Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
103,5 KB
Nội dung
GIÁO ÁN BÁM SÁT NGỮ VĂN 10 Học kỳ II Tiết 20 Tác giả Nguyễn Trãi Mục tiêu học: Giúp HS: Củng cố để nắm vững kiến thức kiến thức nội dung thơ văn Nguyễn Trãi Nội dung học: Hoạt động GV – HS Nội dung học GV cho HS ôn lại nội dung I NỘI DUNG CHÍNH tác giả Nguyễn Trãi Cuộc đời Sự nghiệp thơ văn - Những tác phẩm - Nguyễn Trãi – nhà văn luận kiệt xuất - Nguyễn Trãi – nhà thơ trữ tình sâu sắc GV giao tập HS làm GV chữa II BÀI TẬP Ở Nguyễn Trãi có kết hợp hài hòa người anh hùng vĩ đại người đời thường Anh (chị) phân tích số nội dung thơ văn Nguyễn Trãi để làm sáng tỏ nhận định Gợi ý làm Bài làm cần nêu hai ý sau: a Nguyễn Trãi “người anh hùng vĩ đại” Phẩm chất anh hùng Nguyễn Trãi biểu sau: - Hòa quyện nhân nghĩa, yêu nước anh hùng: Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược Có nhân, có trí, có anh hùng (Bảo kính cảnh giới – 5) - Khi có ngoại xâm chống xâm lược; hòa bình xây dựng đất nước chống gian thần cơng lí, nhân dân: Chớ cậy sang mà ép nề Lời chẳng phải, không nghe - Tình cảm yêu nước thiết tha, mãnh liệt: Bui tấc lòng ưu cũ, Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông (Thuật hứng – 2) - Tinh thần sống cho lí tưởng: Những chúa thánh âu đời trị Há kể thân nhàn tiếc tuổi tàn (Tự thán – 2) b Nguyễn Trãi “con người đời thường” Bên cạnh lí tưởng lớn lao người anh hùng, Nguyễn Trãi lại có tình cảm đời thường, người - Thơ Nguyễn Trãi có câu nói tình cha cảm động: Quân thân chưa báo lòng canh cánh, Tình phụ cơm trời áo cha (Ngơn chí – 7) - Tình cha mặt đạo lí Nho gia theo quan niệm “quân thần phụ tử”, mặt khác đạo lí dân tộc, tình cảm tự nhiên vốn có người: Ni biết lòng cha mẹ (Bảo kính cảnh giới – 8) - Tình bạn Nguyễn Trãi tình cảm cao đẹp Thơ Ức Trai thường hay nói tới lòng bạn: Lòng bạn trăng vằng vặc cao (Bảo kính cảnh giới – 40) - Nguyễn Trãi mượn hình tượng chuối để thể cảm xúc sâu sắc, kín đáo khơng phần sơi nổi, rạo rực – cảm hứng tuổi trẻ, tình yêu: Tự bén hới xuân tốt lại thêm Đầy buồng lạ mầu thâu đêm Tình thư phong kín Gió nới đâu gượng mở xem (Cây chuối) Khía cạnh “con người” người anh hùng Nguyễn Trãi vẻ đẹp nhân văn nâng đỡ người anh hùng dân tộc lên tầm cao nhân lọai Tiết 21 Tìm hiểu thêm Đại cáo bình Ngơ Mục tiêu học: Giúp HS: Nắm vững thêm kiến thức tác phẩm Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi Nội dung học: Hoạt động GV – HS Nội dung học GV cho HS ơn lại nội dung I NỘI DUNG CHÍNH học Hồn cảnh đời cáo Nội dung cáo: đoạn - Đoạn 1: Luận đề :chính nghĩa “khẳng định tư tưởng nhân nghĩa chân lí độc lập dân tộc nước Đại Việt” - Đoạn 2: Lên án, tố cáo tội ác giặc Minh - Đoạn 