĩnh vực văn hóa văn nghệ, gắn bó với văn học dân tộc - Xuân Diệu nhà thơ nhà thơ mới, nhà thơ mùa xuân, tình yêu tuổi trẻ - Xuân Diệu để lại nghiệp văn học lớn: đặc sắc thơ, văn xi, phê bình Bài thơ Vội vàng In tập Thơ thơ, thơ tiêu biểu Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tiết 97, 98 Người bao Sê-khốp Hoạt động GV- HS Nội dung học I Tiểu dẫn II Đọc văn III Tìm hiểu văn Nhân vật Bê-li-cốp – Người bao a Chân dung Bê-li-cốp * Trong sinh họat tư tưởng: - Sinh hoạt: tất bao + người từ đầu đến chân giấu kín bao: chí đẹp trời giày cao su, cầm ô, mặc áo bành tô ấm cốt bông; mặt dường bao lúc giấu mặt sau áo bảnh tơ bẻ đứng lên; đeo kính râm, lỗ tai nhét bông, ngồi xe ngựa bao giời cho kéo mui lên + vật dụng sinh hoạt để bao: ô để bao, đồng hồ quýt để bao, dao nhỏ gọt bút chì để bao + buồng nhủ chật hộp, nằm ngủ kéo chăn chùm đầu kín mít, buồng nóng ngột ngạt, cửa sổ đóng kín mít → khát vọng mãnh liệt, kì dị: Thu vào vỏ, tạo cho thứ bao ngăn cách, bảo vệ ảnh hưởng tác động xấu mơi trường bên ngồi Một khát vọng khó hiểu lập dị! - Tư tưởng: đến ý nghĩ giấu vào bao + nhút nhát, ghê sợ lại ngợi ca, tôn sùng khứ: ngôn ngữ cổ mà dạy thứ bao nhờ chốn tránh đời thực + thích sống theo thơng tư, thị cách máy móc giáo điều + đến chơi nhà đồng nghiệp ngồi im phỗng, chẳng nói chẳng + ln sống sợ hãi: lúc sợ nhỡ xảy chuyện Hắn nhà mà ln đóng cửa, cài then, có đủ ngăn cấm hạn chế; nằm chăn mà thấy rờn rợn, sợ kẻ chộm chui vào nhà, suốt đêm mơ toàn điều khủng khiếp + ý định lấy vợ: đắ đo, lần lữa, suy tính mãi, sợ thế → chân dung ám ảnh người đọc màu đen, u tối Bao quanh bầu khơng khí nặng nề, mùi ẩm mốc bốc lên từ bao thiếu ánh sáng trời * Bản thân Bê-li-cốp ln thỏa mãn với lối sống cổ hủ, kì q - Hắn cho sống có trách nhiệm, viên chức mẫn cán với cấp Đó lẽ sống, triết lý Hắn khơng biết người sống tự nhiên Hắn tự nguyện, tự giác tuân thủ nghĩ y, sợ y, chế giễu y, khinh nghiêm túc thường xuyên lối sống bao ghét y, ghê tởm y - Bê-li-cốp tự tin cách sống mực mình: + ngạc nhiên chịu cách sống chị em Va-ren-ca: với phụ nữ xe đạp thật khủng khiếp + hoảng hốt có người lại vẽ tranh châm biếm chế giễu tình yêu đầu chân thành + không hiểu anh chàng Cơ-va-len-cơ lại đối xử thơ bạo với đến trước thịnh tình → Bê-li-cốp không hiểu người xung quanh, không hiểu xã hội, sống đương thời Hắn người lạc lõng, độc, kì qi Đó kiểu người bao, lối sống bao, tính cách bao b Ảnh hưởng người Bê-li-cốp - Lối sống người Bê-li-cốp ảnh hưởng mạnh mẽ dai dẳng đến người trường nơi y làm việc: giáo viên sợ hắn, hiệu trưởng sợ hắn, chịu không chế suốt mười lăm năm trời; thành phố nữa: bà cô tối thứ bảy không dám tổ chức diễn kịch nhà, giới tu hành có mặt không dám ăn thịt đánh Mọi người sợ hắn, tránh xa hắn, không muốn dây với - Một số người muốn thay đổi cách sống hắn: gán ghép với Va-ren-ca không ăn thua gì; có người khinh ghét mặt, mẳng thẳng vào mặt không tỉnh → khơng ai, khơng việc thay đổi cách sống Bê-li-cốp mà ngược lại bị