1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 11 tập 1

73 712 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 677 KB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 11 tập 1 cung cấp đầy đủ các giáo án của chương trình Ngữ văn 11 kì 1. Giáo án trình bày logic, rõ ràng, phương pháp hiện đại; giúp ích cho giáo viên trong quá trình giảng dạy. Giáo án chia thành từng bài, từng tiết theo đúng phân phối chương trình chung của Bộ. Kiến thức có từ phần cơ bản tới nâng cao. Đặc biệt là nâng cao trong phần giảng dạy về văn bản.

vào phủ chúa trịnh - Lê Hữu Trác A Mục tiêu: Giúp học sinh Kiến thức: Hiểu rõ giá trị thực sâu sắc tác phẩm, nh thái độ trớc thực ngòi bút ký chân thự, sắc sảo Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả sống cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh Kỹ năng: Biết cách đọc hiểu tác phẩm VH thuộc thể ký Thái độ: Biết trân trọng ngời vừa có tài vừa có nhân cách nh Lê Hữu Trác B Phơng tiện dạy học: - SGK, SGV - Thiết kế soạn C phơng pháp: GV tổ chc dạy học theo cách kết hợp đọc sáng tạo nêu vấn đề kết hợp trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học: ổn định tổ chức kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV HS * Hoạt động 1: GV hớng dẫn học sinh A Tiểu dẫn Nội dung tìm hiểu phần tiểu dẫn (SGK) Tác giả ( 1724 1791) Hiệu Hải Thợng Lãn Ông ( Ông già lời đất Th- - Gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn Sau ợng Hồng ) yêu cầu nêu nội dung - Quê quán: Làng Liêu Xá, huyện Đờng Hào, phủ Thợng Hồng, thị trấn Hải Dơng (nay thuộc huyện Yên Mỹ tỉnh Hng Yên) - Về gia đình: Có truyền thống học hành thi cử, đỗ đạt làm quan - Phần lớn đời hoạt động y học trớc tác ông gắn với quê ngoại ( Hơng Sơn Hà Tĩnh) - Lê Hữu Trác không chữa bệnh giỏi mà soạn sách, mở trờng, truyền bá y học Sự nghiệp ông đợc tập hợp Hải Thợng y tông tâm lĩnh gồm 66 biên soạn gần 40 năm Đây công trình nghiên cứu y học Xuất sắc thời trung đại Việt Nam Tác phẩm ( SGK) Đoạn Vào phủ chúa Trịnh nói việc Lê Hữu Trác lên tới Kinh đô đợc dẫn vào phủ chúa đề bắt mạch, kê đơn cho Trịnh Cán B Đọc hiểu văn I Đọc văn - Giải thích từ khó * Hoạt động 2: II Tìm hiểu văn - GV gọi HS đọc số đoạn Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền chúa Trịnh thái độ tác giả sau giải thích từ khó * Cảnh sống xa hoa đầy uy quyền chúa Trịnh * Hoạt động + Vào phủ chúa phải qua nhiều lần cửa Những dãy hành lang quanh co nối - Quang cảnh sống đầy uy liên tiếp Đâu đâu cối um tùm chim kêu ríu rít, danh hoa quyền chúa Trịnh đợc tác giả miêu đua thắm, gió đa thoang thoảng mùi hơng tả nh nào? + khuôn viên phủ chúa Ngời giữ cửa truyền báo rộn ràng, ngời có việc ( HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi quan qua lại nh mắc cửi thảo luận, phát biểu) (phân tích thơ mà tác giả ngâm) + Nội cung đợc miêu tả gồm chiếu gấm, là, sập vàng, ghế rồng, đèn sáng lấp lánh, hơng hoa ngào ngạt, cung nhân xúm xít, mặt phần áo đỏ + ăn uống Mâm vàng, chén bạc, đồ ăn toàn ngon vật lạ + Về nghi thức: Nhiều thủ tục Nghiêm tác giả phải Nín thở đứng Em có nhận xét cách miêu tả chờ xa) tác giả? => Phủ chúa Trịnh lộng lẫy sang trọng uy nghiêm đợc tác giả miêu tả bặng tài (GV phát vấn HS trả lời) quan sát tỷ mỷ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động ngời với cảnh vật Ngôn ngữ giản dị mộc mạc Thái độ tác giả bộc lộ nh * Thái độ tác giả trớc quang cảnh phủ chúa? em có - Tỏ dửng dng trớc quyến rũ vật chất Ông sững sờ trớc quang nhận xét thái độ ấy? cảnh phủ chúa Khác ng phủ đào nguyên thủa (GV phát vấn HS trả lời) - Mặc dù khen đẹp sang nơi phủ chúa xong tác giả tỏ không đồng tình với sống no đủ tiện nghi nhng thiếu khí trời không khí tự Thế tử cán thái độ, ngời Lê Hữu Trác * Hoạt động 4: * Nhân vật Thế tử Cán: Nơi Thế tử Cán đợc miêu tả nh - Lối vào chỗ vị chúa nhỏ Đi tối om nào? - Nơi tử ngự: Vây quanh vật dụng gấm vóc lụa vàng ngọc (HS làm việc cá nhân trả lời trớc lớp) Ngời đông nhng im lặng -> không khí trở lân lạnh lẽo, thiếu sinh khí - Hình hài, vóc dáng Thế tử Cán: + Mặc áo đỏ ngồi sập vàng Hình hài, vóc dáng Thế tử Cán đợc + Biết khen ngời phép tắc Ông lạy khéo miêu tả nh nào? + Đứng dậy cởi áo Tinh khí khô hết, mặt khô, rốn lồi to, gân (HS làm việc cá nhân trả lời trớc lớp) xanh nguyên khí hao mòn âm dơng bị tổn hại -> thể ốm yếu, thiếu sinh khí => Tác giả vừa tả vừa nhận xét khách quan Thế tử Cán đợc tái lại thật đáng sợ Tác giả ghi đơn thuốc mạch tế sác vô lực trống Phải Em có suy nghĩ cách miêu tả sống vật chất đầy đủ, giàu sang phú quý nhng tất nội lực bên tinh thần ý chí, nghị lực, phẩm chất trống rỗng? * Thái độ Lê Hữu Trác phẩm chất thầy lang khám bệnh cho Thế tử - Một mặt tác giả bệnh cụ thể, nguyên nhân nó, mặt ngầm Thái độ Lê Hữu Trác phẩm chất phê phán Vì Thế tử chốn che trớng phủ, ăn no, mặc ấm thầy lang đợc thể nh nên tạng phủ yếu khám bệnh cho Thế tử? + Ông hiểu bệnh Trịnh Cán, đa cách chữa thuyết phục nhng lại sợ (HS chia nhóm lớn, dãy trả lời) chữa có hiệu ngay, chúa tin dùng, công danh trói buộc Đề tránh đợc việc chữa cầm chừng, dùng thuốc vô thởng vô phạt Song, làm lại trái với y đức Cuối phẩm chất, lơng tâm trung thực ngời thày thuốc thắng Khi tác giả thẳng thắn đa lý lẽ để giải thích -> Tác giả thày thuốc giỏi có kiến thức sâu rộng, có y đức * Hoạt động 5: GV chia nhóm nhỏ Bút pháp ký đặc sắc tác giả hớng dẫn học sinh thảo luận; - Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực không chút h cấu Cách ghi chép Bút pháp ký tác giả đợc thể nh tài quan sát tạo đợc tinh tế sắc xảo vài chi tiết gây ấn tợng qua đoạn trích đặc sắc nh nào? khó quên phân tích - Kết hợp văn xuôi thơ ca làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm Củng cố: Gv yêu cầu HS tự tóm tắt * Ghi nhớ (SGK trang ) nét nội dung Nghệ Luyện tập: Bài tập SGK trang thuật Dặn dò - HS làm học - Giờ sau học tiếng Việt Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân A Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS nắm đợc biểu chung ngôn ngữ XH riêng lời nói cá nhân, mối tơng quan chúng Kỹ năng: Nâng cao lực lĩnh hội nét riêng ngôn ngữ cá nhân, nhà văn có uy tín Đồng thời rèn luyện để hình thành nâng cao lực sảng tạo cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung Thái độ: vừa có ý thức tôn trọng quy tắc ngôn ngữ chung XH, vừa có sảng tạo, gỏp phần vào phát triển ngôn ngữ XH B Phơng tiện dạy học: - SGK, SGV - Thiết kế soạn C Phơng pháp: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: GV gọi HS nhắc lại kiến thức chung hoạt động giao tiếp ngôn ngữ học lớp 10 Bài Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS tìm I Ngôn ngữ- Tài sản chung XH hiểu vê ngôn ngữ tài sản chung - Ngôn ngữ tài sản chung DT cộng đồng XH Muốn XH giao tiếp với XH phải có phơng tiện chung, phơng tiện - Tại ngôn ngữ tài sản chung quan trọng ngôn ngữ CHo nên cá nhân phải tích luỹ XH ? biết sử dụng ngôn ngữ chung cộng đồng ( GV phát vấn HS trả lời) - Tính chung ngôn ngữ cộng đồng đơc biểu qua phơng diện sau: 1.Trong thành phần ngôn ngữ có yếu tố chung cho tất cá nhân cộng đồng Những yếu tố chung bao gồm : Tính chung ngôn ngữ cộng + Các âm thanh( nguyên âm , phụ âm, điệu, ) đồng đợc biểu qua phơng + Các tiếng ( tức âm tiết ) kết hợp âm theo diện ? quy tắc định ( GV chia HS theo nhóm nhỏ trả lời câu + Các từ hói trình bày trớc lớp) + Các ngữ cố định ( thành ngữ , quán ngữ ) Phân tích VD (SGK) Tính chung thể quy tắc phơng thức chung việc cấu tạo sử dụng đơn vị ngôn ngữ * VD số quy tắc phơng thức nh: + Quy tắc cấu tạo kiểu câu VD ( SGK) +Phơng thức chuyển nghĩa từ VD ( SGK) II Lời nói- Sản phẩm riêng cá nhân - Thế lời nói ? ( SGK trang 11) *Hoạt động2: GV hớng dẫn HS tìm hiểu lời nói -Em hiểu lời nói cá nhân ? ( GV phát vấn HS trả lời) - Cái riêng lời nói cá nhân đợc biểu lộ phơng diện ? ( HS chia nhóm nhỏ trả lời câu hỏi) - Cái riêng lời nói cá nhân đợc biểu lộ phơng diện sau : Giọng nói cá nhân Vốn từ ngữ cá nhân ( Phân tích VD SGK) 3.Sự chuyển đổi, sáng tạo sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc ( Phân tích VD SGK) Việc tạo từ (Phân tích VD SGK) Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc chung, phơng thức chung ( Phân tích VD SGK) III Ghi nhớ IV Luyện tập Bài tập Từ Thôi in đậm đợc dùng với nghĩa: mát, đau đớn Thôi h từ đợc nhà thơ dùng câu thơ nhằm diễn đạt nỗi đau *Hoạt động 3: GV hớng dẫn HS làm nghe tin bạn mất, đồng thời cách nói giảm để nhẹ nỗi tập mát lớn không bù đắp ( GV phát phiếu học tập HS trao đổi làm Bài tập BT theo bàn em ) - Tác giả xếp từ ngữ theo lối đối lập kết hợp với hình thức đảo ngữ -> làm bật phẫn uất thiên nhiên mà phẫn uất ngời -> Tạo nên ấn tợng mạnh mẽ làm nên tính sáng tạo HXH Củng cố: GV chốt lại kiến thức Dặn dò: - Bài tập nhà ( BT3 SGK trang 13) - Giờ sau viết văn Tiêt 5- Đọc văn Tự Tình ( Bài II) - Hồ Xuân Hơng- A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS Kiến thức: - Cảm nhận đợc tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trớc tình cảnh éo le khát vọng sống, khát vọng HP HXH - Thấy đợc tài nghệ thuật thơ Nôm HXH: thơ Đờng luật viết tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế Kỹ năng: Biết cách đọc hiểu thơ Đờng luật Thái độ: Trân trọng khâm phục lĩnh, tài HXH B Phơng tiện thực hiện: - SGK, SGV - Thiết kế soạn - Bảng phụ C Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp đọc sáng tạo, nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Quang cảnh nơi phủ Chúa đợc LHTr miêu tả nh thể nào? Em có nhận xét ngòi bút miêu tả tác giả ? Bài Hoạt động GV & HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn - GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK sau tóm tắt ý A Tiểu dẫn Tác giả Hồ Xuân Hơng - Cha xác định đợc năm sinh năm - Sống vào khoảng nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX - Quê quán: Làng Quỳnh Đôi huyện Quỳnh Lu tỉnh Nghệ An nhng sống chủ yếu kinh thành Thăng Long - Hoàn cảnh xuất thân: gia đình nhà nho nghèo, cha làm nghề dạy học - Là ngời đa tài đa tình phóng túng, giao thiệp với nhiều văn nhân tài tử, nhiều nơi thân thiết với nhiều danh sĩ Cuộc đời, tình duyên Hồ Xuân Hơng nhiều éo le ngang trái, -> Hồ Xuân Hơng tợng độc đáo lịch sử văn học Việt Nam Đợc mệnh danh bà chúa thơ Nôm Sáng tác (SGK trang 18) B Đọc - hiểu văn I Đọc giải nghĩa từ khó Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS đọc hiểu văn - GV gọi HS đọc thơ sau nhận xét ( yêu cầu đọc diễn cảm) - GV chia HS theo nhóm nhỏ (Theo bàn) trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Xác định không gian, thời gian, từ ngữ diễn tả hoàn cảnh, tâm trạng nhân vật trữ tình nh nào? Tâm trạng chủ thể trữ tình đợc diễn tả qua hình ảnh, từ ngữ, biện phápnghệ thuật nào? em có nhận xét gì? GV hớng dẫn HS tìm hiểu câu thực -Thực cảnh thực tình HXH đợc diễn đạt nh ? Qua ta thấy đợc điều HXH? II Tìm hiểu văn Hai câu thơ đầu - Thời gian: Đêm khuya (quá nửa đêm) -> Yên tĩnh, ngời đối diện với mình, sống thật với - Không gian: Yên tĩnh vắng lặng (nghệ thuật lấy động tả tĩnh) - Âm thanh; Tiếng trống cầm canh -> nhắc nhở ngời bớc thời gian + Văng vẳng -> từ láy miêu tả âm từ xa vọng lại (nghệ thuật lấy động tả tĩnh) + Trống canh dồn -> tiếng trống dồn dập, liên hồi, vội vã - Chủ thể trữ tình ngời phụ nữ trơ trọi, đơn độc trớc không gian rộng lớn: + Trơ: Trơ trọi, lẻ loi, cô đơn Trơ lỳ: Tủi hổ bẽ bàng, thách thức bền gan + Kết hợp từ Cái + hồng nhan: vẻ đẹp ngời phụ nữ bị rẻ rúng + Nghệ thuật đảo ngữ -> nhấn mạnh vào trơ trọi nhng đầy lĩnh Xuân Hơng => xót xa, chua chát + Hình ảnh tơng phản: Cái hồng nhan > < nớc non -> Nỗi cô đơn khủng khiếp ngời Hai câu tiếp (Câu + 4) - Mợn rợu để giải sầu: Say lại tỉnh -> vòng luẩn quẩn không lối thoát - Ngắm vầng trăng: Thì trăng xế bóng Khuyết cha tròn -> muộn màng dở dang đời nhà thơ: Tuổi xuân trôi qua mà hạnh phúc cha trọn vẹn - Nghệ thuật đối -> tô đậm thêm nỗi sầu đơn lẻ ngời muộn màng lỡ dở => Niềm mong mỏi thoát khỏi hoàn cảnh thực nhng không tìm đợc lối thoát Đó thân phận ngời phụ nữ xã hội phong kiến Hai câu tiếp ( Câu + 6) - Cách diễn đạt: + Nghệ thuật đối + Nghệ thuật đảo ngữ -> Mạnh mẽ dội, liệt + Động từ mạnh xiên đâm kết hợp bổ ngữ ngang dọc -> cách dùng từ độc đáo -> phản kháng thiên nhiên GV hớng dẫn HS tìm hiểu câu luận - Nỗi niềm phẫn uất HXH đợc diễn đạt nh ? Em có nhận xét ?( Hình tợng thiên nhiên góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ nhà thơ trớc số phận nh ?) - Hai câu kết nói lên tâm tác giả ? ( cách dùng từ, nghệ thuật tăng tiến ) *Hoạt động3: GV hớng dẫn HS củng cố lại học ( GV phát phiếu học tập cho HS theo bàn HS trả lời câu hỏi giá trị ND giá trị NT) *GV hớng dẫn HS luyện tập ( Bài tập1- SGK trang20) Dặn dò: => dờng nh có sức sống bị nén xuống bắt đầu bật lên mạnh mẽ vô Hai câu kết - Cách dùng từ: + Xuân: Mùa xuân, tuổi xuân + Ngán: Chán ngán, ngán ngẩm -> Mùa xuân đến mùa xuân mùa xuân lại lại theo nhịp tuần hoàn vô tình trời đất tuổi xuân ngời qua mà không trở lại => chua chát, chán ngán - Ngoảnh lại tuổi xuân không đợc tình, khối tình mà mảnh tình Mảnh tình đem san sẻ đợc đáp ứng chút xíu ( nghệ thuật dùng từ việt theo cấp độ tăng tiến: Mảnh tình - san sẻ tí con) => thật xót xa, tội nghiệp III Kết luận - Về nội dung: Qua lời Tự tình thơ nói lên khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Hồ Xuân Hơng ý nghĩa nhân văn thơ: Trong buồn tủi, ngời phụ nữ gắng vợt lên số phận nhng cuối rơi vào bi kịch - Về nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc, hình ảnh giàu sức gợi cảm để diễn tả biểu phong phú, tinh tế tâm trạng IV Luyện tập - Giống nhau: + Đều sử dụng thơ Nôm Đờng Luật để thể cảm xúc + Đều mợn cảm thức thời gian để thể tâm trạng + Đều sử dụng từ ngữ biểu cảm - Khác nhau: + Cảm xúc Tự tình I nỗi niềm nhà thơ trớc duyên phận hẩm hiu, nhiều mát, trớc lẽ đời đầy nghịch cảnh đồng thời vơn lên thân, thách đố lại duyên phận + Còn Tự tình II thể bi kịch duyên phận muộn màng, cố gắng vơn lên nhng cuối không thoát đợc bi kịch Đến Tự tình II, bi kịch nh đợc nhân lên, phẫn uất * Ghi nhớ (SGK trang 19) - Thực tập - Giờ sau học Câu cá mùa thu Tiết6- Đọc văn Câu cá mùa thu (Thu điếu) - Nguyễn KhuyếnA Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp HS - Cảm nhận đợc vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh VN vùng đồng Bắc Bộ - Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân:tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hơng đất nớc, tâm trạng thời Kỹ năng: Thấy đợc tài thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình, nghệ thuậtgieo vần, sử dụng từ ngữ Thái độ: Trân trọng tài nguyễn Khuyến bồi đắp thêm tình yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc B Phơng tiện thực - SGK, SGV - Bảng phụ, phiếu học tập C Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp đọc sáng tạo, nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy học ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Em đọc thuộc lòng thơ Tự tình HXH nêu cảm xúc chủ đạo thơ? Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt *Hoạt động1: GV hớng dẫn HS A Tiểu dẫn tìm hiểu phần tiểu dẫn Tác giả( 1835- 1909) hiệu Quế Sơn, lúc nhỏ tên Gọi HS đọc tóm tắt nội Thắng sau đổi thành Nguyễn Khuyến dung - Quê quán: Làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam - Hoàn cảnh xuất thân: Trong gia đình nhà nho nghèo, có truyền thống khoa bảng -> ảnh hởng đến Nguyễn Khuyến - Bản thân: Thông minh, chăm chỉ, đỗ đạt cao ( Đỗ đầu cả3 kì thi Hơng, Hội, Đình -> Tam nguyên Yên Đổ) - Cuộc đời làm quan 10 năm không màng danh lợi, không hơp tác với kẻ thù sau ẩn quê nhà -> NK ngời tài năng, có cốt cách cao, có lòng yêu nớc thơng dân, kiên không hợp tác với kẻ thù Sáng tác( SGK trang21) *Hoạt động2: B Đọc- hiểu văn GV gọi HS đọc thơ I.Đọc giải nghĩa từ khó (Yêu cầu đọc diễn cảm) *Hoạt động3: Hớng dãn HS tìm II.Tìm hiểu văn hiểu văn Cảnh mùa thu Cảnh mùa thu đợc tác giả miêu tả - Bài thơ mở khung cảnh thiên nhiên gói gọn ao thu: nh nào? +Ao thu: lạnh lẽo, nớc -> đặc trng vùng ĐBBB tiết trời (Chú ý:Điểm nhìn, từ ngữ hình mùa thu, gợi cảm giác lạnh lẽo, yên tĩnh lạ thờng ảnh, cảch giêo vần) +Hình ảnh:Chiếc thuyền câu bé tẻo teo -> nhỏ( ý cách sử dụng từ láy HS chia nhóm nhỏ thực yêu cách gieo vần eo tác giả) cầu sau trình bày trớc lớp +Từ ngữ: lẽo, veo, teo có độ gợi cao - GV chốt lại - Cũng từ ao thu tác giả nhìn mặt ao không gian quanh ao: +Mặt ao sóng biếc->nớc mặt ao phản chiếu màu màu trời xanh màu - gợn tí-> chuyển động nhẹ =>sự chăm quan sát tác giả +Hình ảnh Lá vàng -> đặc trng tiêu biểu mùa thu khẽ đa -> chuyển động nhẹ khẽ => Sự cảm nhận sâu sắc tinh tế - Không gian mùa thu đợc mở rộng: +Trời xanh ngắt -> xanh màu diện rộng => đặc trng mùa thu +Tầng mây lơ lửng bầu trời -> quen thuộc gần gũi, yên bình, tĩnh lặng - Khung cảnh làng quê quen thuộc:ngõ xóm quanh co, hàng tre, trúc >yên ả tĩnh lặng - Trong không khí se lạnh thôn quê xuất hình ảnh ngời câu cá: Tựa gối ôm cần Cá đâu đớp động + Buông: Thả ra( thả lỏng) câu để giải trí,để ngắm cảnh MT + Tiếng cá đớp động dới chân bèo-> chăm quan sát nhà thơ không gian yên tĩnh mùa thu( nghệ thuật lấy động tả tĩnh) Tình thu - Bài thơ nói chuyện Câu cá mùa thu nhng xét bề sâu chuyện câu cá không đợc nhân vật trữ tình quan tâm nhiều Nói câu cá nhng thực để đón nhận trời thu, cảnh thu vào cõi lòng bộc lộ tâm trạng - Không gian tĩnh lặng đem đến cảm nhận nỗi cô quạnh, uẩn khúc Qua cảnh mùa thu ta cảm nhận đ- tâm hồn nhà thơ ợc điều tâm trạng thi nhân? III Kết luận (HS trả lời vào phiếu học tập GV - Về nội dung: Cảnh mang vẻ đẹp điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt nhận xét chốt lại) Nam Cảnh đẹp nhng phảng phất buồn, vừa phản ánh tình yêu thiên nhiên Củng cố đất nớc, vừa cho thấy tâm thời tác giả Nêu giá trị ND NT tác - Về nghệ thuật: Ngôn ngữ sáng, giản dị,có khả diễn tả phẩm ? biểu tinh tế vật, tâm trạng Cách gieo vần độc đáo, nghệ thuật ( Dùng bảng phụ cho HS chia nhóm nhỏ) *Hoạt động4:GV hớng dẫn HS làm tập luyện tập Dặn dò: lấy động tả tĩnh *Ghi nhớ( SGK) IV.Luyện tập *Gợi ý: Cái hay nghệ thuật sử dụng từ ngữ thơ: dùng từ ngữ để gợi cảnh diễn tả tâm trạng - Cảnh sơ dịu nhẹ đợc gợi lên qua tính từ:Trong veo, biếc, xanh ngắt Các cụm độnh từ: gợn tí, khẽ đa, lơ lửng - Từ Vèo nói lên tâm thời tác giả - Vần eo đợc tác giả sử dụng thần tình - HS học làm tập 2(SGK) - Giờ sau học làm văn Tiết + Làm văn viết số A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Củng cố kiến thức văn nghị luận hcọ trung học sở học kỳ lớp 10 - Viết đợc nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế sống học tập học sinh trung học phổ thông - Đề phù hợp với trình độ học sinh: Gắn với tác phẩm (hoặc đoạn trích) văn học ch ơng trình với số vấn đề đạo đức, nhân cách tuổi trẻ học đờng B Đề bài: Hãy bàn tính trung thực học tập thi cử học sinh ngày C Đáp án: Học sinh trình bày nhiều cách khác nhng phải đạt đợc yêu cầu sau: * Kiến thức Về tính trung thực học tập học sinh ngày - Học sinh trung thực học tập học sinh tự giác học tập, chăm chỉ, chịu khó - Thực tốt việc chuẩn bị bài, làm tập soạn trớc đến lớp - Hiện số học sinh cha tự giác, cha trung thực học tập Về tính trung thực thi cử học sinh ngày - Học sinh trung thực thi cử học sinh không quay cóp, không nhìn bạn - Hiện tình trạng nhiều học sinh không trung thực thi cử: quay cóp, nhìn bạn ý nghĩa việc trung thực học tập thi cử đói với học sinh nói chung ý nghĩa vận động hai không Bộ Giáo dục đào tạo * Kỹ năng: Biết viết văn nghị luận xã hội, có lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt D Thang điểm + 10 điểm: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, có bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, mắc hai lỗi nhỏ + điểm: Cơ đáp ứng đợc yêu cầu trên, có bố cục rõ ràng diễn đạt tốt, mắc vài lỗi nhỏ + điểm: Trình bày đợc 2/3 số ý, có bố cục rõ ràng, mắc lỗi tả + điểm: Cha trình bày đợc 1/2 số ý, bố cục cha rõ ràng, mắc nhiều lỗi + điểm: viết sơ sài, cha hiểu yêu cầu đề (lạc đề) điểm: Bỏ giấy trắng Làm văn viết số A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Viết đợc nghị luận văn học vừa thể hiểu biết tác phẩm, vừa nêu lên suy nghĩ riêng, bớc đầu có tính sáng tạo - Rèn luyện cách phân tích, nêu cảm nghĩ thân B Đề bài: Hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam thời xa qua bài: Bánh trôi nớc Tự tình ( Bài II) Hồ Xuân Hơng Thơng vợ Trần Tế Xơng C Đáp án: Học sinh trình bày nhiều cách khác nhng phải đạt đợc yêu cầu sau: *Kiến thức:HS cần nắm thơ từ nêu cảm nghĩ thân hình ảnh ng ời phụ nữ thời xa qua tác phẩm - Thân phận ngời phụ nữ Việt Nam thời xa: +Thân phận bị phụ thuộc không tự định đợc số phận + Cam chịu hoàn cảnh - Phẩm chất ngời phụ nữ Việt Nam thời xa: + Tần tảo, chịu thơng chịu khó, yêu chồng, thơng + Luôn giữ gìn phẩm chất dù hoàn cảnh + Niềm khát khao tình cảm, tình yêu chân thành, tha thiết ( Dùng dẫn chứng thơ chính, lấy thêm số dẫn chứng ca dao) - So sánh với hình ảnh ngời phụ nừ ngày nêu đánh giá, nhận xét * Kỹ năng: Biết viết văn nghị luận văn học, có bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, văn viết có cảm xúc, có phát riêng D Thang điểm + 10 điểm: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, có bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, văn viết có cảm xúc, có phát riêng, mắc hai lỗi nhỏ + điểm: Cơ đáp ứng đợc yêu cầu trên, có bố cục rõ ràng diễn đạt tốt, mắc vài lỗi nhỏ + điểm: Trình bày đợc 2/3 số ý, có bố cục rõ ràng, mắc lỗi tả + điểm: Cha trình bày đợc 1/2 số ý, bố cục cha rõ ràng, mắc nhiều lỗi + điểm: viết sơ sài, cha hiểu yêu cầu đề (lạc đề) điểm: Bỏ giấy trắng Tiết - Đọc văn Thơng vợ (Trần Tế Xơng) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Giúp học sinh: - Cảm nhận đợc ân tình sâu nặng nhà thơ bà Tú ngời vợ điển hình truyền thống Việt Nam - Thấy đợc khả tả ngời, gợi cảnh đầy tài hoa, việc sử dụng Tiếng Việt chuẩn xác, tinh tế sáng tạo thơ Nôm Đờng luật đạt giá trị cao Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc hiểu văn văn học Thái độ: - Học sinh có thái độ trân trọng tài năng, nhân cách Tú Xơng B Phơng tiện dạy học: - SGK, SGV ngữ văn 11 chuẩn - Giáo án C Cách thức tiến hành - Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm , kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi, thảo luận nhóm - Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng việt D Tiến trình học ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV HS * Hoạt động - HS đọc tiểu dẫn SGK - GV: Nêu nét đời ngời nhà thơ Tú Xơng Nội dung cần đạt I Tiểu dẫn Tác giả: (1870 1907) - Quê quán: Làng Vị Xuyên, huyện mỹ Lộc, Nam Định - Tên khai sinh: Trần Duy Uyên, tự Mộng Trai, hiệu Mộng tích - Con ngời: + Đi học sớm tiếnga thông minh, giỏi thơ phú + Cá tính sắc sảo, sống phóng túng, không gò vào khuôn phép trờng thi Tám lần thi hỏng đậu Tú tài Là nhà nho tài nhng không thành đạt Sự nghiệp * Để lại 100 thơ gồm nhiều thể loại: Thơ, phú, câu đối * Nội dung: + Sự nghiệp thơ văn Tú Xơng có - Thơ trào phúng: điểm đáng ý? + Có sức châm biếm mạnh mẽ sâu sắc + Tiếng cời tropng thơ Tú Xơng có nhiều cung bậc: Châm biếm sâu cay, đả kích liệt, tự trào mang sắc thái ân hận ngậm ngùi Sở trờng Tú Xơng - Trữ tình + Nỗi u hoài trớc đổi thay làng quê + Tâm bất mãn với đời Bộc lộ lòng yêu nớc xót xa trớc vận mệnh dân tộc Tác phẩm: - Là thơ hay nhất, cảm động Tú xơng viết bà Tú; vừa ân tình, hóm hỉnh II Đọc Hiểu văn Đọc + Vị trí tác phẩm? - Giải thích từ khó - Bố cục * Hoạt động - Đọc hiểu văn Tìm hiểu - GV hớng dẫn HS đọc tác phẩm, a câu thơ đầu: Hình tợng chân dung bà Tú: ý cách ngắt nhịp câu thơ * Câu 1+2; * Hoạt động - Giới thiệu công việc bà Tú: Buôn bán - HS tìm hiểu văn + Thời gian: Quanh năm: thời gian triền mien từ ngày sang ngày khác, GV: năm sang năm khác + Bà Tú đợc giới thiệu nh + Mom sông: Nơi nguy hiểm chênh vênh, chênh vênh vất vả nghề hai câu thơ đầu? mua bán - Gánh vác việc gia đình + Nuôi đủ chồng: Cả gia đình đủ ăn, đủ mặc, đủ chơi + Cách diễn đạt: qua tải với bà Tú chồng cân với Bà tú phải lo 10 miệng ăn gia đình + Cách diễn đạt câu thơ thứ hai cho Cụ thể hoá gánh nặng đôi vai bà Tú thấy bà Tú ngời có vai trò nh + Tách riêng chồng: Mẹ nuôi đơng nhiên, vợ nuôi chồng phi gia đình? Sắc thái tự trào đ- lí Tú Xơng tự coi kẻ ăn bám ăn kea Sắc thaí tự trào ợc Tú Xơng thể nh câu * Câu 3+4 thơ thứ hai? Tác dụng? - Hình ảnh: Lặn lội thân có Sự vất vả tần tảo sớm hôm bà Tú - HS trả lời Gv nhận xét bổ sung - Cách diễn đạt : + Thân cò: Số phận hẩm hiu, bất trắc vợ + Đảo ngữ: Nhấn mạnh vất vả lam lũ đến tội nghiệp bà Tú + Câu 3+4 xuất hình ảnh nào? - Đối: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật + Từ: Quãng vắng > < đò đông gì? ý nghĩa? + Câu; + Theo em câu 3+4 có phải lời Nhấn mạnh vất vả nguy hiểm lam lũ, cần cùcủa bà Tú Thái độ cảm bà Tú nói với ông Tú hay không? phục yêu thơng biết ơn, nể trọng bà Tú Tú Xơng đữ nhập vào giọng vợ + Em hiểu duyên, nợ có nghĩa mà than thở giùm bà nh nào? Biện pháp nghệ thuật mà * Câu 5+6 - Một duyên: ông Tú, bà Tú tác giả sử dụng câu 5,6? ý nghĩa? + HS nêu nội dug khái quát câu thơ - Hai nợ: Nợ chồng, Nỗi vất vả trở thành số phận nặng nề cay cực mở đầu - Nghệ thuật: + Thành ngữ: nắng 10 ma + Đối + Tăng cấp: 1-2, 5-10 Đức tính chịu thơng, chịu khó, thảo hiền đầy tinh thần vị tha hy sinh 10 *Hoạt động4 GV hớng dẫn HS tìm hiểu nhân vật *Hoạt động5 Nêu nhận xét nét nghệ thuật đặc sắc? HS trả lời phiếu học tập GV kiểm tra sau chốt lại 3.Nhân vật Bá Kiến - Bốn đời làm tổng lí Uy nghiêng trời - Diện mạo bên ngoài: tiếng quát sang, cời Tào Tháo - Nhân vật độc thoại phơi suy nghĩ, tính toán thuộc phơng châm sách âm mu thâm độc việc đàn áp thống trị nhân dân - Bản chất gian hùng thể đầy đủ cách đối xử với CP - Là lão già háo sắc ghen tuông đến thẩm hại => BK tiêu biểu cho giai cấp thống trị: có quyền lực, gian hùng, nham hiểm 4.Nét đặc sắc nghệ thuật - Cách xây dựng nhân vật điển hình - Sở trờng miêu tả phân tích diễn biến tânm lí nhân vật - Ngôn ngữ tự nhiên, sống động, sử dụng ngữ quần chúng.Ngôn ngữ kể chuyện vừa ngôn ngữ tác giả vừa ngôn ngữ nhân vật *Ghi nhớ *Luyện tập -HS làm tập lớp - Bài tập nhà: tập2 4.Củng cố, dặn dò tiết - Giờ sau học tiếng Việt Tiết 52 - Tiếng Việt Thực hành lựa chọn trật tự phận câu A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS Nâng cao nhận thức vai trò, tác dụng trật tự phận câu việc thể ý nghĩa liên kết ý văn 2.Kỹ năng: Có kĩ xếp từ ngữ nói viếtcâu văn mối quan hệ với ngữ cảnh 3.Thái độ: Luôn có ý thức cân nhắc, lựa chọn trật tự tối u cho phận câu B.Chuẩn bị GV HS - SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, bảng phụ C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn làm văn D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài Hoạt động GV HS *Hoạt động1 GV hớng dẫn HS làm tập1 HS chia nhóm +Nhóm1,2: trả lời ý a +Nhóm3,4 trả lời ý b +Nhóm5,6: trả lời ý c HS trao đổi thảo luận trả lời bảng phụ sau cử ngời trình bày trớc lớp GV chốt lại Nội dung cần đạt I.Trật tự câu đơn 1.Bài tập a.Sắp xếp nh không sai ngữ pháp ý nghĩa sắc nhỏ thành phần đẳng lập, đồng chức: làm thành phần phụ cho danh từ dao Nhng đặt vào đoạn văn không phù hợp với mục đích hành động: Mục đích đe doạ, uy hiếp đối phơng b.Nhằm mục đích dồn trọng tâm thông báo vào từ sắc phù hợp với mục đích đe doạ, uy hiếp Bá Kiến Chí Phèo c.Trong tình xếp nh lại phù hợp mục đích phủ định tác dụng dao việc chặt to 2.Bài tập2 59 *Hoạt động HS đọc tập, trả lời câu hỏi GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động3 HS đọc tập HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp *Hoạt động4 HS chia dãy Dãy1 trả lời ý a Dãy trả lời ý b cử ngời trình bày trớc lớp GV chuẩn kiến thức HS làm việc cá nhân, trình bày trớc lớp 4.Củng cố, dặn dò Tiết 53 - Tiếng Việt Cách viết ( A) phù hợp nhằm nhấn mạnh vào thông minh 3.Bài tập a.Đoạn văn kể kiện ( Mị bị bắt) trớc tiên nêu hoàn cảnh thời gian Câu phần Sáng hôm sau cần đặt đầu câu để tiếp nối thời gian b.Chủ thể hành động đợc nêu trớc, phần biểu thị thời gian đặt liên kết ý câu trớc tập trung vào việc: ngời đẻ Chí Phèo c.Về ngữ pháp thành phần câu nhng biểu phần tin mới, trọng tâm thông báo.Điều quan trọng câu thời gian Mị làm dâu nên đợc đặt cuối câu ( vị trí giành cho tin quan trọng) II.trật tự câu ghép 1.Bài tập1 a.Vế nguyên nhân cần đặt sau vế vế câu trớc nói vế phụ đứng sau liên kết với câu sau: cụ thể hoá cho xa xôi b.Vế nhợng vế phụ xét mặt cấu tạo ngữ pháp nhng trờng hợp cần đặt sau để bổ sung thông tin cần thiết ối cảnh ngôn ngữ 2.Bài tập2 Cần chọn phơng án C - GV chốt lại nội dung học Giờ sau học tiếp tiếng Việt Bản tin A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS Nắm đợc yêu cầu nội dung, hình thức tin cách viết tin 2.Kĩ năng: Có kĩ viết tin ngắn phản ánh kiện nhà trờng môi trờng xã hội gần gũi 3.Thái độ: Có thái độ trung thực, thận trọng đa tin B.Chuẩn bị GV HS - SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, bảng phụ C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn làm văn D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài Hoạt động GV HS *Hoạt động1 GV hớng dẫn HS tìm hiểu mục đích, yêu cầu tin HS đọc VD SGK HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp GV chốt lại Nội dung cần đạt I.Mục đích, yêu cầu tin * VD ( SGK) 1.Bản tin thông báo kết kì thi Ô- lim- pích Toán quốc tế đoàn HS Việt Nam.Kết xếp thứ t khẳng định trình độ HS Việt Nam, thành tựu giáo dục nớc ta việc bồi dỡng nhân tài 2.Bản tin có tính thời sau ngày đợc đa tin 3.Các thông tin không cần thiết không phù hợp vi phạm nguyên tắc ngắn gọn, súc tích tin 4.Có tác dụng đảm bảo tính xác báo chí nói chung, tin nói riêng, làm cho ngời đọc tin vào tin tức đợc thông báo 5.Bản tin phải đảm bảo tính thời ( đa tin kịp thời, nhanh chóng), tin phải có ý nghĩa XH, nội dung thông tin phải chân thực, xác 60 *Mục đích, yêu cầu tin ( SGK) *Hoạt động 2:Nêu mục đích, yêu cầu tin GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động3 Nêu cách khai thác lựa chọn tin GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động4 HS chia nhóm +Nhóm1,2: trả lời ý a +Nhóm3,4 trả lời ý b +Nhóm5,6: trả lời ý c HS trao đổi thảo luận trả lời bảng phụ sau cử ngời trình bày trớc lớp GV chốt lại 4.Củng cố, dặn dò II.Cách viết tin 1.Khai thác lựa chọn tin Cần khai thác, lựa chọn kiện có ý nghĩa cụ thể, xác.Không phải kiện nguồn tin tin 2.Viết tin a.Tên tin khái quát nội dung tin: kiện kết kiện Bản tin thờng đặt nhan đề ngắn gọn gồm cụm từ, câu trần thuật, câu nghi vấn ngắn gọn b.Phần mở đầu thờng thông báo khái quát kiện kết c.Phần triển khai nêu cụ thể, chi tiết kiện cắt nghĩa cụ thể nguyên nhân kết kiện đợc đa tin III.Ghi nhớ IV.Luyện tập -HS làm tập 1+ lớp - Bài tập nhà: BT Giờ sau học Vi hành Tiết54: Đọc thêm Vi hành ( Trích Những th gửi cô em họ tác giả tự dịch từ tiếng An Nam) - Nguyễn QuốcA.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp học sinh thấy - Bằng bút pháp trào phúng, tác giả phê phán cánh đích đáng lố lăng, kệch cỡm Khải Định chuyến Y sang Pháp tham dự đấu xảo thuộc địa Mác-Xây Nhấn mạnh nghệ thuật châm biếm sâu cay tác phẩm 2.Kĩ năng: Có kĩ đọc hiểu văn văn học thuộc thể loại trào phúng 3.Thái độ: Hình thành thái độ đắn ngời có công với nớc phê phán kẻ bán nớc hại dân B.Chuẩn bị GV HS - SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, bảng phụ C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với tiếng Việt làm văn D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài Nội dung cần đạt Hoạt động GV HS *Hoạt động1 HS đọc phần tiểu dẫn SGK Em nêu cho biết hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Vi hành - Viết truyện ngắn Nguyễn Quốc nhằm mục đích gì? GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động2 HS đọc Nêu bố cục A.Tiểu dẫn - Hoàn cảnh sáng tác: tác giả viết Vi hành đăng báo vào dịp Khải Định đợc phủ Pháp đa sang dự đấu xảo thuộc địa tổ chức Mác Xây đăng báo Nhân đạo ngày 19.2.1923 - Mục đích: Viết truyện ngắn Nguyễn Quốc nhằm vạch mặt tên vua bù nhìn Khải Định thủ đoạn xảo trá thực dân Pháp trớc Nhân dân Pháp B.Đọc- hiểu văn I.Đọc - Giải thích từ khó - Bố cục: đoạn 61 Gv phát vấn HS trả lời *Hoạt động3 Nêu mâu thuẫn trào phúng truyện ngắn Vi hành? HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp GV chốt lại *Hoạt động4 Nêu tình độc đáo thiên truyện HS làm việc cá nhân, trình bày trớc lớp *Hoạt động5 Phân tích hình tợng nhân vật Khải Định HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp GV chốt lại (1) Cuộc đối thoại đôi trai gái chuyến tàu điện ngầm (2) Cảm tởng, hồi tởng bình luận ngời viết bị hiểu lầm Khải Định vi hành II.Tìm hiểu văn 1.Mâu thuẫn trào phúng truyện ngắn Vi hành Mâu thuẫn chất bên hình thức bên ngoài; chất bù nhìn sa đoạ, hèn hạ, thói ăn chơi đàng điếm sứ mệnh ông vua nớc; mục đích việc làm quyền thực dân Pháp ND Pháp việc sử dụng KĐ sang thăm Pháp 2.Tình truyện độc đáo: Tình nhầm lẫn -> Nhầm tác giả với tên vua bù nhìn Khải Định => làm tăng tính khách quan, hấp dẫn, tăng tính trào phúng đả kích, tăng tính chân thật tố cáo việc thể chủ đề khắc hoạ chân dung vua KĐ 3.Hình tợng nhân vật Khải Định - Hình dáng bên + Vẻ ngoài: Da mặt vàng bủng nh vỏ chanh, mũi tẹt, mắt xếch + Trang phục: có phô hết, trang sức, lụa đầu đội chụp đèn -> Cái nhìn kỳ thị ngời Pháp Ông vua An Nam + Thái độ: nhút nhát, lúng túng kẻ lút vụng trộm - Lố lăng, cổ hủ, vua nh hề, chí không tên Ăn chơi sa đoạ, làm thể diện quốc gia, cam tâm làm bù nhìn, tay sai cho TDP *Hoạt động6 4.Nghệ thuật châm biếm đặc sắc Nêu nét nghệ thuật đặc sắc - Nhan đề GV phát vấn HS trả lời - Tạo tình nhầm lẫn - Dùng hình thức viết th ( cho cô em họ) - Sự sáng tạo việc sử dụng linh hoạt, rộng rãi cách chơi chữ so sánh ví von trào phúng Giọng văn mát mẻ, mỉa mai, chất trào phúng thấm đợm truyện ngắn Vi hành từ cốt chuyện -> chi tiết, câu văn III Kết luận: + Vi Hành tác phẩm có giá trị nội dung: Thể lòng căm thù - Giá trị nội dung giá trị nghệ thuật mãnh liệt Nguyễn Quốc bọn thực dân phong kiến, tay sai truyện ngắn Vi Hành? với thái độ đả kích vừa liệt vừa sâu cay + Tác phẩm thể tài sáng tạo độc đáo ngòi bút chuyện ngắn đại tài chân biếm sắc sảo phê phán sâu cay Củng cố: Giáo viên hệ thống lại nội dung học Tiết 55: Đọc thêm Cha nghĩa nặng ( Trích) - Hồ Biểu Chánh- Tinh thần thể dục - Nguyễn Công HoanA.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp học sinh thấy - Tình nghĩa cha truyện ngắn Cha nghĩa nặng qua đoạn trích - Tính chất bịp bợm phong trào thể dục thể thao đơng thời mà TDP cổ vũ rầm rộ qua truyện ngắn Tinh thần thể dục - 2.Kĩ năng: Có kĩ đọc hiểu văn văn học 3.Thái độ: Trân trọng tình nghĩa cha Lên án bịp bợm TDP B.Chuẩn bị GV HS - SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, bảng phụ C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với tiếng Việt làm văn D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ:Nêu tình độc đáo truyện ngắn Vi hành? 62 3.Bài Hoạt động GV HS *Hoạt động1 HS đọc phần tiểu dẫn SGK Tóm tắt ý GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động2 HS đọc Nêu bố cục Gv phát vấn HS trả lời *Hoạt động3 GV hớng dẫn HS tìm hiểu văn HS chia nhóm +Nhóm1,2: trả lời câu2 +Nhóm3,4 trả lời câu +Nhóm5,6: trả lời câu HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi sau cử ngời trình bày trớc lớp GV chốt lại *Hoạt động4 HS đọc phần tiểu dẫn SGK Tóm tắt ý GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động HS đọc Nêu bố cục Gv phát vấn HS trả lời *Hoạt động6 GV hớng dẫn HS tìm hiểu văn HS chia nhóm +Nhóm1,2: trả lời câu +Nhóm3,4 trả lời câu +Nhóm5,6: trả lời câu HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi sau cử ngời trình bày trớc lớp GV chốt lại Nội dung cần đạt A.Tác phẩm Cha nghĩa nặng(Trích) I.Tiểu dẫn(SGK) II.Tìm hiểu văn 1.Đọc - Giải thích từ khó - Bố cục: (1) âm trạng tuyệt vọng Trần Văn Sửu cầu Mê Tức (2) Cuộc gặp gỡ trò chuyện hai cha (3) Hai cha trở lên Phú Tiên II.Tìm hiểu văn 1.Tình nghĩa cha - Tình cha với con: Trần Văn Sửu ngời cha bất hạnh nặng tình với con.Suốt năm lủi trốn xa Sửu không nguôi nỗi nhớ nhà, nhớ con, lo cho con.Không quản hiểm nguy thăm nhng sợ làm khó ảnh hởng đến nên lại bấm bụng đi, định nhảy xuống sông tự tử - Tình cha:Ngầm theo dõi câu chuyện ông ngoại với cha, hiểu thơng cha.Khi thấy cha bỏ chạy sức đuổi theo mong gặp cha.Ôm chầm lấy cha trò chuyện ân cần, bỏ nhà theo cha để làm lụng nuôi cha.Trần Văn Tí đứa hiếu nghĩa, đáng thơng, đáng trọng 2.Tình truyện giàu kịch tính TVS sau chục năm xa con, bí mật gặp nhng không đợc lại phải đêm thơng con.Cuộc chạy đuổi đêm hai cha con.Cuộc gặp gỡ cảm động cầu Mê Tức 3.Nghệ thuật - Nghệ thuật kể chuyện:Theo trình tự thời gian - Miêu tả nhân vật: Chú ý nhiều đến lời nói hành động - Ngôn ngữ giàu màu sắc Nam Bộ A.Tác phẩm Tinh thần thể dục I.Tiểu dẫn(SGK) II.Tìm hiểu văn 1.Đọc - Giải thích từ khó - Bố cục: Gồm cảnh nhỏ II.Tìm hiểu văn 1.Nghệ thuật dựng truyện độc đáo: - cảnh liên kết chặt chẽ với để thể chủ đề, trào phúng tinh thần thể dục thời trớc cách mạng +Cảnh1:Tờ trát làng với giọng cứng nhắc, hách dịch nguyên nhân cho tất cảnh sau + cảnh sau cảnh đối phó khác dân làng trớc lệnh sắt đá quan huyện +Cảnh cuối cảnh tróc nã dội, đa ngời xem bóng đá mà nh dẫn giải tù binh sợ uy quan huyện qua tờ trát mà 2.Mâu thuẫn trào phúng truyện Nội dung mệnh lệnh yêu cầu gắt gao bắt buộc dân làng phải xem đá bóng huyện sợ hãi, lẩn trốn, tìm cách không tuân lệnh dân làng 3.ý nghĩa phê phán truyện: Sự giả dối bịp bợm phong trào TDTT thời Pháp thuộc đời sống ND vô khổ cực 63 Củng cố: Giáo viên hệ thống lại nội dung học Dặn dò: Chuẩn bị sau học tiếng Việt Tiết 56 : Tiếng Việt Luyện tập viết tin A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS Ôn tập, củng cố kiến thức tin cách viết tin 2.Kĩ năng: Có kĩ viết tin ngắn phản ánh kiện nhà trờng môi trờng xã hội gần gũi 3.Thái độ: Có thái độ trung thực, thận trọng đa tin B.Chuẩn bị GV HS - SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, bảng phụ C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn làm văn D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ:Nêu mục đích, yêu cầu tin cách viết tin? 3.Bài Hoạt động GV HS *Hoạt động1 HS đọc tập1 SGK HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp GV chốt lại *Hoạt động 2: HS đọc tập2 GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động3 HS đọc tập3 làm việc cá nhân, trình bày trớc lớp GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động4 GV hớng dẫn HS viết tin 4.Củng cố, dặn dò Tiết 57-65: Tiếng Việt Nội dung cần đạt 1.Bài tập - Về cấu trúc: tin có nhan đề, triển khai từ thông tin khái quát đến cụ thể chi tiết.Phần sau cụ thể hoá giải thích cho phần trớc - Về dung lợng: Độ dài trung bình, thông tin kết (đứng đầu khu vực bình đẳng giới) kiện ( bình đẳng giới giáo dục, y tế, kinh tế, hạn chế bình đẳng giới) - loại tin bình thờng 2.Bài tập - Nội dung chủ yếu tin: Dự án phát triển đa dợc liệu Việt Nam thị trờng giới đợc lựa chọn vào danh sách 10 ứng cử viên đoạt giải thởng Môi trờng phát triển 2007 - Cách thức nắm bắt thông tin nhanh: + Căn vào nhan đề tin + Căn vào câu mang nội dung thông tin quan trọng có liên quan đến kiện đợc nhắc đến nhan đề 3.Bài tập3 - Việc đa thông tin số lợng trờng đại học đăng kí dự thi vào vị trí không hợp lí trớc sau nói thể thức thi - Cách chữa: đa câu xuống cuối tin 4.Bài tập - HS chọn tình - Thu thập lựa chọn t liệu để viết tin - Đặt tên cho tin, viết phần mở đầu, phần triển khai tin GV củng cố lại ND học Giờ sau học tiếng Việt Phỏng vấn trả lời vấn A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS Có hiểu biết vấn trả lời vấn, loại hoạt động thiếu xã hội văn minh 2.Kĩ năng: Nắm đợc số kĩ vấn trả lời vấn, kĩ đặt câu hỏi trả lời câu hỏi 3.Thái độ: Thấy đợc cần thiết phải có thái độ khiêm tốn, nhã nhặn, biết chia sẻ lắng nghe giao tiếp với ngời 64 B.Chuẩn bị GV HS - SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, bảng phụ C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn làm văn D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra tập viết tin 3.Bài Hoạt động GV HS *Hoạt động1 HS đọc câu hỏi 1,2 SGK HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp GV chốt lại *Hoạt động 2: HS đọc câu hỏi a,b HS trả lời bảng phụ *Hoạt động3 HS đọc tập3 làm việc cá nhân, trình bày trớc lớp GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động4 Nêu yêu cầu ngời trả lời vấn? 4.Củng cố, dặn dò Nội dung cần đạt I.Mục đích, tầm quan trọng vấn trả lời vấn - Không phải trò chuyện, hỏi đáp đợc coi vấn Chỉ vấn trò chuyện đợc thực nhằm mục đích rõ ràng để thu thập thông tin chủ đề quan trọng, có ý nghĩa - Tôn trọng vấn trả lời vấn tôn trọng thật, tôn trọng quyền đợc bày tỏ ý kiến công chúng biểu tinh thần dân chủ xã hội văn minh II.Những yêu cầu hoạt động vấn 1.Chuẩn bị vấn - Xác định: + Chủ đề vấn + Mục đích vấn + Đối tợng vấn + Ngời thực vấn + Phơng tiện vấn - Hệ thống câu hỏi vấn phải: Ngắn gọn, rõ ràng; phù hợp với mục đích đối tợng vấn; làm rõ đợc chủ đề, liên kết với đợc xếp theo trình tự hợp lí 2Tiến hành vấn - Ngoài câu hỏi chuẩn bị sẵn cần có thêm số câu hỏi gợi mở, đa đẩy để câu chuyện không rời rạc, không lạc đề - Thái độ thân tình, đồng cảm, lắng nghe chia xẻ thông tin với ngời trả lời -Kết thúc vấn cần cảm ơn ngời trả lời vấn 3.Biên tập sau vấn - Không đợc thay đổi nội dung vấn nhng thay đổi, sửa chừa số từ ngữ, xếp lại câu cho rõ ràng mạch lạc - Có thể ghi lại nét mặt, điệu bộ, cử III.Những yêu cầu ngời trả lời vấn - Trung thực, thẳng thắn, chân thành - Câu trả lời rõ ràng hấp dẫn IV.Ghi nhớ V.Luyện tập GV củng cố lại ND học Soạn Vĩnh biệt Cửu trùng đài Tiết (65) - Trớc tiết học: GV yêu cầu tổ chuẩn bị dựa theo câu hỏi SGK, xem xét việc chuẩn bị tổ - Đại diện tổ lên thực vấn Th kí tổ ghi lại vấn Cả lớp lắng nghe để đánh giá (15p) - Lớp GV đánh giá (dựa theo tiêu chuẩn SGK) Tổ thực bổ sung, sữa chữa vấn để nộp GV (15p) - Cả lớp thực tập theo nhóm Một nhóm trình bày GV thu vấn tổ, cho điểm (15p) 65 Tiết 58-59: Đọc văn Vĩnh biệt cửu trùng đài ( Trích Vũ Nh Tô ) - Nguyễn Huy Tởng - A Mục tiêu cần đạt Kiến thức Giúp học sinh : - Nắm đợc đặc điểm thể loại bi kịch.Hiểu phân tích đợc xung đột kịch, tính cách, diễn biến tâm trạng, bi kịch Vũ Nh Tô Đan Thiềm hồi V kịch - Nhận thức đợc quan điểm nhân dân NHT đồng thời thấy đợc thái độ ngỡng mộ, trân trọng tài tác giả nghệ sĩ có tâm huyết tài lớn nhng lại lâm vào tình trạng mâu thuẫn giải đợc khát vọng nghệ thuậy lớn lao thực tế xã hội không tạo điều kiện để họ thực khát vọng - Nắm đợc nét đặc sắc nghệ thuật kịch qua đoạn trích Kĩ năng: Rèn kĩ đọc - hiểu tác phẩm kịch Thái độ: Khơi gợi tình cảm nhân văn ngời B.Chuẩn bị GV HS: - SGK, SGV ngữ văn 11 chuẩn - Giáo án - Bảng phụ C Cách thức tiến hành - Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi thảo luận - Tích hợp phân môn Lm văn, Tiếng việt đọc văn D.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Bài Hoạt động GV HS *Hoạt động1: GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK sau tóm tắt nội dung GV chốt lại *Hoạt động GV phân vai cho HS đọc hồi V *Hoạt động Phân tích mâu thuẫn xung đột kịch nh đoạn trích HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp GV chốt lại Nội dung cần đạt A.Tiểu dẫn 1.Tác giả ( 1912- 1960) - Quê quán: làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh, thuộc xã Dục Tú huyện Đông Anh, Hà Nội - Hoàn cảnh xuất thân:trong gia đình nhà nho - Cuộc đời (SGK) -Năm 1996 đợc nhà nớc tặng giải thởng HCM văn học nghệ thuật 2.Sáng tác - Tác phẩm - Có thiên hớng khai thác đề tài lịch sử có đóng góp bật thể loại tiểu thuyết kịch - Văn phong giản dị, sáng, đôn hậu, thâm trầm, sâu sắc - Vở kịch Vũ Nh Tô B.Đọc- hiểu đoạn trích I.Đọc văn - Giải thích từ khó II.Tìm hiểu văn 1.Những mâu thuẫn xung đột - Mâu thuẫn nhân dân lao động khốn khổ lầm than với bọn hôn quân bạo chúa phe cánh chúng sống xa hoa truỵ lạc Mâu thuẫn vốn có từ trớc, đến Lê Tơng Dực bắt Vũ Nh Tô xây Cửu trùng đài biến thành xung đột căng thẳng, gay gắt - Mâu thuẫn thứ hai: Mâu thuẫn quan niệm nghệ thuật cao siêu, tuý muôn đời lợi ích trực tiếp, thiết thực nhân dân GV củng cố lại nội dung tiết học 4.Củng cố, dặn dò tiết1 Giờ sau học tiếp Tiết2 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: Phân tích mâu thuẫn xung đột kịch nh hồi V? 66 3.Bài Hoạt động GV HS *Hoạt động1 Nêu tính cách diễn biến tâm trạng Vũ Nh Tô? HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp GV chuẩn kiến thức *Hoạt động Đan Thiềm ngời nh nào? GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động 3: GV hớng dẫn HS làm tập luyện tập 4.Củng cố, dặn dò Nội dung cần đạt 2.Tính cách diễn biến tâm trạng Vũ nh Tô - Vũ Nh Tô kiến trúc s thiên tài, thân cho niềm khát khao say mê sáng tạo đẹp: Một thiên tài ngàn năm cha dễ có vẩy bút chim hoa lên sai khiến gạch đá nh viên tớng cầm quân, xây dựng lâu đài cao cả, vờn mây mà không tính sai viên gạch nhỏ - Là nghệ sĩ có nhân cách lớn, có hoài bão lớn, có lí tởng nghệ thuật cao Mặc dù bị Lê Tơng Dực doạ giết Vũ nh Tô kiên từ chối xây Cửu trùng đài Ông ngời hám lợi (Khi đợc vua ban thởng lụa là, vàng bạc ông đem chia hết cho thợ) Lí tởng, ớc mơ xây đài cao cả, nguy nga, tráng lệ thật đẹp đẽ chân nhng lại cao siêu, tuý hoàn toàn thoát li khỏi hoàn cảnh lịch sử xã hội đất nớc, xa rời đời sống nhân dân - Tâm trạng bi kịch đầy căng thẳng ông: xây Cửu trùng đài hay sai? có công hay có tội? => Vũ Nh Tô nhân vật bi kịch mang say mê khát vọng lớn lao mà làm lạc suy nghĩ hành động.Khi ông Đan Thiềm bị bắt, Cửu trùng đài bị đập phá, thiêu huỷ ông bừng tỉnh đau đớn, kinh hoàng 3.Nhân vật Đan Thiềm - Là ngời đam mê tài, tài sáng tạo đẹp - Bệnh Đan Thiềm mê đắm tài hoa siêu việt ngời sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo đẹp - Vì đam mê tài mà nàng khích lệ VHT xây CTĐ, sẵn sàng quên để bảo vệ tài - Là ngời tỉnh táo trờng hợp.Biết đài lớn không thành, tâm trí nàng tập trung bảo vệ tính mạng cho Vũ nàng khẩn khoản khuyên Vũ trốn nhng không đợc => kẻ tri âm, liên tài chết, sẵn sàng chết đài cao, tài lớn, ngời tri âm III.Ghi nhớ IV.luyện tập Gợi ý Không thể đa lời giải đáp thoả đáng, chân lí, sai không thuộc riêng phía - Giờ sau học tiếng Việt Tiết 60-61: Tiếng Việt Thực hành sử dụng số kiểu câu văn A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS Củng cố nâng cao thêm hiểu biết cấu tạo cách sử dụng số kiểu câu thờng dùng văn tiếng Việt 2.Kỹ năng:Biết phân tích, lĩnh hội số kiểu câu thờng dùng, biết lựa chọn kiểu câu thích hợp để sử dụng nói viết 3.Thái độ: Luôn có ý thức cân nhắc, lựa chọn cách sử dụng kiểu câu văn B.Chuẩn bị GV HS - SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, bảng phụ 67 C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi Tích hợp với đọc văn làm văn D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài Hoạt động GV HS *Hoạt động1 GV hớng dẫn HS làm tập1 HS chia nhóm HS trao đổi thảo luận cử ngời trình bày trớc lớp GV chốt lại *Hoạt động HS đọc tập, trả lời câu hỏi GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động3 HS đọc tập HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp Hoạt động HS làm việc cá nhân trình bày trớc lớp Tiết *Hoạt động 1: HS đọc tập HS chia dãy Dãy1 trả lời ý a Dãy trả lời ý b cử ngời trình bày trớc lớp GV chuẩn kiến thức *Hoạt động HS đọc tập HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp *Hoạt động HS làm việc cá nhân, trình bày trớc lớp *Hoạt động HS đọc tập HS chia nhóm nhỏ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp Nội dung cần đạt I.Dùng kiểu câu bị động 1.Bài tập a.Hắn cha đợc ngời đàn bà yêu ( Chú ý từ bị động: bị đợc, phải) b.Cha ngời đàn bà yêu c.Câu không sai nhng không nối tiếp ý hớng triển khai ý câu trớc 2.Bài tập2 - Câu bị động: Đời cha đợc săn sóc bàn tay đàn bà 3.Bài tập (SGK) II.Dùng kiểu câu có khởi ngữ 1.Bài tập1 a.- Câu có khởi ngữ: Hành nhà thị may lại - Khởi ngữ: Hành b.So sánh với: Nhà thị may lại hành -> Hai câu tơng đơng nghĩa bản: biểu việc Nhng câu có khởi ngữ liên kết chặt chẽ ý với câu trớc nhờ đối lập với từ gạo hành 2.Bài tập Cần chọn phơng án C việc dẫn nguyên văn lời anh lái xe tạo nên ấn tợng kiêu hãnh cô gái sắc thái ý nhị ngời kể chuyện 3.Bài tập a.Câu thứ hai có khởi ngữ: Tự - Vị trí: đầu câu, trớc chủ ngữ - Dấu phẩy - Nêu đề tài có quan hệ liên tởng với điều nói câu trớc b.Câu thứ hai có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống, cảm xúc - Vị trí: Đầu câu, trớc chủ ngữ - Dấu phẩy - Nêu đề tài có quan hệ với điều nói câu trớc III.Dùng kiểu câu có trạng ngữ tình 1.Bài tập1 a.Vị trí đầu câu b.Cụm động từ c.Bà già thấy thị hỏi, bật cời -> Sau chuyển câu có hai vị ngữ có cấu tạo cụm động từ, biểu hoạt động chủ thể nhng viết theo kiểu câu trớc nối tiếp ý rõ ràng 2.Bài tập Chọn phơng án C vừa ý vừa liên kết ý chặt chẽ vừa mềm mại uyển chuyển 3.Bài tập a.Trạng ngữ: Nhận đợc đờng ( Câu đầu) b.Phân biệt tin thứ yếu (ở phần phụ đầu câu) với tin quan trọng ( phần vị ngữ câu: Quay lại ) IV.Tổng kết việc sử dụng ba kiểu câu văn 1.Đều chiếm vị trí đầu câu 68 4.Củng cố, dặn dò 2.( SGK) 3.Tác dụng liên kết ý, tạo mạch lạc văn - GV chốt lại nội dung học Soạn Tình yêu thù hận Tit: 62-63 TèNH YấU V TH HN (Trớch Rụ-mờ-ụ v Giu-li-ột) Sch-xpia A - MC TIấU BI HC - Hiu c tỡnh yờu cao p, bt chp thự hn gia hai dũng h ca Giụ-mờ- ụ v Giu li- ột - Thy c din bin tõm trng nhõn vt qua ngụn ng i thoi - Bi hc sõu sc rỳt ra: Tỡnh yờu chõn chớnh bao gi cng to tỡnh cm v nhõn cỏch sỏng, nõng c v ngi vt qua thự hn B CHUN B CA GIO VIấN V HC SINH C PHNG PHP BI DY: I Giỏo viờn: Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn Ng Vn 11 II - Hc sinh: Sỏch giỏo khoa, sỏch Bi Ng Vn 11 GV hng dn hc sinh tho lun v tr li cõu hi, nờu v gii quyt D TIN TRèNH DY HC I - n nh t chc: 11A3 II - Kim tra bi c: Mâu thuẫn xung đột kịch đợc đẩy tới đỉnh điểm hồi V qua diễn biến tâm trạng VNT ntn? III Bài - Từ TK XV- XVII Châu Âu thời đại phục hng, thời đại khổng lồ đẻ ngời khổng lồ t tởng, văn hoá nghệ thuật, khoa học, triết học - Uy- li- am Sếch- xpia nớc anh- nhà viết kịch vĩ đại tên tuổi tiêu biểu Vở kịch Rô- mê- ô Giu- li- ét kịch bất hủ Sếch - xpia Hot ng HS thuyết trình phần tiểu dẫn SGK Yờu cu cn t I tìm hiểu chung Tác giả - Nơi sinh - Cuộc đời - Sự nghiệp -> Nhà viết kịch vĩ đại thời đại phục hng Tác phẩm ? HS dựa vào SGK kể tóm tắt lại * Xuất xứ: viết vào khoảng năm 1594- 1595 gồm hồi kịch * Tóm tắt kịch Rô- mê- ô Giu li- ét: SGK ? Mâu thuẫn kịch ? - Mâu thuẫn kịch ? Chủ đề tác phẩm ? - Chủ đề 69 * Đoạn trích : Thuộc cảnh hồi Yêu cầu đọc diễn cảm phân vai II Đọc hiểu văn ?Phân biệt khác lời Đọc tìm hiểu thích thoại đầu 10 lời thoại sau? Đọc hiểu a Hình thức lời thoại - lời thoại đầu: độc thoại nội tâm ngời( họ nói không nói với nhau)-> tiếng lòng nhân vật chứa đựng cảm xúc yêu thơng chân thành, đằm thắm Tuy lời độc thoại nội tâm song kiểu phát ngôn đơn tuyến, chiều mà đọc thoại dó xuất tính đối thoại-> lời thoại thêm sinh động - 10 lời thoại lại mang hình thức đối thoại( lời thoại hớng vào ? Em nhận xét lời họ nói nhau, nhân vật nói cho nghe)-> hỏi đáp, đối đáp với (trêu đùa hay thành thật) -> Các nhân vật nói đoan trang, chân thành, không bỡn cợt Cả tôn trọng cao thợng HS thuyết trình b Tình yêu thù hận ? Nhận xét hoàn cảnh R J? - Sự thù hận dòng họ ám ảnh hai ngời suốt gặp gỡ, Tìm cụm từ chứng minh tình yêu đối thoại họ diễn bối cảnh hai dòng họ Rô mê ô thù địch? + Tôi thù ghét tên + Từ không Rô mê + Chẳng phải Rô Môn tai ghiu Giu li ét + Chàng khớc từ cha chàng từ chối dòng họ chàng + Chỉ có tên họ chàng thù địch em + Em chẳng đời muốn họ bắt gặp anh nơi ? Ai liệt với mối thù hận hơn? -> Rô mối hận thù dòng họ liệt hơn, chàng sẵn sàng từ Ai lo lắng nhiều hơn? bỏ dòng họ đến với tình yêu Chàng sợ Giu nhìn ánh mắt hận thù: ánh mắt em nguy hiểm Cả hai ý thức đợc thù hận, song nỗi lo chung hai : không đợc yêu nhau, đợc tình yêu -> Tác giả xây dựng tình kịch với >< phổ biến : tình yêu thù hận Nó làm tác phẩm hấp dẫn từ đầu c Tâm trạng Rô mê ô HS thuyết trình - Chng vt tng vo nh Giuliet c ngm nhỡn v gn gi ngi ? Nhận xét tâm trạng R? mỡnh yờu (? Sau l hi kt thỳc , Romộo ó K cha tng b thng thỡ hỏ s gỡ so bc l tõm trng v tỡnh yờu say m Romộo ó bt chp s nguy hi n tớnh mng Hnh ng ny ca ca mỡnh vi Jiuliet nh th no? chng qu l liu lnh v tỏo bo Nhận xét hành động Rô ? - Khi nhỡn thy Jiuliet bờn ca s, Romộo ó khụng kỡm c s ngng ? Khi nhỡn thy Giuliet bờn ca s, m ca mỡnh: 70 Romộo ó th hin cm xỳc ca mỡnh y l phng ụng, v nng Jiuliet l mt tri! nh th no? Cách so sánh R có Di mt ca Romộo, Giuliet p nh mt tri lỳc rng ụng Mt đặc biệt?) nng nh cỏc vỡ : Chng qua hai ngụi p nht bu tri i vng, ó thit tha nh mt nng lp lỏnh, ch n lỳc v Cỏch so sỏnh to n tng bt ng, mnh m Cỏch so sỏnh t di nhiu gúc hoc tng ng, hoc tng phn; so sỏnh khụng mang tớnh khuụn sỏo, tỏn tng m xut phỏt t trỏi tim yờu chõn thnh v m say ca Romộo Cỏch so sỏnh cng hp lý : Bi nhng ngi yờu thng tỡm n nhng ngun sỏng vnh hng ca v tr V li Romộo li nhỡn thy Giuliet hin t ca s trờn cao trc mt chng , nh mt ngun sỏng t phng ụng t ngt loộ lờn l mt tri d Tâm trạng Giu- li- ét - Băn khoăn day dứt dằn vặt, rối bời trớc hoàn cảnh éo le Các lời độc thoại HS thuyết trình : 2,4,6 thấy đợc tình yêu mãnh liệt - Những lời trực tiếp bày tỏ tâm trạng, ? Phân tích tâm trạng J thổ lộ t/y mạnh mẽ, muốn ngời yêu mình, thuộc Câu (? Lời thoại 2,4,6 cho thấy rõ tâm Ôi chao! cho thấy cảm xúc dồn nén thành lời, đồng thời hàm trạng mong muốn nàng? chứa tiếng thở dài lo âu: lo hận thù hai dòng họ, lo R có yêu ? Nhng nhận Rô đứng dới v- không J tự tìm đợc nguyên nhân hớng giải quyết: Chỉ có tên ờn nhìn lên lời thoại Giu có họ chàng thù địch em thôi, Chàng vứt bỏ tên họ chàng thay đổi? Vì sao? -> J cô gái chín chắn ?So với tâm trạng Rô, tâm trạng - Nhng R xuất hiện, J lại xấu hổ, chạy -> thể nữ tính Nàng - Giu có khác? Vì sao?) ớm hỏi : Anh tới làm ? -> J muốn biết R có thực yêu không Sau hiểu nàng lại băn khoăn mối thù hận dòng họ Điều lần lợt bị bỏ qua Bức tờng ngăn cản họ đến với bị dẹp bỏ -> Tâm lí J phức tạp R, nhiều lo âu Nó phù hợp tâm lí thiếu nữ yêu thể chín chắn J (Lh : ca dao Khăn thơng nhớ ai, ) e Tình yêu bất chấp thù hận - T/y cha xung đột với thù hận mà diễn thù hận Thù hận HS thuyết trình cha xuất nh lực hữu cản trở t/y mà qua suy nghĩ ?Em nhận xét tình yêu R n/ v cha phải sức mạnh, động lực chi phối điều J? khiển hành động n/v - Thù hận bị đẩy lùi, tình ngời bao la Thù hận dòng họ nền, tình yêu ngời không xung đột với hận thù Đây khẳng định tâm xây đắp tình yêu ngời Đây tình yêu sáng, thánh thiện từ phía, đáng trân trọng -> lí tởng nhân văn - Nhng tính bi kịch truyện rõ : chỗ đứng R bờ rào nguy hiểm, J bị ngăn trở tờng Khoảng cách họ cha đủ để nắm tay Hơn nữa, bị bao trùm không gian thù địch : Họ 71 mà bắt gặp anh, họ giết chết anh III Ghi nhớ.SGK IV luyện tập Bài 1: Ty chân có sức mạnh nối kết ngời, xoá thành kiến, hận thù Ty có chức bảo vệ, giữ gìn sống Sống yêu thơng Do vậy, ca ngợi tình yêu ca ngợi tính tốt đẹp ngời, mong ngời có cs hạnh phúc - HS đọc Ghi nhớ - GV hớng dẫn HS làm tập + Bài 1: HS thảo luận + Bài 2: phân tổ đóng buổi ngoại khoá IV Củng cố - Tình yêu thù hận - Tâm trạng Rô Giu V Hớng dẫn học chuẩn bị Chuẩn bị: ôn tập văn học ÔN TậP PHầN VĂN HọC A.Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: Giúp HS Nắm đợc kiến thức VHVN đại 2.Kỹ năng: Rèn t phân tích khái quát B.Chuẩn bị GV HS - SGK, SGV, thiết kế soạn, - SGK, bảng phụ C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D.Tiến trình dạy 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ 3.Bài - HS chuẩn bị trớc câu hỏi SGK nhà - Trên lớp, HS GV chữa câu hỏi - Cụ thể: Câu - phận: văn học công khai không công khai Trong VHCK có trào lu lãng mạn thực VHKCK có thơ văn sáng tác tù - Nét phận: xem SGK Câu - Tiểu thuyết TĐ: kết cấu chơng hồi, kết thúc có hậu, nhân vật để minh hoạ cho quan niệm đạo đức Tiểu thuyết HĐ: cách dựng truyện tự nhiên, kết cấu linh hoạt, tính cách nhân vật đợc xem trung tâm; ngôn ngữ giản dị, sáng - Cha nghĩa nặng có kết cấu chơng hồi, kết thúc có hậu, số nhân vật minh hoạ đạo đức Câu Tình truyện - Vi hành: nhầm lẫn - Tinh thần thể dục: mâu thuẫn mục đích tốt đẹp thực chất tai hoạ - Chữ ngời tử tù: tâm hồn tri kỉ bị đặt tù ngục, cảnh cho chữ đầy tính nhăn văn lại đặt tang chốn tù ngục hôi hám - Chí Phèo: mâu thuẫn khát vọng sống lơng thiện việc bị cự tuyệt quyền làm ngời Câu Đặc sắc nghệ thuật 72 - Hai đứa trẻ: giống thơ trữ tình Chữ ngời tử tù: mang phong cách lãng mạn Chí Phèo: tác phẩm thực thành công việc xây dựng nhân vật điển hình, nghệ thuật trần thuật linh hoạt mà quán Câu Nghệ thuật trào phúng Hạnh phúc tang gia: phát tạo dựng đợc tình mâu thuẫn, nghệ thuật miêu tả đám tang, ngôn ngữ mỉa mai, dùng nhiều cách chơi chữ-so sánh độc đáo Phê phán giả dối chạy theo đồng tiền lối sống ăn chơi đồi bại xã hội thợng lu năm 1945 Câu Quan điểm nghệ thuật Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài: nghệ thuật đời sống phải liền với nhau, nhng nghệ thuật cao siêu phảI u tiên cho lợi ích thiết thân nhân dân Câu - Giải thích: văn chơng không cần chép, cần ngời sáng tạo - Bình luận: + Đây quan điểm đắn sáng tác văn chơng + Lí do: văn chơng vốn lĩnh vực sáng tạo, lặp lại thất bại + Dẫn chứng: tác phẩm mì ăn liền tình yêu trớc CMT8 làm ngời ta dễ lãng quên mô típ lặp lại giống tác phẩm sáng tạo, có giá trị nhân văn lại trơ thành kiệt tác: Chí Phèo, Số đỏ Câu Khát vọng hạnh phúc Rômeô Juliét: yêu say đắm vợt thù hận 73 [...]... bản về văn học trung đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 11 - Tự đánh giá được kiến thức về văn học tung đại và phương pháp ôn tập, từ đó rút ra kinh nghiệm để học tập tốt hơn phần văn học tiếp theo B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV - Tài liệu tham khảo C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - Hs thảo luận nhóm trao đổi những nội dung ôn tập, đại diện nhóm trình bày trước lớp GV tổng kết, nhấn mạnh những... Khuª B Ph¬ng tiƯn d¹y häc: - SGK, SGV ng÷ v¨n 11 chn - Gi¸o ¸n C C¸ch thøc tiÕn hµnh - Ph¬ng ph¸p ®äc hiĨu, ®äc diƠn c¶m , kÕt hỵp ph©n tÝch, so s¸nh qua h×nh thøc nªu vÊn ®Ị, trao ®ỉi, th¶o ln nhãm - TÝch hỵp ph©n m«n Lµm v¨n, TiÕng viƯt D TiÕn tr×nh giê häc 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc 2 KiĨm tra bµi cò 3 Bµi míi Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung cÇn ®¹t 11 * Ho¹t ®éng 1 - HS ®äc tiĨu dÉn chó ý nh÷ng vÊn ®Ị träng... hái D.TiÕn tr×nh d¹y häc 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc 2 KiĨm tra bµi cò 3 Bµi míi Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS * Ho¹t ®éng 1: GV híng dÉn häc sinh t×m hiĨu yªu cÇu ph©n tÝch ®Ị HS chia thµnh 4 nhãm: + Nhãm 1; 2: Tr¶ lêi c©u hái yªu cÇu ë ®Ị 1 + Nhãm 3; 4: Tr¶ lêi c©u hái yªu cÇu ë ®Ị 2 - HS cư ngêi tr×nh bµy tríc líp - GV chèt l¹i Néi dung cÇn ®¹t I.Ph©n tÝch ®Ị 1 VÝ dơ: §Ị 1 vµ §Ị 2 (SGK) * § 1: - Thc d¹ng ®Ị cã ®Þnh... tiÕt1 TiÕt 2 - HS häc bµi Giê sau häc tiÕp bµi “Bµi ca ngÊt ngëng” 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc 18 2.KiĨm tra bµi cò: C¸i “NgÊt ngëng” cđa Ngun C«ng Trø khi lµm quan ®ỵc t¸c gi¶ miªu t¶ nh thÕ nµo? 3.Bµi míi Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS *Ho¹t ®éng1:GV híng dÉn HS t×m hiĨu 10 c©u tiÕp HS chia 6 nhãm +Nhãm1,2,3t×m hiĨu sù kiƯn quan träng ®ỵc nh¾c ®Õn trong c©u1 vµ nªu nhËn xÐt +Nhãm4,5,6 t×m hiĨu phong c¸ch sèng cđa NCT ë... víi TiÕng ViƯt D.TiÕn tr×nh d¹y häc 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc 2 KiĨm tra bµi cò: Em h·y nªu mơc ®Ých yªu cÇu cđa thao t¸c lËp ln ph©n tÝch? nªu c¸c c¸ch ph©n tÝch? 3.Bµi míi Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS * Ho¹t ®éng1: Gv hëng ®Én HS lµm bµi tËp 1 HS chia 6 nhãm trao ®ỉi th¶o ln, tr¶ lêi c©u hái SGK trang 43, bµi tËp1.Cư ngêi tr×nh bµy tríc líp * Ho¹t ®éng2 Néi dung cÇn ®¹t 1 Bµi tËp 1 * Gỵi ý a Nh÷ng biĨu hiƯn vµ t¸c... I.Cc ®êi - N§C ( 18 22- 18 88), tù lµ M¹nh Tr¹ch, hiƯu Träng Phđ, Hèi Trai - Sinh ra ë quª mĐ: lµng T©n Thíi, phđ T©n B×nh, hun B×nh D¬ng, tØnh Gia §Þnh( nay thc thµnh phè HCM) - Hoµn c¶nh xt th©n: trong mét gia ®×nh nhµ nho, Cha lµm th l¹i trong dinh tỉng chÊn Lª V¨n DutƯt - N¨m 18 33 ®ỵc cha ®a ra H ®Ĩ ¨n häc - N¨m 18 43 vµo Gia §Þnh thi ®ç tó tµi 18 46 l¹i ra h ®Ĩ chÈn bÞ thi tiÕp - N¨m 18 49 s¾p thi th×... SGK, b¶ng phơ C.TiÕn tr×nh bµi d¹y 1. KiĨm tra bµi cò: 2.Bµi míi Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS * Ho¹t ®éng1: HS chia nhãm nhá ( Theo bµn) trao ®ỉi th¶o ln tr¶ lêi c©u hái bµi tËp1 cư ng- Néi dung cÇn ®¹t 1. Bµi tËp1 + “ Mét duyªn hai nỵ” -> Mét m×nh ph¶i ®¶m ®ang c«ng viƯc gia ®×nh ®Ĩ nu«i c¶ chång vµ con 32 êi tr×nh bµy tríc líp GV chèt l¹i * Ho¹t ®éng2: HS chia 6 nhãm +Nhãm1,2 tr¶ lêi c©u thø nhÊt +Nhãm3,4... híng dÉn ®äc – hiĨu kh¸i qu¸t 1 VỊ t¸c gi¶ (18 30 -18 71) * HS tù ®äc theo tiĨu dÉn (SGK, tr 71) 2 §äc * Giäng khóc triÕt, râ rµng, rµnh m¹ch; chó ý c¸c c©u hái tu tõ * Ba HS ®äc 2 lÇn toµn bµi NhËn xÐt c¸ch ®äc 3 Gi¶i thÝch tõ khã: theo c¸c chó thÝch ch©n trang 4 ThĨ lo¹i vµ bè cơc - §iỊu trÇn: v¨n nghÞ ln chÝnh trÞ – x· héi tr×nh bµy vÊn ®Ị theo tõng ®iỊu, tõng mơc - Bè cơc: (1) Vai trß vµ t¸c dơng cđa... C.TiÕn tr×nh bµi d¹y 1. KiĨm tra bµi cò: 2.Bµi míi Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS *Ho¹t ®éng1 HS chia nhãm nhá ( Theo bµn) trao ®ỉi th¶o ln tr¶ lêi c©u hái bµi tËp1 cư ngêi tr×nh bµy tríc líp GV chèt l¹i Néi dung cÇn ®¹t *Ho¹t ®éng4 GV ph¸t vÊn theo c©u hái SGK HS tr¶ lêi ( TÝch hỵp bµi ®äc v¨n Trao duyªn ®· häc ë líp10) *Ho¹t ®éng5 GV híng dÉn HS lµm viƯc c¸ nh©n Tù lµm bµi5 1. Bµi tËp 1 a.L¸: ®ỵc dïng víi... +Nhãm1,2,3 t×m tõ, ®Ỉt c©u vỊ ©m thanh +Nhãm4,5,6 t×m tõ, ®Ỉt c©u vỊ t×nh c¶m HS trao ®ỉi th¶o ln tr¶ lêi b»ng b¶ng phơ sau ®ã cư ngêi tr×nh bµy tríc líp GV chèt l¹i 35 4.DỈn dß HS häc bµi vµ so¹n bµi “ ¤n tËp VH trung ®¹i VN” Tiết 27-28: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS: - Hệ thống được những kiến thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn ... Tiết 27-28: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp HS: - Hệ thống kiến thức văn học trung đại Việt Nam học chương trình Ngữ văn 11 - Tự đánh giá kiến thức văn học tung đại... -> 19 30) gọi giai đoạn i Quốc viết tiếng Pháp độ hay giao thời? - Nhiều yếu tố văn học cổ tồn (dc: tác phẩm HBC, NAQ) -> VH từ 19 00 -> 19 30 gọi văn học giao thời * Giai đoạn thứ ba ( 19 30 -> 19 45):... LUẬN SO SÁNH - Dùng so sánh nhằm làm sáng tỏ, làm vững lập luận * Đoạn trích Chế Lan Viên Đối tượng so sánh: Bài văn “Chiêu hồn” - Đối tượng so sánh: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm, Truyện Kiều 38

Ngày đăng: 16/01/2016, 21:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w