3: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - Đoạn 4: Đoạn kết II BÀI TẬP Bài tập Phân tích ý thức dân tộc tư tưởng nhân dân Đại cáo bình Ngơ GV giao tập Gợi ý làm bài: Đề cần phân tích hai ý: ý thức dân tộc tư tưởng nhân dân a Về ý thức dân tộc, nên phân tích rõ: Với Đại cáo bình Ngơ, ý thức dân tộc có bước phát triển mới, quan HS suy nghĩ làm tập niệm toàn diện hơn: khơng phải có lãnh thổ chủ quyền Nam quốc sơn hà mà có yếu tố văn hiến (Vốn xưng văn hiến lâu), phong tục tập quán (Phong tục Bắc Nam khác), lịch sử (Từ Triệu, Đinh Lí, Trần bao đời gây độc lập) b Về tư tưởng nhân dân, cần phân tích: - Lòng thương dân: Tập trung phân tích hình ảnh đau thương người dân vơ tội: Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ… GV chữa - Vai trò, sức mạnh dân: Phân tích rõ gắn bó đóng góp dân nghiệp “dựng cần trúc cờ phấp phới”, đặc biệt vai trò tầng lớp “manh” – người dân lưu tán “lệ” – người Bài tập Đại cáo bình Ngơ văn luận có kết hợp hài hòa tư logic tư hình tượng Anh (chị) phân tích làm tỏ điều Gợi ý làm bài: - Tư logic thể qua hệ thống luận điểm, trình tự lập luận chặt chẽ: + Mở đầu, tác giả nêu tiền đề có tính chất ngun lí, chân lí làm chỗ dựa mặt lí luận để triển khai lập luận phần sau + Tiếp đến, tác giả soi tiền đề vào thực tế, tội ác giặc Minh để lên án, tố cáo, đồng thời nêu rõ nghiệp nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn để khẳng định, ngợi ca + Phần cuối, tác giả rút kết luận dựa sở tiền đề thực tiễn - Tư hình tượng thể hiên qua việc Nguyễn Trãi thường diễn đạt cảm xúc, suy tư hình tượng nghệ thuật + Để tố cáo tội ác giặc Minh nói lên tình cảm thể thảm người dân vơ tội, tác giả dùng hình ảnh: Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ + Nguyễn Trãi kết thúc cáo trạng tội ác giặc Minh câu văn đầy hình tượng: Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải khơng rửa mùi + Khi miêu tả khí thế, sức mạnh chiến thắng ta, tác giả sử dụng nhiều hình tượng phong phú, đa dạng, đo kì vĩ, rộng lớn thiên nhiên: sấm vang chớp giật, trúc chẻ tro bay, khơng kình ngạc, tan tác chim muông, trút khô, phá toang đê vỡ, đá núi mòn, nước sơng phải cạn + Thất bại địch diễn tả hình tượng: máu trôi đỏ nước, máu chảy trôi chày, thây chất đầy đường, thây chất thành núi + Bằng hình tượng, tác giả gợi tả khung cảnh chiến trường: sắc phong vân phải đổi, ánh nhật nguyệt phải mờ Những hình tượng nghệ thuật làm cho câu văn thêm sức mạnh truyền cảm, tác động vào nhận thức, vào tình cảm người đọc Tiết 22 Tìm hiểu thêm Lịch sử Tiếng Việt Mục tiêu học: Giúp HS: Củng cố thêm kiến thức lịch sử Tiếng Việt Nội dung học: Hoạt động GV – HS GV giao tập cho HS HS suy nghĩ làm GV chữa Nội dung học