tính cách ám ảnh, độc tận chết sau Nó gây ảnh hưởng đến sông tương lai dân thành phố, khơng tài Vì tính cách Bê-li-cốp đại diện cho kiều người, tượng xã hội tồn sống phận trí thức Nga Hắn đẻ, hệ chế độ phong kiến chuyên chế phát triển mạnh đường tư hóa nước Nga cuối kỉ XIX Tính cách lối sống, kiểu người chấm dứt, Thủ phạm gây chết Bê-li-cốp: hành động bực tức Cô-va-len-cô, mà loạt hoang tưởng sau tiếng cười Va-ren-ca Hắn sợ tiếng cười mà người chân cầu thang biết tất Có thể có người nghe nói chuyện sợ: biến thành trò cười cho thiên hạ, thành phố biết, chuyện đến tai ngài hiệu trưởng, tr, có tranh châm biếm khác, có chuyện người ta ép hưu… Như cuối chết nỗi sợ hãi bủa vây Tiếng cười yếu tố đẩy nỗi sợ hãi thường trực lên đến đỉnh điểm, để tháng sau dẫn đến kết cục: Bê-li-cốp chết thay đổi tận gốc với xã hội với cách mạng mà thơi Bê-li-cốp tính cách điển hình, nhân vật độc đáo, sản phẩm sáng tạo nghệ thuật thiên tài Sê-khốp b Cái chết Bê-li-cốp Như vậy, chết không chi tiết quan trọng mà biện pháp nghệ thuật, Sê-khốp dùng để đẩy tính cách nhân vật lên đến đỉnh cao Tiết 102 THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: - Nắm mục đích, u cầu cách bình luận - Thấy được: học bình luận khơng học thao tác lập luận thơng thường mà góp phần rèn luyện phẩm chất mà người đại cần phải có B PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN - Phương pháp: đặt câu hỏi, làm việc nhóm… - Phương tiện: SGK, giáo án, phấn bảng… C TRỌNG TÂM BÀI HỌC Cách bình luận D TIẾN TRÌNH - Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Lí giải chi tiết xuất cuối đoạn trích Người cầm quyền khơi phục uy quyền: “Bà xơ nhìn thấy rõ ràng nụ cười lên khuân mặt Phăng-tin” Chi tiết có ý nghĩa nào? - Bài mới: Hoạt động GV – HS Nội dung học HS làm việc nhóm theo bốn I Mục đích, u cầu thao tác lập luận bình luận vấn đề nêu SGK Mục đích Bình luận loại thao tác lập luận Mục đích bình luận đánh giá bàn luận Không thể đánh giá bàn luận với Đánh giá: có xác định phải trái, hay dở, sai chưa biết (hoặc khơng Bàn luận: có trao đổi ý kiến với người đối thoại quan tâm, khơng có ý kiến) điều cần bình luận, họ khơng thể nghe không muốn nghe ta Cũng không nghe ta bình luận ý kiến ta khơng khác với ý kiến mà người biết Đoạn trích “Xin lập khoa luật” Nguyễn Trường Tộ trí a Trong đoạn trích, tác giả có nhận định, đánh giá – sai, hay – dở, có bạn bạc sâu rộng vai trò luật pháp xã hội Đích cuối để đến cần thiết phải có luật pháp b Lúc giờ, người chưa nhận muốn trị nước phải dựa vào luật khơng phải vào lời nói sng giấy trung hiếu hay lễ nghia, luật pháp cơng đạo đặc Đó lí Nguyễn Trường Tộ viết “Xin lập khoa luật” c Đoạn trích Xin lập khoa luật đoạn trích có Vì mục đích đoạn trích đánh tính chất bình luận giá bàn luận khơng nhằm mục đích cho người đọc (người nghe) hiểu rõ giải thích, hay tin đúng, có thật chứng minh Vậy nhu cầu lập luận bình luận xuất có ý kiến riêng điều nêu thật lòng muốn thuyết phục người nghe theo đánh giá, bàn luận Sự bình luận coi thành công ý kiến đánh giá, bàn luận thực thuyết phục, lơi người nghe (người đọc) Muốn người bình luận khơng thể không nắm vững cách tổ chức luận cứ, luận điểm nhằm đạt tới mục đích mà đặt định tham gia bình luận; nghĩa khơng thể khơng nắm vững kĩ bình luận u cầu: người đọc (người nghe) phải nắm vững kĩ bình luận Vì ý kiến đánh giá cần thuyết phục, lôi người đọc, người nghe Con người hôm cần biết bình luận, dám bình luận nắm vững kĩ bình luận Chúng ta sống thời đại văn minh, dân chủ; người có quyền trách nhiệm tham gia giải vấn đề xã hội; quan điểm, ý kiến có tình thần xây dựng trân trọng khuyến khích Con người thời đại phải dám có khả tham gia bình luận, để trở thành người có ích cho sống II Cách bình luận Tiến trình bình luận bao gồm ba bước GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách Bước thứ nhất: Nêu tượng (vấn đề) cần bình bình luận theo SGK luận a Không nên nêu thái độ đánh giá chưa trình bày rõ tượng (vấn đề) cần bình luận Vì người đọc (người nghe) khơng thể tiếp nhận vấn đề họ mơ hồ tượng b Nên trình bày vấn đề cách trung thực, đầy đủ, rõ ràng ngắn gọn tượng mà đem bàn luận Bước thứ hai: Đánh giá tượng (vấn đề) cần bình luận Người bình luận nêu bảo vệ quan điểm theo cách: cách SGK Bước thứ ba: Bàn tượng, vấn đề cần bình luận Cần có lời bàn bạc sâu rộng vấn đề bình luận Các ý kiến bàn bạc (SGK) Kết luận: (ghi nhớ SGK) GV củng cố học qua phần ghi nhớ SGK Luyện tập HS đọc ghi nhớ Bài tập – SGK tr74 HS làm tập lớp Tiết 106 PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: - Phân biệt khái niệm nghị luận, luận phong cách ngơn ngữ luận - Luyện kĩ phân tích viết văn luận B PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN - Phương pháp: đặt câu hỏi, cho ví dụ… - Phương tiện: SGK, giáo án, phấn bảng… C TRỌNG TÂM Làm rõ văn luận ngơn ngữ luận D TIẾN TRÌNH - Kiểm tra cũ: - Bài mới: Hoạt động GV – HS Nội dung học GV hướng dẫn HS đọc ba văn I VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGƠN NGỮ SGK CHÍNH LUẬN Tìm hiểu văn luận Văn SGK a Đoạn trích Tuyên ngôn Độc lập - Thể loại: tuyên ngôn, tuyên bố - Mục đích: chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố, khẳng định quyền độc lập tự dân tộc giới nói chung dân tộc Việt Nam nói riêng - Thái độ, quan điểm người viết: khẳng định lẽ phải không chối cãi quyền độc lập tự dân tộc Đoạn trích thuộc tun ngơn, tun bố đảng phái trị nguyên thủ quốc gia nhằm trình bày quan điểm trị đảng phải hay quốc gia kiện trọng đại Đoạn trích phần mở đầu Tun ngơn Độc lập b Đoạn trích Cao trào chống Nhật cứu nước Cao trào chống Nhật cứu nước đoạn trích mở đầu tác phẩm luận Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập I đồng chí Trường Chinh, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam - Thể loại: bình luận thời - Mục đích: tác giả Trường Chinh rõ kẻ thù lúc phát xít Nhật khẳng định dứt khốt: bọn thực dân Pháp khơng đồng minh chống Nhật - Thái độ, quan điểm người viết: phân tích rõ tình hình khẳng định dứt khốt nhiệm vụ trước mắt dân tộc c Đoạn trích Việt Nam tới - Thể loại: xã luận - Mục đích: phân tích thành tựu lĩnh vực đất nước, vị đất nước trường quốc tế Từ tác giả nêu triển vọng tốt đẹp cách mạng thời gian tới - Thái độ, quan điểm người viết: hào hứng sôi trước tương lai sảng sủa dân tộc đầu năm → Đây thể loại tiêu biểu văn luận Mỗi văn luận có mục đích riêng thể thái độ, quan điểm người viết Nhận xét chung văn luận ngơn ngữ luận a Ngơn ngữ luận dùng nhiều thể loại văn khác: cương lĩnh, lời kêu gọi, báo cáo, tham luận, lời phát biểu… hội nghị mang tính chất trị Ngơn ngữ luận khơng tồn dạng viết mà tồn dạng nói Mục đích ngơn ngữ luận: trình bày ý kiến bình luận, đánh giá kiện, vấn đề trị, sách, chủ trương văn hóa, xã theo quan điểm trị định b Phân biệt khái niệm nghị luận luận - Nghị luận thao tác tư hệ thống Có dạng văn: văn miêu tả, thao tác: miêu tả, tự nghị luận văn tự sự, văn thuyết minh văn nghị luận Văn nghị luận chia thành nhiều loại: nghị luận văn chương, nghị luận xã hội, nghị luận trị… - Chính luận nghị luận trị, phong cách ngôn ngữ ngôn ngữ độc lập với phong cách ngơn Ngơn ngữ luận: ngữ khác phương tiện ngơn ngữ sử dụng văn luận Phong cách ngơn ngữ luận: khái qt đặc điểm sử dụng ngơn ngữ văn luận thành số đặc trưng tiêu biểu Kết luận (Ghi nhớ SGK) Luyện tập Bài tập 2, SGK tr 99 Gợi ý Các mặt biểu phong cách luận đoạn văn: - dùng nhiều từ ngữ trị - Câu văn chặt chẽ, mạch lạc - Đoạn văn thể rõ quan điểm trị lòng yêu nước, đánh giá cao lòng yêu nước nhân dân ta - Đoan văn có sức hấp dẫn truyền cảm: nhờ lập luận chặt chẽ, hình ảnh so sánh cụ thể, sát hợp Tiết 107 – 108 Một thời đại thi ca (Trích) Hồi Thanh A MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS: hiểu “tinh thần thơ mới” hai bình diện văn chương xã hội, đồng thời hiểu nét đặc sắc nghị luận văn học Hoài Thanh B PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN - Phương pháp: đọc, thuyết trình, đặt câu hỏi… - Phương tiện: SGK, giáo án, phấn bảng C TRỌNG TÂM Chú ý khai thác hai phương diện: văn chương ý nghĩa xã hội, ý nghĩa thời đại D TIẾN TRÌNH - Kiểm tra cũ: - Bài mới: Hoạt động GV – HS Nội dung học I Tiểu dẫn Tác giả Hoài Thanh (1909 – 1982), tên khai sinh Nguyễn Đức Nguyên - Xuất thân gia đình nhà nho nghèo, sớm tham gia phong trào yêu nước - viết văn từ năm 20 tuổi, hoạt động chủ yếu ngành văn học nghệ thuật - Là nhà phê bình văn học xuất sắc văn học đại Việt Nam, tác phẩm tiếng Thi nhân Việt Nam - Ông Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh Tác phẩm Một thời đại thi ca tiểu luận mở đầu Thi nhân Việt Nam, tổng kết cách sâu sắc phong trào Thơ Đoạn trích thuộc phần cuối tiểu luận II Đọc văn III Tìm hiểu văn Quan niệm tác giả Thơ – “tinh thần thơ mới" a Nguyên tắc xác định thơ - vào hay - vào đại thể b Tinh thần thơ – chữ “tôi” - Thơ cũ: nghiêng ta – ý thức cộng đồng - Thơ mới: nghiêng – ý thức cá nhân c Biểu ý nghĩa - Quá trình xuất tiếp nhận tơi: + lần đầu xuất bỡ ngỡ: “nó lạc lồi nới đất khách, mắt nhìn cách khó chịu” + dần vẻ bỡ ngỡ, vơ số người quen → tiếp nhận - Chỉ hướng thơ mới: đào sâu vào tơi Đời nằm vòng chữ tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu liêu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mạc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngẩn ngơ buồn trở hồn ta Huy Cận - Bi kịch thời đại giải pháp cho bi kịch: + Bi kịch: ` bi kịch bé nhỏ, tội nghiệp “mất hết cốt cách hiên ngang ngày trước” ` bi kịch tơi “mất bề rộng”, bề sâu “càng sâu lạnh” Cái bế tắc chạy trốn vào ý thức cá nhân, thoát ly đời ` bi kịch tơi bàng hồng “thiếu lòng tin đầy đủ”, khơng nương tựa vào vào khơng di dịch ta thuở trước + Giải pháp cho bi kịch: dồn vào tình yêu Tiếng Việt “Họ dồn tình yêu quê hương tình u Tiếng Việt” Đó tình yêu nước thầm kín nhà thơ lãng mạn → hiệu quả: thất vọng nảy mầm hy vọng; tinh thần nòi giống biến thiên khơng tiêu diệt; cần tìm dĩ vãng để vin vào bất diệt đủ để bảo đảm cho ngày mai Nghệ thuật phê bình tài hoa, tinh tế Hoài Thanh a Kết cấu chặt chẽ, lập luận khoa học - Kết cấu: + Khi đặt vấn đề tìm đặc sắc thơ mới, tác giả thấy khó vấn đề Cách nhìn khách quan, biện chứng có tính khoa học Từ nêu cách giải tốn cách thuyết phục + Kết cấu gồm ba phần có mối liên hệ chặt chẽ - Cách lập luận: nêu nhận định khái quát vào tượng cụ thể, lấy dẫn chứng để làm sáng tỏ - Đặt nhiều mối quan hệ để rõ chất: + Trong mối quan hệ với ta + Nhìn mối quan hệ với thời đại với tâm lí người niên đương thời + Có tầm nhìn thấu đáo bao qt, có so sánh câu thơ diễn biến lịch sử không nhìn nhận vấn đề cách tĩnh tại, đơn giản chiều b Sự cảm nhận tinh tế, văn chương giàu chất nghệ thuật, giàu chất thơ - Lời văn giàu cảm xúc: giọng văn nói nhà thơ giọng người cuộc, đồng cảm chia sẻ Tác giả dùng chữ ta có - Lời văn giàu hình ảnh: nói ta – tơi tác giả chuyển sang cách nói giàu hình ảnh “như cá nhân chìm đắm gia đình, quốc gia giọt nước biển cả” - Lời văn giàu nhạc điệu: nhận định có tính khái quát xác thơ tinh tế nhà thơ Mỗi nhà thơ khái quát từ, cách viết hấp dẫn, mềm mại, uyển chuyển làm cho câu văn nghị luân mà giàu chất thơ, có sức gợi cảm xúc hứng thú người đọc IV Tổng kết (Ghi nhớ SGK) Tiết 109 PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN (Tiếp theo) Hoạt động GV – HS Ví dụ: Đoạn trích Cao trào chống Nhật, cứu nước, tác giả dùng nhiều từ ngữ để gọi tên “lực lượng Pháp Đông Dương” Mỗi cách gọi biểu lộ thái độ, quan điểm trị: - thực dân pháp: kẻ thù trước Nhật đảo - vài quân đội Pháp… họ…: người Pháp tỏ ý hợp tác với Việt Minh để chống Nhật - quân Pháp Đông Dương: quân đội nói chung, khơng phân biệt số lực lượng có thiện chí Ví dụ: Câu văn bình luận thời sự: - Tính chặt chẽ trật tự câu: Thời gian; Địa điểm; Sự kiện - Tính chặt chẽ đoạn văn: theo thứ tự thời gian liệt kê kiện; theo trật tự quy nạp; theo thứ tự lơgíc Ví dụ: Các biện pháp tu từ đoạn trích Việt Nam tới: - Ẩn dụ: non sông Việt Nam bừng dậy sinh khí - Liệt kê kết hợp