Bài tập Hãy ưu điểm nhược điểm chữ quốc ngữ? Gợi ý: - Chữ quốc ngữ có nhiều ưu điểm: + Là thứ chữ ghi âm, nên khơng phụ thuộc vào nghĩa Âm hữu hạn so với ý nghĩa, nên số lượng kí hiệu chữ viết không lớn + Là thứ chữ ghi âm vị ghi âm tiết, nên số lượng chữ để ghi âm vị số lượng âm ngơn ngữ mức thấp Muốn ghi âm tiết ghép chữ lại + Muốn viết đọc chữ quốc ngữ, cần theo quy tắc đánh vần Do đó, chữ quốc ngữ dễ đọc, dễ viết, dễ nhớ + Có thể ghi tất âm lạ, nghĩa âm - Một số nhược điểm: + Chưa triệt để theo quy tắc âm vị: có trường hợp dùng chữ để ghi nhiều âm khác nhau: chữ g (âm gờ tiếng gà âm gi cụm từ làm gì), âm viết nhiều chữ khác (c, k, q; g, gh; ng, ngh; d, gi) + Ngoài ra, việc dùng nhiều dấu phụ, dấu thanh, ghép hai ba chữ để ghi âm gây rắc rối viết, in ấn,… Tuy nhiên, nhược điểm không ảnh hưởng lớn đến việc thể nội dung Bài tập Đọc câu thơ sau: Hồn tử sĩ gió ù ù thổi Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi (Chinh phụ ngâm) - Xác định từ Hán Việt câu thơ - Tìm từ khác có tiếng tử, tiếng sĩ, tiếng chinh, tiếng phu nghĩa với tiếng tương ứng câu thơ Gợi ý: Trong hai câu thơ Chinh phụ ngâm, có hai từ Hán Việt rõ là: - tử sĩ: người lính bị chết chiến đấu - chinh phu: người đàn ông đánh trận thời phong kiến Một số từ có: - tiếng tử (chết): tử trận, tử vong, tử thần, tử thi,… - tiếng sĩ (lính): sĩ tốt, sĩ quan, tướng sĩ, liệt sĩ, dũng sĩ, quân sĩ,… - tiếng chinh (đánh trận): chinh chiến, chinh phụ, chinh phục, chinh phạt, chinh an,… - tiếng phu (đàn ông): phu quân, phu thê, phu tử,… Bài tập Trong hai câu văn sau đây, từ từ Hán Việt? Hãy tìm hiểu nghĩa chúng “Hiền tài ngun khí quốc gia”, ngun khí thịnh nước mạnh, lên cao, ngun khí suy nước yếu xuống thấp Vì vậy, đấng thánh đế minh vường chẳng không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí làm việc (Thân Nhân Trung, Hiền tài nguyên khí quốc gia) Gợi ý: Những từ Hán Việt hai câu nghĩa chúng là: - Hiền tài: người tài cao, học rộng có đạo đức - Nguyên khí: khí chất ban đầu làm nên sống phát triển vật - Quốc gia: đất nước - Thịnh: phát triển tốt đẹp - Thế: tổng thể mối tương quan tạo thành điều kiện chung cho vật, tượng - Suy: yếu, không phát triển - Thánh đế: vua tài - Minh vương: chúa sáng suốt - Bồi dưỡng: làm cho tăng cường sức lức, trí lực hay phẩm chất - Nhân tài: người tài giỏi - Sĩ: người trí thức thời phong kiến Tiết 23 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH Mục tiêu học: Giúp HS: Rèn luyện kĩ viết đoạn văn thuyết minh Nội dung học: Hoạt động GV – HS GV đề GV hướng dẫn HS bước làm - Lập dàn ý - Viết đoạn văn GV lưu ý HS cách viết đoạn văn HS viết đoạn văn HS trình bày GV nhận xét Nội dung học Đề bài: Thuyết minh danh lam thắng cảnh mà em biết Yêu cầu: viết đoạn văn thuyết minh thuộc phần thân cho văn Gợi ý: * Lập dàn ý: dàn ý triển khai ý sau: (1) Mở bài: Giới thiệu chung, tên gọi địa điểm danh lam thắng cảnh (2) Thân bài: - Giới thiệu bao quát danh lam thắng cảnh - Nguồn gốc, trình hình thành bảo tồn danh lam thắng cảnh: xen lẫn câu chuyện lưu truyền dân gian - Cấu trúc danh lam thắng cảnh: thuyết minh theo trình tự khơng gian – từ xa tới gần, từ ngồi vào trong, đặc trưng kiến trúc… - Giá trị danh lam thắng cảnh sống nhân dân (3) Kết bài: - Ý nghĩa lịch sử thời đại danh lam thắng cảnh - Cảm nghĩ người viết * Viết đoạn văn: chọn luận điểm phần thân viết đoạn văn thuyết Chú ý viết đoạn văn cho đạt yêu cầu sau đây: - Cung cấp tri thức chuẩn xác - Vận dụng phương pháp thuyết minh phù hợp với yêu cầu nói rõ nội dung - Sắp xếp diễn đạt rành mạch, rõ ràng - Bài văn sinh động có sức hấp dẫn người đọc Tiết 24 Luyện tập: Chuyện chức phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) Mục tiêu học: Giúp HS: Nắm vững kiến thức tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên Nội dung học: Hoạt động GV – HS HS ôn lại kiến thức học Nội dung học I NỘI DUNG CHÍNH Đặc điểm thể loại truyền kì Tác phẩm a Nhân vật Tử Văn GV giao tập cho HS b Ý nghĩa truyện c Những đặc sắc nghệ thuật II BÀI TẬP HS làm tập Bài tập Phân tích tính cách Ngơ Tử Văn, từ nêu tư tưởng Chuyện chức phán đền Tản Viên Gợi ý: a Tính cách bật nhân vật Ngơ Tử Văn cương trực, dũng cảm, đấu tranh nghĩa Qua tình thế, Bài tập có hai u cầu: kiện, tính cách khắc họa rõ nét - Phân tích tính cách Ngơ Tử - Trước hết, tính cách Ngơ Tử Văn thể qua lời kể Văn tác giả: “Chàng vốn khảng khái, nóng nảy, thấy gian tà - Nêu tư tưởng truyện khơng thể chịu nổi, vùng Bắc người ta khen người cương trực” - Ngay xuất hiện, tính cách Ngơ Tử Văn bộc lộ GV chữa rõ: + châm lửa đốt đền thiêng: “mọi người lắc đầu, lè lưỡi, lo sợ thay cho Tử Văn”, chàng “vung tay khơng cần cả” + phản ứng Tử Văn trước thói xấu, thói ác nhanh mạnh thuốc súng + hành động “tắm gội trước đốt đền”, “vung tay khơng cần cả” sau đốt đền chứng tỏ Tử Văn đấu, sống mái với kẻ gian tà, dù đối thủ Tử Văn kẻ phải kinh sợ - Lúc chốn thâm cung, nghe bên nguyên, Diêm Vương – vị quan tòa sử kiện, người cầm cán cân cơng lí – có lúc tỏ hồ đồ Chính đứng trước cơng đường, Tử Văn có khí phách Chàng khơng “kêu to”, khẳng đinh: “Ngô Soạn kẻ sĩ thẳng trần gian, có chuyện khơng để chết cách oan uổng” mà dũng cảm vạch mặt tên bại tướng gian tà với lời lẽ “rất cứng cỏi, không chịu nhún nhường chút nào” → chàng chiến đấu đến lẽ phải, bước, Tử Văn đánh lui tất phản công, kháng cự kẻ thù, cuối đánh gục hoàn toàn viên tướng giặc b Tư tưởng truyện: - Tác giả vạch trần mặt gian tà khơng kẻ đương quyền Ngòi bút Nguyễn Dữ không lên án số quan lại tham nhũng đương thời mà tố cáo mạnh mẽ thực xã hội - Tác giả đề cao phẩm chất kẻ sĩ qn tử Ngơ Tử Văn hình tượng tiêu biểu cho kẻ sĩ cương trực, khảng khái, kiên chống gian tà - Nguyễn Dữ thể sâu sắc tinh thần dân tộc - Kết thúc truyện với thắng lợi thuộc Tử Văn Kết thúc có hậu chứng tỏ tác giả tìm cội nguồn truyền thống nhân đạo yêu nước dân tộc Việt Nam thể nhiều câu truyện cổ tích: nghĩa thắng gian tà, tinh thần dân tộc thắng ngoại xâm Bài tập Phân tích tác dụng nghệ thuật kết hợp yếu tố “kì” yếu tố “thực” câu chuyện Gợi ý: Viết Chuyện chức phán đền Tản Viên, Nguyễn Dữ sử dụng kết hợp thành công yếu tố “kì” yếu tố “thực” - Câu chuyện đầy tính chất li kì xuất giới âm cung hồn ma, bóng quỷ, với cảnh vật khác thường, chuyện người chết sống lại, từ dương gian xuống địa phủ, từ cõi âm cõi trần… - Nhưng câu chuyện lại “người thực, việc thực” cách dẫn người, dẫn việc cụ thể đến họ tên, quê quán, thời gian, địa điểm xảy việc → yếu tố kì ảo biện pháp nghệ thuật làm tăng tính hấp dẫn truyện Yếu tố thực làm tăng tính xác thực, làm cho câu chuyện có ý nghĩa xã hội sâu sắc Cảm hứng Nguyễn Dữ lấy “kì” để nói lên “thực” Tiết 25 Luyện tập: Những yêu cầu sử dụng Tiếng Việt Mục tiêu học: Giúp HS: Luyện tập củng cố kiến thức yêu cầu sử dụng Tiếng Việt Nội dung học: Hoạt động GV – HS GV giao tập cho HS HS suy nghĩ làm tập GV chữa Nội dung học Bài tập Lựa chọn cách đánh giá thích hợp (tùy thuộc vào ngữ cảnh sử dụng) câu văn sau đây: Với nghệ thuật so sánh tác giả làm bật hy sinh to lớn người mẹ Việt Nam a Thừa từ với b Câu c Thừa từ thứ nhất, cần có quãng ngắt (dấu phảy) chỗ d Thiếu chủ ngữ sau từ tác giả Cần đánh dấu phảy thêm chủ ngữ chỗ Gợi ý: Cùng câu văn, tách khỏi ngữ cảnh nên có nhiều phướng án đánh giá sửa chữa Có thể lựa chọn ba phương án a, c, d tùy thuộc vào ngữ cảnh mà câu sử dụng Phương án b sai Bài tập Trong câu văn sau đây, từ ngữ thừa, lặp lại ý không cần thiết? Hãy chữa lại cho Diện mạo văn học Việt Nam giàu tính truyền thống đại chân dung hình thành Gợi ý: Câu văn mắc lỗi dùng thừa từ, nên ý lặp: từ diện mạo chân dung lặp ý, nên dùng hai từ Có hai cách chữa; - Bỏ từ diện mạo - Bỏ từ chân dung Bài tập Đoạn văn sau cần dấu câu cần đặt chúng vị trí để đạt tính mạch lạc, sáng rõ? Nguyễn Du người lịch sử văn học cổ điển Việt Nam phác tranh xã hội toàn diện lấy đau khổ người đương thời để đặt thành vấn đề xã hội chung thành vấn đề người xã hội có áp bóc lột đưa nghệ thuật văn học đặc biệt nghệ thuật thơ ca Việt Nam đến đỉnh cao vời vợi trước chưa thấy Gợi ý: Cần dùng: - Một dấu chấm cuối câu - Hai dấu phảy để ngăn cách thành phần nhấn mạnh câu - Hai dấu chấm phảy ngăn cách ba vế câu ngang hàng (đều đã) - Một dấu gạch ngang để tách thành phần thích Bài tập Đọc câu đúng: a Bằng hình tượng Từ Hải nói lên phong trào nông dân khởi nghĩa b Ở châu Úc, diện tích trồng ngơ giảm nửa, suất lại tăng gấp đôi, nhờ mà giữ nguyên tổng sản lượng c Với anh người hy sinh hạnh phúc cho người khác d Bà lão nhai trầu hai hàm Gợi ý: Muốn xác định câu đúng/ sai, cần xem xét theo yêu cầu cấu tạo ngữ pháp, quan hệ ý nghĩa yêu cầu thơng tin giao tiếp Tiết 26 Luyện tập: Tóm tắt văn thuyết minh Mục tiêu học: Giúp HS: Rèn luyện thêm kĩ tóm tắt văn thuyết minh Nội dung học: Hoạt động GV – HS Gv giao tập Gv gợi ý HS tự viết đoạn văn tóm tắt HS đọc đoạn văn tóm tắt GV nhận xét, chữa Nội dung học Bài tập Đọc Tiểu dẫn – phần hai, Đại cáo bình Ngơ (Ngữ văn 10, tập hai, trang 16) thực yêu cầu sau: a Xác định đối tượng thuyết minh văn b Tìm bố cục văn c Viết đoạn văn tóm tắt phần thuyết minh đặc điểm thể cáo (từ “Cáo thể văn nghị luận” đến “chính nghĩa” Gợi ý làm bài: a Đỗi tượng thuyết minh văn Tiểu dẫn Đại cáo bình Ngơ: Nói rõ hồn cảnh đời Đại cáo bình Ngô, thuyết minh ngắn gọn đặc điểm thể cáo kết cấu tác phẩm Đại cáo bình Ngơ Nguyễn Trãi b Bố cục văn bản: - Mở bài: (từ đầu đến “riêng Nguyễn Trãi”): Nêu hoàn cảnh đời Đại cáo bình Ngơ - Thân (tiếp theo đến “gợi cảm”): Thuyết minh ngắn gọn đặc điểm thể cáo tác phẩm Đại cáo bình Ngơ - Kết (đoạn lại): Nêu kết cấu Đại cáo bình Ngơ c Viết đoạn văn tóm tắt: Cáo thể văn nghị luận có từ thời cổ Trung Quốc, thường vua chúa dùng để tuyên ngôn kiện cho người biết Thể cáo có hai loại: văn cáo thường ngày văn đại cáo Cáo phần nhiều viết văn biền ngẫu, đồng thời thuộc thể văn hùng biện nên có lời lễ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ mạch lạc “Đại cáo bình Ngơ” Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo văn đại cáo, công bố việc dẹp yêu giặc Minh xâm lược Bố cục có gồm bốn phần có mối quan hệ chặt chẽ, lơ gích Bài tập ( tập 4, SBT, tr 37) HS đọc văn Tranh Đông Hồ Đọc văn Tranh Đông Hồ viết đoạn văn SBT tóm tắt (khoảng 10 câu) phần thân Gợi ý làm bài: Cần thực bước sau: a Xác định đối tượng thuyết minh văn b Tìm bố cục văn bản: - Mở (từ đầu đến “tỉnh Bắc Ninh”: Giới thiệu quê hương tranh Đông Hồ - Thân (từ “Tranh Đông Hồ” đến “đối cảnh sinh tình”): Thuyết minh đặc điểm, chất liệu, màu sắc, đường nét nội dung tranh Đơng Hồ - Kết (đoạn lại): Nhấn mạnh giá trị nội dung, nghệ thuật ý nghĩa giáo dục tranh Đông Hồ c Viết đoạn văn tóm tắt phần thân bài: Tranh Đơng Hồ gọi tranh Tết làng Hồ phục vụ nông dân lao động Nó loại tranh khắc gỗ in giấy dó, quét điệp với phủ thêm nước gỗ vang hay nước hoa hòe Tranh in nét lẫn màu Bảng màu tranh đêu màu lấy tự nhiên gần gũi với đời sống người Khi sản xuất tranh, người ta lấy hồ nếp trộn với màu tạo độ quánh chi dễ in, màu bền khó phai Những màu in thành mảng cạnh nhau, cuối in ván nét đen to đậm mềm mại bao quanh mảng màu tạo thành tờ tranh hồn chỉnh Tranh Tết Đơng Hồ phong phú nội dung, đa số tranh đơi, tứ, có đối Chủ đề tranh cầu phúc, chúc tụng, cảnh vật, sinh hoạt quan hệ gia đình, xã hơi, hay nội dung ca ngợi anh hùng dân tộc, bắt nguồn cảm hứng từ tác phẩm văn học cổ điển Hầu hết tranh Đơng Hồ có thơ phương ngôn chữ Nôm hay chữ Hán Thơ họa gắn bó với vừa tạo nên vẻ đẹp hồn chỉnh bố cục, vừa nói lên tâm tư, tình cảm người nghệ sĩ dân gian “đối cảnh sinh tình” Tiết 27 Luyện tập: Lập dàn ý văn nghị luận Mục tiêu học: Giúp HS: Rèn luyện kĩ lập dàn ý văn nghị luận Nội dung học: Hoạt động GV – HS GV đề HS tìm luận điểm lập dàn ý GV kiểm tra, nhận xét Nội dung học Đề Tục ngữ có câu: Một nhịn, chín lành Theo anh (chị), nên hiểu vận dụng câu tục ngữ nào? Em lập dàn ý cho đề văn Gợi ý: (1) Mở bài: - Tục ngữ xưa đúc kết nhiều học quý cách xử thế: “Một nhịn, chín lành”, - Cần hiểu vận dụng học vào sống (2) Thân bài: - Nêu ý nghĩa câu tục ngữ Trong sống, ta biết nhường nhịn, mềm mỏng chút (một nhịn) yên ổn (chín lành) - Mặt phương châm ứng xử nhường nhịn: + Trong giao tiếp, nhiều phải nín nhịn để tránh va chạm khơng cần thiết + Nhường nhịn giúp ta bình tĩnh, thận trọng nhìn nhận việc + Trong quan hệ với người, với người tốt, người thân, kẻ yếu, cần nhường nhịn - Mặt hạn chế phương châm ứng xử nhường nhịn: + Bị áp mà nhường nhịn có nghĩa đầu hàng, hèn nhát + Thấy người yếu bị bắt nạt, thấyn người tốt việc tốt bị cản trở mà không bênh vực thiếu dũng khí + Trước hành động phi pháp, gây hại cho tập thể mà không dám chống lại nhu nhược - Nên vận dụng phương châm nhường nhịn nào: + Mềm dẻo, bình tĩnh có giới hạn, có nguyên tắc phương châm xử + Nhường nhịn lẽ phải, người tốt, người thân phải kiên chống việc ác, việc xấu (3) Kết bài: - Tục ngữ túi khôn nhân dân, lời khuyên có giá trị tuyệt đối - Cần vận dụng tục ngữ lúc, chỗ GV gợi ý số ý lớn HS lập dàn chi tiết (ở nhà) Đề Có ý kiến cho rằng: Tàn phá rừng tự thắt cổ Quan điểm anh (chị) nào? Hãy lập dàn ý cho viết Gợi ý: Một số ý lớn: (1) Mở bài: - Rừng chiếm vị trí vơ quan trọng môi trường, với sống nhân loại - Dẫn ý kiến nêu đề (2) Thân bài: - Tàn phá rừng tàn phá nguồn tài nguyên phục vụ cho người - Tàn phá rừng tàn phá môi trường sống nhiều loại động – thực vật - Tàn phá rừng hủy hoại môi trường trầm trọng (3) Kết bài: - Tàn phá rừng tự làm hại - Trách nhiệm bảo vệ rừng người