với điệp ngữ: từng… từng… - Kết hợp câu ngắn câu dài,… Ví dụ: Bài bình luận thời Cao trào chơng Nhất, cứu nước (SGK) Ví dụ: Cách diễn đạt, lập luận chặt chẽ Tuyên ngôn Độc lập (SGK) Hồ Chí Minh: giản dị, dễ hiểu mà thấm thía, sâu sắc, mộc mạc mà khúc chiết, hùng hồn Phạm Văn Đồng: gãy gọn, đanh thép Trường Chinh: nhiều tầng bậc mà sáng rõ, mạch lạc HS làm nhanh lớp Nội dung học II CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN Các phương tiện diễn đạt a Về từ ngữ: Văn luận sử dụng nhiều từ ngữ trị b Về ngữ pháp: Câu văn văn luận thường câu có kết cấu chuẩn mực, gần với phán đốn lơgíc hệ thống lập luận, có liên kết chặt chẽ Nhiều câu văn phức hợp có quan hệ từ c Về biện pháp tu từ: Ngơn ngữ luận sử dụng nhiều biện pháp tu từ Khi nói, ngữ điệu đóng vai trò quan trọng để thuyết phục người nghe Đặc trưng phong cách ngơn ngữ luận a Tính cơng khai quan điểm trị Quan điểm, thái độ trị người viết cần thể cách công khai, dứt khốt, khơng che giấu, úp mở b Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận c Tính truyền cảm, thuyết phục Văn luận thể giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình người viết, thể cá tính sáng tạo trình bày Vì vậy, tác phẩm luận hình thành phong cách khác Kết luận (ghi nhớ SGK) Luyện tập Bài tập Các phép tu từ: - Điệp ngữ kết hợp với điệp cú: Ai có… HS làm nhà HS làm lớp GV nhận xét, cho điểm dùng… - Liệt kê: súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc - Ngắt đoạn câu (phối hợp với phép tu từ nói trên) để tạo giọng văn dứt khoát, mạnh mẽ Bài tập Có thể nêu số ý sau để chứng minh cho câu nói Hồ Chủ tịch: a Luận cứ: Ở thời điểm niên (trong có học sinh lực lượng quan trọng) gánh vác nhiệm vụ quan trọng đất nước, niên rường cột nước nhà, người chủ tương lai đất nước b Các luận chứng: - Thế hệ niên Cách mạng tháng Tám - Thế hệ niên kháng chiến chống Pháp chống Mĩ - Thế hệ niên ngày công xây dựng chủ nghĩa xã hội, hội nhập với giới c Kết luận: Thanh niên (trong phần lớn học sinh) phải học tập để xây dựng đất nước sánh vai với nước văn minh, tiến Bài tập Có thể nêu số ý: a Lòng u nước giáo dục từ truyền thống, phần khác bắt nguồn từ tình cảm thiết thực, “nhỏ bé” người - Yêu người thân: cha mẹ, ông bà, anh chị em, … - Yêu làng quê, phố nhỏ kỉ niệm thời thơ ấu b Từ tình cảm cụ thể, “nhỏ bé” sâu sắc, thiết tha, lòng yêu nước trở thành thứ tình cảm thiêng liêng có ý thức thường trực người c Yêu nước phải bảo vệ xây dựng đất nước BÀI VIẾT SỐ (KIỂM TRA HỌC KỲ II) Đề bài: Câu (2 điểm): Chỉ đặc điểm phương tiện diễn đạt phong cách ngơn ngữ luận thể đoạn trích sau: Vì phải kháng chiến? Vì khơng kháng chiến Pháp cướp nước ta lần Chúng bắt dân ta phu, lính, nộp thuế, nộp sưu Chúng cướp hết ruộng đất, cải ta Chúng khủng bố chém giết anh em bà ta Chúng đốt phá nhà cửa, đền chùa ta (Hồ Chí Minh) Câu (2 điểm): Cái bao hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng tác phẩm Người bao Sê-khốp Em cho biết lớp ý nghĩa hình ảnh Câu (6 điểm): Phân tích đoạn thơ sau: … Mau thơi! Mùa chưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởm; Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình u, Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tươi; - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! (Xuân Diệu) BÀI VIẾT SỐ (KIỂM TRA HỌC KỲ II) Đề bài: Câu (2 điểm): Chỉ đặc điểm phương tiện diễn đạt phong cách ngơn ngữ luận thể đoạn trích sau: Vì phải kháng chiến? Vì khơng kháng chiến Pháp cướp nước ta lần Chúng bắt dân ta phu, lính, nộp thuế, nộp sưu Chúng cướp hết ruộng đất, cải ta Chúng khủng bố chém giết anh em bà ta Chúng đốt phá nhà cửa, đền chùa ta (Hồ Chí Minh) Câu (2 điểm): Cái bao hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng tác phẩm Người bao Sê-khốp Em cho biết lớp ý nghĩa hình ảnh Câu (6 điểm): Phân tích đoạn thơ sau: … Mau thôi! Mùa chưa ngzả chiều hôm, Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởm; Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tươi; - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! (Xuân Diệu) BÀI VIẾT SỐ (KIỂM TRA HỌC KỲ II) Đề bài: Câu (3 điểm): Chỉ đặc điểm phương tiện diễn đạt phong cách ngôn ngữ luận thể đoạn trích sau: Vì phải kháng chiến? Vì khơng kháng chiến Pháp cướp nước ta lần Chúng bắt dân ta phu, lính, nộp thuế, nộp sưu Chúng cướp hết ruộng đất, cải ta Chúng khủng bố chém giết anh em bà ta Chúng đốt phá nhà cửa, đền chùa ta (Hồ Chí Minh) Câu (7 điểm): Phân tích đoạn thơ sau: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm thần Vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa: Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân… (Xuân Diệu) BÀI VIẾT SỐ (KIỂM TRA HỌC KỲ II) Đề bài: Câu (3 điểm): Chỉ đặc điểm phương tiện diễn đạt phong cách ngơn ngữ luận thể đoạn trích sau: Vì phải kháng chiến? Vì khơng kháng chiến Pháp cướp nước ta lần Chúng bắt dân ta phu, lính, nộp thuế, nộp sưu Chúng cướp hết ruộng đất, cải ta Chúng khủng bố chém giết anh em bà ta Chúng đốt phá nhà cửa, đền chùa ta (Hồ Chí Minh) Câu (7 điểm): Phân tích đoạn thơ sau: Tơi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si; Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm thần Vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa: Tôi khơng chờ nắng hạ hồi xn… (Xn Diệu) ... Bài tập Các từ ngữ thể nghĩa tình thái câu: a nói đáng tội (thừa nhận việc khen không nên làm với đứa bé) b (nêu khả năng) c (đánh giá mức độ cao) d mà (nhắc nhở để trách móc) Bài tập Chọn từ ngữ: ... - Lớn lên Quy Nhơn, sống nghề viết văn Hà Nội, thành viên nhóm Tự lực văn đồn - Tham gia cách mạng từ sớm, hoạt động lĩnh vực văn hóa văn nghệ, gắn bó với văn học dân tộc - Xuân Diệu nhà thơ... tuổi trẻ - Xuân Diệu để lại nghiệp văn học lớn: đặc sắc thơ, văn xi, phê bình Bài thơ Vội vàng In tập Thơ thơ, thơ tiêu biểu Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Hs đọc văn bản, chia bố cục GV: Bức tranh

Ngày đăng: 23/02/2020, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan