1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án CHI TIẾT NGỮ văn 10 tập II

134 732 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 308,07 KB
File đính kèm GIÁO ÁN CHI TIẾT NGỮ VĂN 10 TẬP II.rar (306 KB)

Nội dung

Soạn giáo án là điều mà nhiều giáo viên ngần ngại, vì khá mất thời gian. Chúng tôi chia sẻ giáo án Ngữ văn 10 tập II đầy đủ chi tiết cho bạn tham khảo. Ở mỗi bài đều được bố cục chuẩn, nội dung hướng đến chuẩn kiến thức kĩ năng, hướng đến phát huy năng lực của người học.

Trang 1

- Nắm đợc những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài phú

- Làm quen và rèn luyện kĩ năng đọc-hiểu phú

giới thiệu nh thế nào trong

phần đầu của bài phú

- Theo dõi chú thích (1) và

đặc điểm của thể phú, cho

biết “khách” ở đây là ai?

- Nhân vật khách đợc giới

thiệu gắn liền với không

gian, thời gian nào? Hành

- Thể loại: phú - thể văn của Trung Quốc Phú gồm 4 loại:

cổ phú, bài phú, luật phú và văn phú Bài “Phú sông Bạch

Đằng” là phú cổ thể

- Kết cấu:

+ Giới thiệu nhân vật khách và việc đến sông Bạch Đằng.+ Lời kể và lời bình luận của các vị bô lão về chiến tíchtrên sồng Bạch Đằng

+ Lời ca của các vị bô lão và khách

II Đọc-hiểu văn bản:

1 Đoạn 1: Giới thiệu hình t ợng nhân vật khách và sông Bạch Đằng

* Hình tợng nhân vật Khách: Là tác giả, một kiểu nhânvật thờng xuất hiện trong phú cổ thể

- T thế: Giơng buồm giong gió, Lớt bể chơi trăng -> Sử dụng những động từ giơng, lớt kết hợp với hình ảnh không

gian khoáng đạt, biển lớn trăng trong, cho thấy t thế chủ

động ngao du, ngắm cảnh của nhân vật khách

- Những nơi đến thăm: Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô,Bách Việt, Vân Mộng, Nguyên, Tơng Đó đều là những

địa danh ở phía Nam Trung Quốc, thuộc phía Nam sôngDơng Tử, xa kia là vùng đất của các dân tộc Việt, sau bịTần Hán nuốt giữ Bằng lối liệt kê, tác giả đã kể liên tiếp

1

Trang 2

của các vị bô lão - thái độ

tình cảm của ngời kể khi

lão sau lời bình luận

các địa danh mà khách đến thăm Đó đều là những danhlam thắng cảnh hay những di tích lịch sử Sự viếng thămcảnh đẹp ấy bằng cả con đờng thực tế và qua sách vở.Những nơi từng đến thăm đợc tác giả gói gọn trong mộtcâu khái quát đầy tự hào: Nơi có ngời đi, đâu mà chẳngbiết

- Tâm thế: chơi vơi, mải miết, tha thiết -> Khách viếngthăm cảnh đẹp trong tâm thế hứng khơi, say mê, khátkhao tìm hiểu

 Nhân vật khách đợc giới thiệu là một ngời có tâm hồn

tự do phóng khoáng, a thích ngao du sơn thủy để thỏatráng chí bốn phơng Thú tiêu dao ấy, khách học đợc từ

Tử Trờng (T Mã Thiên), một sử gia nổi tiếng của TrungQuốc Tuy nhiên, tác giả nói từ xa đến gần, từ rộng đếnhẹp, nói đến thăm rất nhiều nơi để rồi hớng đến một địadanh cần nói nhất là sông Bạch Đằng Những địa danhtrên phải chăng là điểm tựa, điểm dẫn dắt để đa đến vànhấn mạnh một danh lam thắng cảnh, một di tích lịch sửcủa Đại Việt là Bạch Đằng giang

* Hình ảnh sông Bạch Đằng

- Nhìn bao quát, toàn cảnh, sông Bạch Đằng hiện lên vớinhững hình ảnh kì vĩ mà rất thơ mộng nh “bát ngát sóngkình muôn dặm / Thớt tha một màu” Sóng nớc Bạch

Đằng cuồn cuộn nh muôn dặm cá kình quẫy đạp, núi sôngliền nhau một màu xanh xanh, nớc và trời nh hòa cùngmột sắc -> Ba câu thơ mở ra một không gian rộng lớn,khoáng đạt với những hình ảnh kì vĩ, tráng lệ Giọng thơhào sảng thể hiện niềm tự hào của khách về những thắngcảnh của non sông đất nớc

- Nhìn gần, khách nhìn thấy những hình ảnh bờ lau sansát, bến lách đìu hiu mà liên tởng đến cảnh bãi chiến tr-ờng xa, hình dung cảnh tợng giáo gơm chìm gãy dới lòngsông, những gò đống chất chứa xơng khô của những chiếnbinh đã bỏ mình nơi đây

-> Cùng một cảnh nhng đợc quan sát ở hai điểm nhìn vớihai tâm thế, cảm xúc khác nhau Nếu ở trên là cảnh ở tầmkhái quát, vĩ mô thì ở dới là cảnh ở gần ngay trớc mắt, vimô Tình ở trên là cảm xúc phơi phới tơi vui thì ở đây làbùi ngùi, trĩu nặng suy t của một con ngời đã từng trải quanhững năm tháng đầy máu lửa chiến tranh tàn khốc.Khách nhìn cảnh mà nhớ ngời, mà ngẫm suy thời thế,nhìn cảnh sông Bạch Đằng mà nhớ về những anh hùng đãlui vào quá khứ đồng thời buồn sầu vì nay vắng nhữnganh hùng cứu nguy cho thời cuộc

2 Đoạn 2: Lời kể và lời bình luận của các bô lão về chiến công lịch sử trên sông Bạch Đằng.

- Các bô lão là ngời dân địa phơng, có tuổi, những ngờitừng tham gia, từng chứng kiến chiến trận Bạch Đằng, cólòng hiếu khách, có niềm tự hào về truyền thống quê hơng

- họ đại diện cho truyền thống, cho quá khứ đã tới kể chokhách nghe câu chuyện lịch sử

* Kể lại chiến công trên sông Bạch Đằng

- Kể về chiến tích lần 3 trên sông Bạch Đằng, quân dânnhà Trần đánh thắng quân Nguyên Mông Cả một bứctranh chiến trận đợc tái hiện rất hào hùngv, đầy đủ cácgiai đoạn thời kì: bớc đầu ra quân, thế trận giằng co quyếtliệt, giành chiến thắng

+ Khí thế lúc ra quân đợc diễn tả bằng những câu văn

Trang 3

H: Tiếp lời các vị bô lão,

theo lối liên ngâm, khách

tiếp tục khẳng định điều gì

H:Chú ý tới sự thay đổi

thái độ của khách

ngắn dồn dập - khí thế bừng bừng dậy lên một không khíquyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc của quân ta + Thế trận giằng co ác liệt đợc khắc hoạ bởi những hình

ảnh: "nhật nguyệt phải mờ, trời đất phải đổi"-> Trận chiếnlàm kinh thiên, động địa bởi qui mô, lực lợng và ý nghĩa

Đây là trận chiến giữa chính nghĩa và gian tà; cớp nớc vàgiữ nớc; sự đối đầu giữa ý chí 2 bên

+ Chiến thắng đến với chúng ta vang dội: sử dụng các

điển tích của văn học Trung Quốc - chiến thắng củachúng ta sánh ngang với những chiến thắng lẫy lừng của

sử sách, lu danh không phải một thời mà của muôn đời.Cảm hứng ngợi ca, khẳng định, tự hào rất rõ nét

-> Một đoạn văn ngắn mà làm sống dậy cả một quãng lịch

sử haò hùng của dân tộc

- Cách kể của các bô lão rất linh hoạt say sa, hấp dẫn: nhữngcâu dài ngắn xen kẽ nhau, nhịp văn cũng thay đổi tạo giọng vănsôi nổi, hào hứng (khác giọng kể của ngời già thờng điềm đạm).Ngời kể bằng nhiệt hứng nh đợc sống lại với chiến tích hàohùng Kể về quá khứ nhng nh nó đang diễn ra - quá khứ đã đểlại dấu ấn sâu đậm trong lòng ngời khó phai mờ Niềm tự hào,ngợi ca, tôn vinh với chiến thắng của dân tộc đã đợc khẳng

định

* Lời bình luận của các bô lão

- Khẳng định ý nghĩa, giá trị của chiến thắng "sông nớc chảyhoài mà nhục quân thù không rửa nổi" Lấy cái động đểkhẳng định cái tĩnh, nói cái vận động để để nói cái khôngthay đổi: cái thế chảy trôi của dòng nớc để nói về nhụckhôn rửa của giặc Niềm tự hào về sự bất diệt của chiếnthắng và sự khuất phục của kẻ thù

Nguyên nhân chiến thắng: sự kết hợp hài hoà giữa trời đất con ngời nhng các vị bô lão nhấn mạnh yếu tố con ngời Cộinguồn của chiến thắng là con ngời, đặc biệt là con ngời TrầnHng Đạo với tài thao lợc Cái nhìn của các vị bô lão mang tầmvóc chiến lợc, tầm sâu của triết lí - có độ lùi lịch sử cần thiết,

-có sự trải nghiệm của các vị lão

* Tâm trạng của tác giả: "Hoài cổ nhân hề vẫn thế/ Lâm

giang lu hề hậu nhan" nghĩa gốc của "hậu nhan" là dày mặt

-hổ thẹn xấu -hổ, thẹn thùng trớc tiền nhân Một người từngtrải mấy đời vua Trần, từ thời hưng thịnh đến suy vong,nhỡn cảnh mà trụng về quỏ khứ xa xụi đẹp đẽ, lại chợtnghĩ đến trỏch nhiệm của mỡnh, giờ đõy, cảm thấy hổthẹn, hổ mặt với tiền nhõn, với những anh hựng chiến sĩ

đó hy sinh anh dũng ở đõy Đú là một sự hổ mặt của kẻcũn cú nhõn cỏch, cũn cú thiờn lương, liờm sỉ, chõn thành

mà xỳc động

3 Lời ca của bô lão và khách

* Lời ca của bô lão là lời khẳng định: cái xấu xa sẽ bị

tiêu vong và lu danh nghìn thu là chính nghĩa anh hùng.Chân lí đó tồn tại tự nhiên và vĩnh cửu nh chính sự mênhmông, hùng vĩ của thiên nhiên

-> Sống lại với chiến công oanh liệt, cảm nhận đợc triết lí sâu

sa của cuộc đời, con mắt nhìn lịch sử, cảm phục cha ông, tựhào về vẻ đẹp văn hoá lịch sử

Trang 4

- Thể hiện nhận thức, quan niệm về yếu tố quyết định trongcuộc đánh giặc giữ nớc: Không chỉ bởi có địa thể hiểm yếu màquan trọng đặc biệt là yếu tố con ngời, mà trong con ngờiphẩm chất quan trọng, cần thiết nhất là “đức cao” Thêm mộtlần nữa đề cao vị trí con ngời - con ngời là cội nguồn chiếnthắng

 Lời nhắc nhở về vua hiện tại

4 Củng cố và h ớng dẫn học bài:

- Nhắc lại các kiến thức cơ bản

- Chuẩn bị bài tiếp theo

Trang 5

- Thấy đợc cái gọi là phong vị của “hàn nho”

- Hiểu nghệ thuật trào phúng của tác giả

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

H: Hãy giới thiệu khái quát về

- Đoạn trích gồm hai mơi vế đầu

H: Thái độ của tác giả đối với cái

nghèo nh thế nào? II Đọc hiểu văn bản 1 Thái độ của tác giả đối với cái nghèo

- Mở đầu bài phú là một lời chửi “chém cha cái khó” cấtlên nh một điệp khúc, thể hiện thái độ căm ghét cáinghèo Cái nghèo thật xót xa

- Ông đã viện dẫn kinh huấn và ngạn ngôn để chứngminh cho thái độ của mình Từ thánh nhân cho đến hạdân đều cho rằng nghèo là một điều nhục nhã

H: Cảnh nhà nho nghèo đợc thể

hiện nh thế nào trong đoạn 2? 2 Cảnh nhà nho nghèo- Kìa ai: vừa chỉ tác giả, vừa chỉ những ngời lâm vào

hoàn cảnh bần hàn Đây là một cách nói mang hàmnghĩa rộng

- Cảnh nhà nho nghèo đợc thể hiện trên 3 phơng diện:nhà cửa, đồ ăn, thức mặc

+ Theo cách kể của tác giả, tác giả không thiếu thốn gì.tất cả đều rất đầy đủ: Có nhà, nhà có 3 gian, mỗi gian

đều có 4 vách, có đủ cả sân, bếp, buồng, màn gió, phênngăn Trong nhà có nuôi mèo, lợn, có giàn đựng bát,niêu nấu cơm, máng lợn…ăn ngày 3 bữa, có trà, trầu,

đồ mặc có áo, khăn, quần cho cả 4 mùa… Cuộcsống có vẻ phong lu và hạnh phúc, yên bình

+ Nhng đó chỉ là về số lợng Còn về nội dung, chất lợngthì chẳng có gì, tất cả chỉ là con số 0 tròn chĩnh Cái gìcũng hỏng, cũng tan hoang, tạm bợ

NCT không trực tiếp dùng chữ nghèo nhng ngời đọcvẫn cảm nhận đợc cuộc sống nghèo

Cách nói phô trơng về sự giàu sang, giống cách nóikhoe giàu trong dân gian: “Giầu giẩu giầu giầu, kém m-

ời trâu thì đầy một chục……”

Đoạn văn có giọng mỉa mai, châm biếm, thể hiện thái

độ khinh cảnh nghèo Đó cũng là sự tự trào đầy đắng cay

5

Trang 6

Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao – Tập II

H: Hãy khái quát giá trị nội dung

và nghệ thuật của đoạn trích? III Tổng kết 1 Nghệ thuật

Cách nói phô trơng, giọng hài hớc, mỉa mai, châm biếm

2 Nội dung

NCT tự kể về cuộc sống nghèo của một hàn nho, qua đó thểhiện thái độ tự mỉa mai, cay đắng về cuộc sống của mình

4 Củng cố bài học.

Trang 7

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

H: Dựa vào phần Tiểu dẫn,

hãy giới thiệu về tập Quân

trung từ mệnh tập?

H: Hãy nêu xuất xứ của tác

phẩm Trình bày hiểu biết

và tác phẩm đó

H: Dựa vào nhan đề của

tác phẩm hãy cho biết tác

phẩm đợc viết theo thể loại

2 Về bức th gửi V ơng Thông

* Xuất xứ:

- Trong toàn bộ th từ địch vận, loạt th NT gửi VơngThông ở giai đoạn cuối cuộc kháng chiến (từ đầu 1427-dầu 1428) là loạt th hấp dẫn nhất Th lại dụ Vơng Thông

là bức th só 35 theo thứ tự trong QTTMT Qua bức th này

ta có thể thấy NT là một nhà t tởng kiệt xuất, “ngời viếtvăn thảo hịch giỏi hơn hết một thời” –Lê Quy Đôn-

* Thể loại: đợc viết theo thể loại th của văn học trung đại.

Th ban đầu là tên chung của loại th tín, viết để trao đổithông tin, công việc giữa mọi ngời với nhau, hoặc gửi chovua quan, bạn bè, ngời thân Về sau th gửi vua đợc gọi làbiểu, tấu Th chỉ là hình thức thông tin giữa những ngờingang hàng nh sĩ phu, khanh tớng

Với "Quân trung từ mệnh tập" th là hình thức công văn,bàn việc nớc, việc chiến, việc hoà Do th bàn việc quốcgia đại sự cho nên tính chất chính luận nổi bật

* Hoàn cảnh ra đời: thành Đông Quan bị quân ta vây

hãm, Vơng Thông vẫn ngoan cố chờ đợi viện binh và hivọng Nguyễn Trãi viết bức th vạch rõ nguy cơ bại vongcủa chúng  mục đích viết th là dụ hàng Toàn bộ lí lẽcủa bức th là nhằm đến mục đích là dụ địch chém 2 tớnggiặc ngoan cố nhất, đầu hàng, rút quân về nớc

* Kết cấu bức th:

Chia làm 3 phần với bút pháp thích hợp, tập trung ờ 3

điểm:

- Đ1: Nêu tiền đề: về thời thế đối với ngời giỏi dùng binh

- Đ2: Trên cơ sở tiền đề, phân tích, chứng minh từng điểmthời và thế thất bại của địch

7

Trang 8

của tác giả trong việc xác

định đối tợng giao tiếp?

H: Bức th đợc mở đầu bằng

quan niệm gì Quan niệm

ấy có ý nghĩa nh thế nào

với đoạn mở đầu của bức

th bàn việc binh

H: Bức th đã chỉ rõ thời và

thế của quân Minh nh thế

- Đ3: Giải pháp thiết thực phù hợp với tiền đề: Khuyênhàng, hứa hẹn những điều tốt đẹp và sỉ nhục tớng giặc

II Đọc hiểu văn bản:

Mở đầu bức th - cách xng hô:

- Cách xng hô mềm mỏng tỏ ra tôn trọng “Th kích đaquan tổng binh và các vị đại nhân” Cách xng hô này tathờng gặp trong các bức th của NT khi gửi Vơng ThôngVới những loại hung hăng hiếu chiến nh Phơng Chính,Liễu Thăng cách xng hô rất coi thòng, lời văn khêu khích,

đả kích, cốt đánh vào lòng “hữu dũng vô mu” để tiêu diệtchúng Với loại đầu sỏ nhng có học thức nh Vơng Thông,cách xng hô thờng tỏ ra tôn trọng, lời lẽ mềm mỏng cótính chất thuyết phục, nhằm giải quêt chiến tranh thôngqua việc giảng hòa

1 Đoạn1:

- Mở đầu tác giả nêu quan niệm về thời thế - một điểm rấtquan trọng với ngời dùng binh "Thời" là cơ hội là thời điểmcủa cuộc chiến mà ngời dùng binh phải nắm bắt; "thế" làtình hình, tình thế cụ thể của lực lợng quân sự 2 bên mà ngờidùng binh phải ý thức đợc để định liệu cuộc chiến sao cho

có lợi cho quân mình

- Thời thế giữ vai trò rất quan trọng: Đợc thời và có thế, thì biến mất thành còn, hóa nhỏ thành lớn trở bàn tay mà thôi

Nh vậy qua cách phân tích của NT thời thế là quy luật cótính chất khách quan, do sự tác động của tình hình thực tế

đem lại Qua đó ông cũng khẳng định nguyên lí thời thế.-NT đã tác động mạnh vào tâm lí Vơng Thông, vì hắncầm đầu đội quân xâm lợc, lại kẻ có học nên không thểkhông thừa nhận tiền đề mà NT đa ra

- Trên cơ sở của sự thừa nhân tiền đề NT tiếp tục phântích lực lợng giữa hai bên, có so sánh với tiền đề đã nêu Trong phần mở đầu bức th ngoài việc tác giả chỉ ra rằngquân Minh không hiểu rõ thời thế, lại che đậy bằng lờidối trá, mắng chúng là hạng thất phu đớn hèn -> Tác giảkết hợp nêu lí lẽ với bày tỏ thái độ xem khinh, phủ nhận

địch

 Tóm lại: lí luận quân sự chắc chắn kết hợp thái độ phêphán kẻ địch trong phần mở đầu bức th đã báo hiệu cho chiếnlợc "tâm công" đánh vào tinh thần quân Minh trong bức th

2 Đoạn 2:

Đối chứng với nguyên lí hai bên cùng thừa nhân tác giả đã

từ phân tích chứng minh đi đến khẳng định: quân giặc mấtthời không thế, bại vong là tất yếu

- Bức th chỉ rõ cái thế của quân Minh ở Trung Quốc có 3

điều bất lợi: chính sách hà khắc, phía bắc có giặc ThiênNguyên, trong nớc có loạn ở Tầm Châu

- Cái thế của quân Minh ở Đông Quan cũng có 3 điều bấtlợi: thành bị vây, không viện binh, không lơng thực; dânViệt trong thành căm ghét chống lại; bản thân quân línhchán ghét chống lại các tớng

- Bại vong của quân Minh đợc phân tích trên 6 vấn đề

(sáu điều tất bại ):

(1) lực lợng đang suy yếu rất nhanh, thế cùng lực kiệt; (2) đang bị bao vây, tuyệt đờng viện binh;

(3)Chính quốc đang lo phòng giặc ngoài không để y đợcmọt góc thành con;

(4) đang mất lòng dân ngay ở trong nớc;

Trang 9

Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao – Tập II

nào

H: Phần kết bài thể hiện

nội dung gì của bức th

(5) nội tình lục đục, xơng thịt hại nhau

(6) Nhân dân Đại Việt đang đợc thời- thời cuộc đang lên,thời gian đang ủng hộ, có thế – thế mạnh về tình thần vậtchất, về thực lực quân sự

-> Sự phân tích này có ý nghĩa rõ tình cảnh mất thời thếhoàn toàn của đạo quân xâm lợc Vơng Thông và nguy cơthất bại hoàn toàn do mất thời và không thế của chúng,

đồng thời khẳng định thuận lợi của thời thế thuộc vềnghĩa quân Lam Sơn Đó cũng là đòn tâm lí làm tan rãtinh thần quân Minh ở Đông Quan

- Tuy nhiên là một nhà quân sự, một nhà t tởng lớn, NThoàn toàn hiểu tâm lí của Vơng Thông và đồng bọn:chúng cố thủ chờ viện binh NT dùng cổ ngữ xa vì biết V-

ơng Thông là kẻ có học lại cũng hay viện dẫn ngời xa.Tuy nhiên qua cách phân tích, lập luận của NT, chúng tathấy không những nêu bật đợc thực tế khách quan “nớc xakhông cứu đợc lửa gần” mà còn nhấn mạnh thảm cảnhcủa bọn Vơng Thông ngay đến “nớc xa” cúng không có hivọng, mà lửa không chỉ gần mà còn đang cháy ở trong ra

=> Cách lập luận của NT thông minh sắc sảo, biến hóakhôn lờng nhng vẫn vô cùng chặt chẽ và nhất quán.Không những thế khi phân tích sáu cớ bại vong của quân

địch ông còn nói: “ Ta ngồi suy tính cho các ngời” chứng

tỏ ông hoàn toàn chủ động, hoàn toàn tự tin, cái thế củacon ngời nắm vững thời thế

3 Đoạn 3 (đoạn kết) Sau khi chứng minh bằng thực tiễn để vạch rõ địch hoàn

toàn mất thời không thế, NT đã đề ra giải pháp

- Phần kết thể hiện các nội dung khuyên hàng của bức th:yêu cầu địch chém tớng giặc hung ác và rút quân về nớc,hứa hẹn sẽ đảm bảo an toàn và nối lại quan hệ bình thờngvới Trung Quốc

Giải pháp đó chỉ có một không có hai: mở cửa thànhgiảng hòa Tiếp đến ông đã phân tích cái lợi và hại củaviệc giảng hòa hoặc cố thủ Ngồi giữ một mảnh thành contức là chờ chết Mở cửa giảng hòa thì dân hai nớc không

đổ xơng máu, can qua xếp bỏ

-> Lời khuyên hàng cũng đã khẳng định chiến thắng tấtyếu của nghĩa quân Lam Sơn

- Lời hứa hẹn cuối thể hiện thiện chí đối với quân Minh( không chủ trơng tiêu diệt mà tạo điều kiện cho chúngrút quân Qua đó thấy lòng yêu chuộng hoà bình, khônggây thù chuốc oán, muốn giữ quan hệ láng giềng thânthiện lâu dài trong quan hệ giữa ta và Trung Quốc

III Tổng kết

1 Nghệ thuật

* Nghệ thuật lập luận:

- Lập luận theo hệ thống lí lẽ, kết hợp chứng cớ lấy từ lịch

sử quá khứ và hiện tại phù hợp với nhận thức (đi từ t tởngdùng binh là biết thời thế, tiếp đến phân tích thời thế của

địch, chỉ ra 6 cớ bại vong tất yếu của chúng, cuối cùngkhuyên giặc ra hàng); kết hợp nói lí lẽ với bày tỏ thái độkhi thì cứng rắn khinh bỉ, xỉ mắng, khi thì mềm mại,khuyên nhủ, vỗ về, hứa hẹn… gây biến chuyển tâm líquân địch và thể hiện t thế chiến thắng của quân ta; dùngnhiều biện pháp so sánh và câu hỏi nghi vấn khiến lí lẽnổi bật, tác động sâu vào tâm lí quân địch

2 Nội dung

9

Trang 10

Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao – Tập II

Bức th đã vạch rõ thời và thế của quân địch, chỉ ra 6 cớbại vong và kêu gọi chúng đầu hàng rút quân về nớc, khôiphục quan hệ bình thờng của hai nớc

Bức th còn thể hiện tài dùng binh sắc sảo của nghĩaquân Lam Sơn - đó là vận dụng thích hợp t tởng "tâmcông" đánh vào tâm lí quân địch, làm tan rã tinh thầnchiến đấu của đối phơng, thể hiện tinh thần nhân đạo, yêuchuộng hoà bình của Nguyễn Trãi

- Nắm đợc các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

- Rèn luyện kĩ năng tổ chức bài văn thuyết minh theo các hình thức kết cấu cụ thể

B Ph ơng pháp

- Kết hợp đọc diễn cảm, phát vấn, hoạt động nhóm

- Tích hợp với kiến thức văn thuyết minh đã học

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

H: Hãy nhắc lại khái niệm

- Đặc điểm của văn bản thuyết minh: Cung cấp tri thứckhách quan về đối tợng, sự việc đợc thuyết minh; cungcấp tri thức xác thực, hữu ích cho con ngời ở mọi lĩnh vựccủa đời sống

- Các loại văn bản thuyết minh thờng gặp:

+ Văn bản thuyết minh trình bày, giới thiệu sự vật

+ Văn bản thuyết minh có tính chất thực dụng: giới thiệusản phẩm, mặt hàng

+ Văn bản thuyết minh có tính nghệ thuật

II Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh:

* Khái niệm kết cấu:

- Kết cấu của một văn bản là sự sắp xếp, tổ chức các yêú

tố của văn bản thành một chỉnh thể thống nhất, hoànchỉnh có ý nghĩa

- Kết cấu của văn bản thuyết minh là sự sắp xếp các ý,trình bày về đối tợng sự vật cần thuyết minh theo một trật

tự nhất định

* Nguyên tắc:

Trang 11

lời các câu hỏi

H: Bài văn thuyết minh về

vấn đề gì Nội dung thuyết

minh gồm những ý nào

- Cần chú ý nguyên tắc cấu tạo khách quan của sự vật vànguyên tắc tiếp nhận chủ quan của con ngời

* Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

- Kết cấu theo trật tự thời gian: trình bày sự vật, vấn đềtheo quá trình hình thành, vận động và phát triển

- Kết cấu theo trật tự không gian: trình bày sự vật, vấn đềtheo cấu tạo vốn có của nó hoặc theo trật tự quan sát

- Kết cấu theo trật tự logic: trình bày sự vật, vấn đề theocác mối quan hệ nhân - quả, chung - riêng, chủ yếu - thứyếu, hiện tợng - bản chất, tơng đồng - đối lập; theo trật tự

từ thấp lên cao, từ quan hệ của vật này và vật khác, từ cái

đã biết đến cái cha biết

III Luyện tập:

* Bài tập 1:

a) Văn bản "Lịch sử vấn đề bảo vệ môi trờng":

- Đối tợng thuyết minh: trình bày về lịch sử vấn đề bảo vệ môi ờng

tr Các ý chính:

+ Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng

+ Tác hại của ô nhiễm môi trờng

+ Tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trờng

- Hình thức kết cấu: theo trình tự thời gian và trình tựlogic (quan hệ nhân - quả)

b) Văn bản "Thành cổ Hà Nội"

- Đối tợng: Thành cổ Hà Nội

- Các ý chính:

+ Vòng thành trong cùng+ Vòng thành ở giữa+ Vòng thành ngoài cùng

- Hình thức kết cấu: theo trình tự không gian (từ trong rangoài)

c) Văn bản "Học thuyết nhân ái của nhà nho"

- Đối tợng: giới thiệu học thuyết nhân ái của nhà nho

- Các ý chính:

+ Giới thiệu chung về học thuyết nhân ái

+ Giải thích nội dung của nhân ái

+ Giải thích đạo trung, thứ

- Hình thức kết cấu: theo trình tự logic

+ Phân loại phú: cổ thể, bài phú, luật phú, văn phú

- Hình thức kết cấu: theo trật tự logic

4 Củng cố và h ớng dẫn học bài:

- Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

- Chuẩn bị bài mới

11

Trang 12

- Có đợc những hiểu biết khái quát về phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

- Biết vân dụng kiến thức về phong cách ngôn ngữ nghệ thuật vào việc đọc- hiểu văn bản và

làm văn

B Ph ơng pháp

- Kết hợp phát vấn, hoạt động nhóm, thảo luận

- Tích hợp với kiến thức về phong cách ngôn ngữ, văn bản

thuật ngôn từ của Nguyễn Du

trong việc vẽ nên bức tranh nội

trong mỗi độc giả, trong

mỗi thời đại

H: Thế nào là tính đa nghĩa

3 Đặc điểm chung của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:

a) Tính thẩm mĩ:

- Đoạn thơ diễn tả nội tâm của Kiều bằng cách nói rất nghệ thuật

Các yêú tố ngôn ngữ đợc tổ chức theo khuôn khổ thể thơ lục bát,với các câu hỏi tu từ, biện pháp điệp từ, điệp cấu trúc, biện pháp sosánh, tơng phản…

- Tính thẩm mĩ của ngôn ngữ nghệ thuật là đặc trng thể hiện giá trịthẩm mĩ từ chính cấu trúc ngôn từ của văn bản Ngôn từ đẹp bởi đ-

ợc gọt giũa, chọn lọc nhằm xây dựng hình tợng nghệ thuật cho tácphẩm Văn chơng đợc xem là nghệ thuật của ngôn từ

b) Tính đa nghĩa:

- Nghĩa của văn bản nghệ thuật gồm nhiều thành phần Xét theonguồn gốc tạo nghĩa, văn bản có hai lớp nghĩa: nghĩa tờng minh(nghĩa trực tiếp qua câu chữ) và nghĩa hàm ẩn (nghĩa suy từ câuchữ và nghĩa tờng minh)

- Nghĩa hàm ẩn có thể đợc ẩn chứa qua tên của văn bản, qua từng

từ ngữ, câu, đoạn của văn bản hay toàn bộ văn bản

Vd: "rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn" -> nghĩa hàm ẩn không đợc tựquyết định cuộc đời của ngời phụ nữ: hạnh phúc hay bất hạnh là

do kẻ khác không phải do bản thân mình

- Vì nghĩa hàm ẩn không đợc nói rõ ràng qua câu chữ Ngời đọc,bằng vốn sống, vốn hiểu biết và dựa theo đặc điểm thời đại, mới cóthể nhận ra đợc Hiểu văn bản nh vậy tuỳ thuộc vào mỗi ngời vàkhông thể có sự trùng khít trong cách hiểu về tác phẩm

- Tính đa nghĩa của ngôn ngữ nghệ thuật là đặc trng thể hiện giá

trị nội dung phong phú của ngôn từ trong văn bản

Văn bản ngôn ngữ bao giờ cũng có nghĩa hàm ẩn Thành phần

Trang 13

học Thế nào là dấu ấn riêng

của mỗi tác giả

-> Hớng dẫn h/s làm bài tập

3

nghĩa hàm ẩn góp phần tạo nên tính thẩm mĩ của ngôn ngữ nghệthuật, làm cho văn bản nghệ thuật phân biệt với các kiểu văn bảnkhác

c) Dấu ấn riêng của tác giả (tính cá thể):

- Mỗi nhà văn, nhà thơ có nét độc đáo riêng trong diễn đạt nh HồXuân Hơng, Nam Cao, Thạch Lam…

-> Dấu ấn riêng của tác giả trong diễn đạt là sự thể hiện

ổn định những sở trờng, sở thích diễn đạt của tác giả quacác tác phẩm nghệ thuật

* Luyện tập:

- Bài "Nhà nho vui cảnh nghèo":

+ Cấu trúc văn bản (thể phú) với các yêú tố ngôn ngữ tập trung nói

về đề tài xác định (tính thẩm mĩ của văn bản)+ Văn bản miêu tả khách quan về nàh cửa, cái ăn, cái mặc, làmtoát lên cái nghèo cùng cực và thái độ sống lạc quan của một nhànho chân chính (tính đa nghĩa)

+ Giọng điệu và t thế của tác giả (dấu ấn riêng của tác giả)

- Bài "Tràng giang": tác giả Huy Cận đã sửa rất nhiều lần câu thơcuối cùng  tác giả hết sức quan tâm tới cấu trúc nội tại của đoạnthơ, làm cho đoạn thơ không chỉ nói về cảnh sắc tự nhiên (cóthuyền, có sóng gợn, có dòng nớc) mà còn mang nặng nỗi buồncô đơn vô định của thân phận con ngời giữa cuộc đời trôi nổi

4 Củng cố và h ớng dẫn học bài:

- Các kiến thức cơ bản đã học về phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

- Chuẩn bị bài mới

- Viết đợc bài văn thuyết minh về một thể loại văn học

- Vận dụng các phơng pháp thuyết minh thích hợp để làm bài

B.Tiến trình lên lớp:

1.ổ n định tổ chức lớp,kiểm tra sĩ số

2 Đề bài: Bằng những kiến thức trong việc đọc hiểu bài “Bạch Đằng giang phú” của Trơng

Hán Siêu, em hãy giới thiệu về bài phú này

3 Yêu cầu:

- Về kiến thức:

+ Nắm vững hoàn cảnh sáng tác bài phú

+ Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài phú

+ Những nhận xét và đánh giá chung của một số nhà phê bình về bài phú

Trang 14

Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao – Tập II

- Từ 7- dới 8: đạt đợc những yêu cầu trên, còn mắc một số lỗi chính tả hoặc diễn đạt song

có tính thuyết phục, lô gic, có chút sáng tạo

- 5 - 6: Cơ bản đã đạt đợc nội dung yêu cầu song diễn đạt cha đợc lu loát, kiến thức trìnhbày còn sơ sài, thuyết phục cha cao

- dới 4: không đảm bảo đợc nội dung yêu cầu, sai nhiều lỗi chính tả và diễn đạt

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

H: Hãy nêu hoàn cảnh sáng

Bài cáo đợc Nguyễn Trãi thảo ra vào đầu năm 1428, và trởthành áng thiên cổ hùng văn, bản tuyên ngôn độc lập dântộc

2

Thể loại :

* Viết theo thể cáo – một thể văn cổ của Trung Quốc.Sau này vua chuyên dùng thể cáo để công bố những việctrọng đại của đất nớc với muôn dân Nguyễn Trãi dùnghai chữ “Đại cáo” mang ý nghĩa sự kiện trọng đại nh một

Trang 15

Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao – Tập II

H: Hãy giải thích nhan đề

của bài cáo?

H: Nêu bố cục của bài cáo

H: Hai câu đầu đã thể hiện

- Ngô:

+ Nhiều ý kiến cho rằng từ “Ngô” là từ dùng quen thuộctrong dân dã, chỉ 1 triều đại ở Trung Quốc đã từng sangxâm lợc nớc ta trong thời kì Bắc thuộc, dùng để chỉ giặcPhơng Bắc nói chung với hàm ý khinh bỉ ý kiến này cónhiều điểm không hợp lí, vì: thời kì Bắc thuộc có hơn mờitriều đại phong kiến phơng Bắc sang xâm lợc nớc ta nhHán, Ngô, Tờn, Lu Tống, Tề, Lơng, Tùy Nhà Ngôkhông có gì đặc biệt ấn tợng so với các triều đại khác cả

về thời gian đô hộ lẫn mức độ tàn ác, nên khó có thể coinhà Ngô là đại diện cho các triều vua phơng Bắc

+ ý kiến khác: Ngời sáng lập nhà Minh là Minh Thái Tổ,tên là Chu Nguyên Chơng, khi lên ngôi vua tự xng là NgôVơng Nguyễn Trãi dùng chữ “Ngô” ở đây là muốn gọi

đích danh đến ông tổ của kẻ xâm lợc Bài cáo dùng vơnghiệu ông tổ nhà Minh để chỉ giặc Minh là rất hợp lý,không nhầm lẫn với các triều đại khác Ngoài ra, dùngchữ Ngô để chỉ quân Minh còn để thể hiện thái độ khinhthị, coi thờng kẻ thù Khi đã nạt đến ông tổ của chúng thìsao không thể gọi đợc tên kẻ xâm lợc đơng chức là “thằngnhãi con Tuyên Đức”? Lòng căm thù, sự khinh bỉ củanhân dân ta với giặc phơng Bắc đã có từ ngàn xa và naydồn lên kẻ thù xâm lợc trớc mắt là giặc Minh Cách dùng

từ nh vậy thể hiện sự thâm thúy, bác học của NguyễnTrãi

 Nhan đề: Bài cáo lớn về sự nghiệp dẹp yên giặc Ngô

4

Kết cấu :

- Nêu luận đề chính nghĩa.(“từng nghe chứng cớ còn

ghi.” )Khẳng định t tởng nhân nghĩa là chân lí độc lập của dântộc Đại Việt

- Bản cáo trạng đanh thép, tố cáo tội ác của giặc Minh

( “ Vừa rồi, Nhân họ Hồ chính sự phiền hà Ai bao thầndân chịu đợc”)

- Bản anh hùng ca, thuật lại quá trình kháng chiến và thắng lợi của nghĩa quân.( “Ta đây núi Lam Sơn dấy

nghĩa… cũng là cha thấy xa nay” )

- Lời tuyên bố hoà bình (phần còn lại)

 Nhận xét: Bài cáo có bố cục mạch lạc, rõ ràng, chặtchẽ, các phần gắn kết logic với nhau: Dân tộc ta vốn có lítởng nhân nghĩa, có chủ quyền độc lập; Giặc Minh sangxâm lợc đã gây ra tội ác tàn bạo, đi ngợc lại chính nghĩa.Vì vậy, nhân dân ta đã nổi dậy khởi nghĩa dẹp yên kẻ bạo

15

Trang 16

Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao – Tập II

H: Chân lí khách quan về

độc lập chủ quyền của Đại

Việt đợc tác gỉa nhấn

mạnh nh thế nào trong 8

câu tiếp?

H: Có nhận xét gì về cách

lập luận, cách viết câu văn

và giọng văn trong đoạn 1?

Tác dụng của những biện

pháp nghệ thuật đó?

H: Bản cáo trạng đanh thép

đã tố cáo những tội ác nào

của quân Minh

tàn, kẻ làm loạn kỉ cơng, đạo nghĩa Ta giành thắng lợi vẻvang, rửa mối nhục thù, lập lại hòa bình, xây dựng đất nớcvững bền

5 Vị trí

- Là một áng thiên cổ hùng văn có một không hai, đợcviết bởi một thiên tài hiếm thấy trong lịch sử dân tộc

“Trớc thời Lê Lợi, đã từng có chiến thắng oanh liệt đuổisạch quân Mông – Nguyên xâm lợc ở thời nhà Trần; sauthời Lê Lợi, sẽ có chiến thắng thần tốc của vua QuangTrung đánh đuổi 20 vạn quân Thanh xâm lợc; nhng trongvăn học sử, chỉ có môt áng Đại cáo bình Ngô; bởi các lẽ:không có ba Nguyễn Trãi để viết ba áng văn khải hoàn màlịch sử đòi hỏi ở ba thời điểm, mà chỉ có một Nguyễn Trãi

cụ thể, hiệu ức Trai, ở đầu đời Lê, cùng với tài thao lợckinh bang tế tế, đã có cái thiên tài viết văn” (Nguyễn Trãi– khí phách và tinh hoa của dân tộc , Xuân Diệu toàntập, tập ba, nxb văn học, H, 2001)

II Đọc hiểu văn bản:

1 Đoạn 1: Nêu cao luận đề chính nghĩa

* Hai câu đầu: T tởng nhân nghĩa

- T tởng nhân nghĩa đã có từ lâu trong đạo Nho: “Nhânnghĩa” là lòng thơng yêu, quý trọng con ngời, chỉ mốiquan hệ tốt đẹp giữa ngời với ngời trên cơ sở tình thơng và

đạo lí

- T tởng nhân nghĩa của NT :+ Ta tiến hành việc làm nhân nghĩa, cuộc chiến tranhnhân nghĩa là để làm cho dân đợc yên ổn

+ Quân đội thơng dân, đánh kẻ có tội phải lo trừ bạo chodân

Đặt trong hoàn cảnh đất nớc hiện thời, nớc mất, nhà tan,dân khổ, dân lầm than thì quân đội thơng dân phải tiếnhành cuộc chiến tranh nhân nghĩa, giết giặc để trừ bạocho dân, cứu dân  T tởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi

đã phát triển t tởng nhân nghĩa của Nho giáo theo hớng cụthể hơn, gắn liền với hoàn cảnh lịch sử dân tộc, nhânnghĩa đi liền với thơng dân, yêu dân T tởng của NT đã trởthành một chân lí của ĐV thế kỉ XV: Nhân nghĩa làchống quân xâm lợc vì sự bình yên của nhân dân Bọngiặc Minh dựng những chiêu bài nhân nghĩa “phù Trầndiệt Hồ” để cớp nớc ta Vậy NT nói nhân nghĩa trên mộtlập trờng đúng đắn nhằm vạch trần luận điệu xảo trá củagiặc, phân tích rạch ròi địch là phi nghiã , ta là chínhnghĩa

- Có biên giới, cơng vực, lãnh thổ rõ ràng, “đã chia” nghĩa

là đã phân định ranh giới rõ ràng phơng Nam và phơngBắc, chia nhau cai trị Nói nh tác giả Lí Thờng Kiệt là

“Rành rành định sách trơì”

- Có phong tục, văn hoá riêng biệt Giặc Minh âm mu

đồng hóa dân tộc ta nên có những chính sách thâm độcnhằm hủy diệt văn hóa Đại Việt, biến Đại Việt thành mộtchâu, phủ của chúng Năm 1407, nhà Minh ban hành luật,

hễ đi đến đâu thì dù một nửa chữ, một mẩu giấy ghi chépcủa Đại Việt cũng đốt sạch, phá văn bia, phá hủy các

Trang 17

để thấy đợc thái độ của tác

giả đối với những tội ác

định chủ quyền riêng của ta

- Các triều đại phong kiến Đại Việt sánh ngang với cáctriều đại phong kiến phơng Bắc, mỗi bên xng đế một ph-

ơng Cách dùng từ “đế” thể hiện rõ ý thức độc lập tự chủcủa ta Bọn phơng Bắc tự xem mình là nớc lớn, vua làthiên tử, xng đế, các nớc nhỏ khác chỉ là ch hầu, chỉ đợcxng vơng Liên Hệ: Nam quốc sơn hà Nam đế c

- Đời nào cũng có anh hùng hào kiệt đứng lên trừ bạo yêndân

- Bài thơ Sông núi nớc Nam của LTK đợc coi là bản tuyên

ngôn đầu tiên của ông cha ta Lời tuyên bố đó khẳng định

chủ quyền độc lập bằng hai yếu tố: chủ quyền lãnh thổ và y chí độc lập ( Nam quốc sơn hà nam đế c Tiệt nhiên định phận tại thiên th) Lời tuyên bố của NT cũng nhấn mạnh hai

yếu tố đó và nâng cao hơn một bớc: nhấn mạnh vào sựngang hàng bình đẳng giữa hai quốc gia và nền văn hiến củadân tộc Đại Việt So với thời đại bấy giờ đó là nhận thứcmới

- Ta có chủ quyền độc lập, nhng bọn giặc phơng Bắc cứluôn xâm phạm nớc ta, cho nên nhiều lần chúng rớc lấy

thấy bại, chứng cớ còn rành rành ( Lu Cung thất bại, Triệu Tiết tiêu vong, Toa Đo bị bắt sống, Ô Mã bị giết t-

ơi)

=> Y tứ rõ ràng, lập luận chặt chẽ Cách viết câu văn biềnngẫu có hai vế đối nhau chạy song song, một vế nói ta,một vế nói TQ đã làm tăng thêm y nghĩa bình đẳng giữahai quốc gia

Giọng văn ở phần đầu bài cáo đĩnh đạc trang trọng,vừa khẳng định mạnh mẽ chính nghĩa của cuộc khángchiến, vừa bộc lộ niềm tự hào về văn hiến Đại Việt, t thếcủa một quốc gia có chủ quyền Vì vậy, cuộc kháng chiếnchống quân Minh là sự kế tục truyền thống nhân nghĩa,tinh thần độc lập tự chủ của dân tộc ta

=> Đoạn 1 có vị trí hết sức quan trọng đối với toàn bài cáo:Nêu cao luận đề chính nghĩa làm nền, làm t tởng cốt lõi, chỗdựa và sức mạnh tinh thần cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

2 Đoạn 2: Tố cáo tội ác của giặc

* Trớc hết, tác giả vạch trần âm mu xâm lợc quỷ quyệt

của giặc Minh: Thừa cơ gây hoạ, đục nớc béo cò, mợn cớ

- Tội ác bóc lột vơ vét khoáng sản của cải:

+ Thuế má “nặng thuế khóa sạch không đầm núi”

+ Phu phen: “ Nặng nề những nỗi phu phen”, “nay xâynhà mai đắp đất”

+ Vơ vét của cải: “vét sản vật, bắt dò chim chả, bẫy hơu đen”+ Diệt sản xuất: “Tan tác cả nghề canh cửi”

+ Triệt cả đờng sống cảu những ngời yếu đuối, khốn khổnhất trong xã hội: “Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốncùng”

17

Trang 18

Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao – Tập II

con ngời LLợi và những

việc làm và tài năng của

- Phân tích hậu quả tai hại của tội ác giặc:

Nhân dân ĐV khốn khổ, điêu linh, bị dồn đuổi đến con ờng cùng, không khác gì con vật

đ-+ “Bại nhân nghĩa nát cả đất trời”

+ Gây cho nhân dân ta bao nhiêu thảm cảnh: “ Ngời bị épxuông biển dòng lng mò ngọc”, “Kẻ bị đem vào núi đãicát tìm vàng”

Giặc Minh nh những tên đao phủ, những con quỷ: Thằnghá miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bất no nê cha chán gâycho ngời đọc sự ghê tởm, căm thù, khinh bỉ cao độ

* Lời bình về tội ác của giặc.

- Bình luận về tội ác của giặc, kết tội giặc một cách kháiquát và đanh thép:

Độc ác thay trúc Lam Sơn không ghi hết tội

.Ai bảo thân dân chịu đợc?”

NT dùng cái vô hạn để nói cái vô hạn, lấy cái vô cùng đểnói cái vô cùng Lời kết tội ấy chất chứa khối căm hờn củanhân dân ta đối với kẻ thù, là tấm bia căm thù đợc dựng lênbằng ngôn từ trong đó khắc tạc tội ác chồng chất của kẻ thù

* Nghệ thuật:

- Nổi bật trong đoạn văn cáo trạng này là tác giả đã dùnghình ảnh có sắc thái cờng điệu để diễn tả tội ác của kẻ thù

và khối căm hờn chất chứa của nhân dân ta: “ Nớng dân

đen Vùi con đỏ ”; “ Thằng há miệng, đứa nherăng ” ; “ Độc ác thay , trúc Lam Sơn không ghi hếttội ”

Những hình ảnh trên vừa diễn tả rất thực bộ mặt tàn áccủa kẻ thù , và lòng uất hận của nhân dân ta, vừa mangtính khái quát đẻ trở thành lời cáo trạng đanh thép

- Lời văn bản cáo trạng rất thống thiết: khi uất hận sôitròa, khi cảm thơng tha thiết, lúc nghẹ ngào uất ức đãdiễn tảđợc những cung bậc tình cảm khác nhau của tácgiả trớc những tội ác man rợ của kẻ thù và nỗi thống khổcủa ngời dân

 Điều đáng chú là khi vạch rõ âm mu của kẻ thù tác giả

đứng trên lập trờng dân tộc; còn khi tố cáo tội ác của giặcMinh thì tác giả đã đứng trên lập trờng nhân bản, nghĩa là

đứng trên quyền con ngời đẻ tố cáo Bởi thế, phần nói vềchủ quyền dân tộc đã nh một lời tuyên ngôn độc lập vàbản cáo trạng tộ ác của giặc Minh đã chứa đựng yếu tốcủa bản tuyên ngôn nhân quyền

3 Đoạn 3: Quá trình kháng chiến chống giặc Minh và thắng lợi.

a) Những khó khăn buổi đầu cuộc khởi nghĩa:

ng Sức mạnh giúp nghĩa quân vợt qua những khó khăn

Trang 19

Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao – Tập II

H: Cảnh tợng thất bại của

giặc đợc tác giả miêu tả

ntn?

H: Cảm nhận của em về

hình tợng LLợi ?

H: Nghệ thuật miêu tả

chiến thắng của ta và thất

bại của giặc có gì đặc sắc?

là nỗi đau của chính mình, ngày đêm canh cách bên lòng

suốt 20 năm: “Ngẫm thù lớn há đội trời chung Nếm mật nằm gai há phải một hai sớm tối”.

Trong tâm trí vị chủ tớng chỉ có một nỗi lo toan cứu nớc:Những trằn trọc trong cơn mộng mị đồ hồi”

Tấm lòng ấy của Lê Lợi cũng là y chí tiêu diệt giặc Minh

để giải phóng đất nớc của nhân dân ta thời ấy Đây là sứcmạnh của sự chịu đựng gian khổ và y chí chiến đấu

+ Lê Lợi ngày đêm suy nghiệm về lẽ hng vong của cáctriều đại để tìm ra đ ờng lối đánh giặc cứu n ớc Đó là d-ờng lối cứu nớc dựa vào toàn dân với phơng châm: “ đem

đại nghĩa để thắng hung tàn….” Đại nghĩa là bảo vệ độc

lập và chủ quyền của đất nớc và đem lại cuộc sống yên

ổn cho dân Chí nhân là lòng nhân nghĩa ở mức cao nhất,

đối với kẻ bại trận ta không giết, không thù oán để gâyhậu họa

+ Khi đã tìm đợc đờng lối cứu nớc , Lê Lợi chủ động giảiquyết ngay những khó khăn tr ớc mắt : “ Tự ta phải dốclòng….”;

Ông tìm kiếm ngời hiền tài: “Cỗ xe cầu hiền….”; ; Tập hợp nhân dân dới ngọn cờ khởi nghĩa, tạo thành mộtkhói đại đoàn kết bền vững: “ Nhân dân bốn cõi một nhà

….- Tớng sĩ một lòng phụ tử…”

+ Lê Lợi sử dụng chiến l ợc, chiến thuật đúng đắn : “Thếtrận xuất kì”, “dùng quân mai phục” để “lấy ít địchnhiều”, “lấy yếu chóng mạnh”

 KHái quát: Thời kì đầu của cuộc khởi nghĩa, nghĩaquân gặp vô vàn những khó khăn Nhng, nhờ vào tài trícủa vị chủ tớng, nghĩa quân đã dần khắc phục đợc nhữngkhó khăn đó Đoạn văn sử dụng nhiều điển tích, điển cốcho thấy lòng yêu nớc, tài năng và sự khiêm tốn của vịchủ tớng Lê Lợi

b) Phản công thắng lợi

Dây là đoạn hào hứng và sảng khoái nhất của bài cáo,chiến thắng ở cả ba giai đoạn của ta đợc miêu tả hết sứcsinh động và gợi cảm

- Giai đoạn mở màn cuộc phản công là hai trận đánh lớn:

Bồ Đằng; Trà Lân: Lê Lợi chọn cách đánh vào Nam trớc,

đay là sự bất ngờ đối với địch Đặc điểm nổi bật của trậnnày là đánh nhanh thắng nhanh, địch trở tay không kịp, vôcùng hoảng sợ

Lời văn săc sảo, ngắn gọn,giọng văn hào sảng và nhữnghình ảnh gợi hình, gợi cảm cho thấy khí thế chiến thắngcủa ta “ sấm vang chớp giật”; “trúc trẻ tro bay” còn giặcthì : “nghe hơi mà mất vía”, “nín thở cầu thoát thân” Thủpháp đối lập dựng lên hai cảnh tợng tráI ngợc nhau: Takhí thế mạnh mẽ, ào ạt, địch hoảng sợ, thất bại thảm hại

- Giai đoạn áp đảo,

+ Nghĩa quân đánh ra Bắc với hai trân đánh lớn: TâyKinh, Đông Đô: Đây là hai trân diễn ra quyết liệt vì quân

ta áp sát sào huyệt của địch, chúng tung ra lực lợng lón đểchống đỡ với sự chỉ huy của các danh tớng nh Trần Hiệp,

Lí Lợng, Vơng Thông, Mã Anh Cái ác liệt của trận đánh

19

Trang 20

+ Bao nhiêu dnah tớng của giặc đã mất mạng: Trần Hiệp

bêu đầu , Lí L” “ ợng bỏ mạng” Giai đoạn sau cuộc chiến thì giặc đã chí cùng lực kiệt, bó tay đợi bại vong ,“ “ ” còn

Lê Lợi thì phát huy chiến thuật “mu phạt tâm công”,

nghĩa là dùng mu lợc để đánh địch, dùng lí lẽ để thuyếtphục đối phơng, không dùng gơm giáo mà quân địch vẫnchịu thua, hàng ngũ tan rã

- Trận diệt viện cuối cùng: Tác giả tả và thuật lại rất sinh

dộng diễn biễn của chiến dịch”

+ Mở đầu đoạn văn, tác giả không nén nổi sự tức giận vàkhinh bỉ đối với tên vua của nhà Minh và hai tớng thống

lĩnh viện binh: Thằng nhãi con Tuyên Đức , Đồ nhút“ ” “

+ Những thắng lọi liên tiếp đợc kể với giọng điệu hả hê,

tự hào: “Ngày mời tám….cùng kế tự vẫn”

 NT liệt kê, giọng văn hào sảng, chan chứa niềm vui,niềm tự hào khi quân ta thắng lợi vẻ vang

- Đang đà chiến thắng, sức mạnh của quân ta ngày càngtăng lên: “Gơm mài đá… Những đê vỡ”  Câu văn ngắn, nhịpnhanh, gọn, giọng mạnh mẽ cùng những động từ mạnh vànhững hình ảnh lớn lao, kì vĩ cho thấy khí thế và lực lợngcủa quân ta thật hào hùng, vang trời , lở đất

+ Hình ảnh quân giặc bại trận:

Tớng giặc thì: Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội- Th ợng th Hoàng Phúc trói tay tự xin hàng ; T ” “ ớng giặc bị cầm tù nh hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng”

- Quân lính thì : khiếp vía vỡ mật, xéo lên nhau chạy cầu thoát thân, quay gót chẳng kịp, cởi giáp ra hàng

Cảnh chiến trờng thật ghê sợ và thơng tâm: Lạng Giang

, Lạng Sơn….máu đen”

NT liệt kê và những hình ảnh cờng điệu nhấn mạnh sự

thất bại thảm hại của giặc

+ Ta đối xử nhân đạo với giặc: “ Thần vũ chẳng giếthại….nhân dân nghỉ sức”

+ Tiếp theo tác giả đã bình phẩm ngắn gọn song đầy tựhào về chiến lợc, chiến thuạt, chủ trơng vô cùng sáng suốt

và kì diệu ấy: “CHẳng những mu kế kì diệu – cũng là

ch-a thấy xch-a nch-ay”

=> QUa đoạn văn ta thấy hình tợng Lê Lợi hiện lên là mộtthiên tài quân sự lỗi lạc, một vẻ dẹp nhân nghĩa chí dũngtỏa sáng ở con ngời này

Trang 21

kể hết: “bị ta chẹn ở Lê Hoa….thoát thân”

- Hình ảnh đợc sử dụng phong phú và đa dạng+ Tả sức mạnh tấn công của quân ta thì bằng những hình

ảnh kì vĩ, hùng tráng, vừa tợng trng khái quat, vừa cụ thể,

sống động: sẫm vang chớp giật, trúc chẻ tro bay, gơm mà

đá… voi uống nứơc…nổi gío to …đê vỡ…Những hình ảnh

này gợi len sức công phá mạnh mẽ, phi thòng của nghĩaquân và sự sụp đổ không cách gì chống đỡ đợc của quângiặc

+ Tả sự thảm bại của giặc thì bằng một loạt hình ảnh, chitiết vô cùng sống động: Tớng giặc thì “lê gói dâng tờ tạtội: , kẻ thì trói tay tự xin hàng, cả lũ “ nh hổ đói vẫy đuôixin cứu mạng”Quân lính thì : Khiếp vía, vỡ mật …

4 Đoạn 4: Lời tuyên bố hòa bình

- Phần két thúc của bài cáo, NT thay LLợi trịnh trọngtuyên bố nền độc lập của dân tộc đã đợc lập lại:

“Xã tắc từ đây đổi mới”

Những câu văn ngắn gọn, đanh chắc làm cho lòi tuyên bốtrở nên dõng dạc, đờng hoàng và toát lên cả sự hả hê , vuimừng của một dân tộc đã phải chịu 20 năm khốn khổ, đọa

đày dới ách giặc tham tàn, nay đã quét sạch quân xâm lợc

- Tác giả còn bày tỏ niềm tin vững chắc vào tơng lai cảtdân tộc ở cả hai phơng diện “bền vững” và “ đổi mới”

“ Kiền khôn bĩ rồi lại thái….sạch làu”

Vậy là cái nhục nhã của dân tộc đã rửa xong, mọi bế tắctối tăm đã tan hết, từ đây ta bớc vào xây dựng nền tháibình muôn thủơ

- NT cũng không quên biết ơn trời đất, tổ tông “ Âu cũng

là nhờ ….đợc nh vậy” Chỉ một câu nói đã nói lên cái đạo

lí làm ngời rất truyền thống của con ngời Việt Nam

- Tiếp đến là một từ cảm thán và hai câu văn biền ngẫukhẳng định ý nghĩa lớn lao của cuộc kháng chiến và niềmvui mừng khôn xiết của nhân dân ta (ôi, )

Viễn cảnh của đất nớc mở ra thật tơi sáng trong thời gian

và không gian rộng lớn: oanh liệt ngàn năm, bốn phơngthnah bình

- Bài cáo kết thúc băng hai câu văn ngắn , mỗi câu chứa

đựng ở đó biết bao vui sớng, tự hào và thiêng liêng: “Xagần bá cáo….”

III Tổng kết

1 Nghệ thuật

- Bài cáo đợc viết bằng thể văn biền ngẫu, sử dụng linh

hoạt các biện pháp nghệ thuật: Kiểu câu dài ngắn khácnhau, giọng điệu linh hoạt phù hợp với từng giai đoạncuộc chiến, hình ảnh phong phú đa dạng, hệ thống luận

điểm chặt chẽ, lôgic, lập luận sắc bén, sử dụng những

điển tích, điển cố

2 Nội dung

Bài cáo là bản tổng kết toàn diện cuộc kháng chiến giankhổ chống quân Minh với thắng lợi vẻ vang, tố cáo tội áccủa giặc, ngợi ca tinh thần chiến đấu của nhân dân và tự

21

Trang 23

- Kết hợp thuyết trình, thảo luận, hoạt động nhóm

- Tích hợp với kiến thức văn bản thuyết minh, kiến thức lịch sử, kiến thức tác phẩm đã học

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

H: Cuộc đời Nguyễn Trãi

- Thời đại: NT sống trong một thời đại đầy biến động.Nhà Trần suy vi, nhà Hồ lên thay Năm 1407 giặc Minhxâm lợc Theo lời dặn của cha "báo nợ nớc trả thù nhà"Nguyễn Trãi theo Lê Lợi và dâng Bình Ngô sách "hiến m-

u chứơc lớn không nói đến đánh thành mà lại khéo nói

đến việc đánh vào lòng ngời cuối cùng nhân dân và đất

n-ớc của 15 đạo nn-ớc ta đều về với ta cả "Nguyễn Thế Vinh)Ngoài việc vạch chiến lợc, chiến thuật Nguyễn Trãi cònlàm tất cả các việc giao thiệp với quân Minh - các thànhkhông đánh mà ra hàng cả

- Làm quan triều Lê: Nguyễn Trãi đợc đánh giá là công thầncủa triều đình Vậy mà khi hoà bình nhà vua lại nghe lời xúcxiểm nghi ngờ các bậc công thần trong đó có cả NguyễnTrãi - không đợc trọng dụng - có lúc bị hạ ngục mất chức t-

ớc Ông rất buồn nên đã cáo quan về ở ẩn tại Côn Sơn

+ Lại đợc vua vời ra giúp nớc giao cho công việc quan trọng.Lúc đó đã 61 tuổi nhng ông vẫn hăng hái lặn lội trở lại triều

NT cũng phải chịu nỗi oan khiên thảm khốc nhất Ngày19/ 9/1442 Nguyễn Trãi và toàn bộ gia tộc đã rơi đầu dớilỡi dao oan nghiệt của triều đình nhà Lê hèn hạ và ngumuội mà chính ông đã dày công gây dựng nên

II Sự nghiệp sáng tác:

1 Tác phẩm của Nguyễn Trãi:

- Về quân sự và chính trị:

+ Quân trung từ mệnh tập là văn chính luận tập hợp th từ,

biểu, quân lệnh viết trong thời gian kháng chiến Các bàivăn là th từ gửi cho giặc thực hiện kế "đánh vào lòng ng-ời" và gửi cho các tờng lĩnh của ta khuyến dụ, kêu gọi hàokiệt ra giúp nớc

-> Qua đây thấy đờng lối chiến lợc, sách lợc của nghĩa

23

Trang 24

SGK hãy cho biết t tởng

triết lí sâu sắc nhân sinh

đ-ợc thể hiện nh thế nào

H: Lòng yêu thiên nhiên

Nguyễn Trãi đã gửi gắm

vào những vần thơ nh thế

nào?

H: Tại sao lại nói rằng thơ

văn của Nguyễn Trãi là

- Về lịch sử: tác phẩm Lam Sơn thực lục ghi lại quá trình

khởi nghĩa Lam Sơn, khẳng định t tởng gắn bó với dân là

điều kiện tiên quyết của mọi thắng lợi

- Về địa lí: D địa chí là tác phẩm địa lí cổ xa nhất còn lại

đất nớc, với truyền thống dân tộc đã hiểu nhân nghĩa theonội dung yêu nớc, thơng dân và thể hiện trong cả cuộcsống cũng nh văn thơ

+ Nhân nghĩa là làm cho dân đợc sống yên ổn, trừ bạo cho dân

“Việc nhân nghĩa trừ bạo”

+ Mong ớc một chế độ sáng suốt để muôn dân đợc sống hạnh

phúc “Dẽ có Ngu cầm khắp đòi phơng”, để khắp nơi trong

thôn cùng xóm vắng không còn tiếng hờn giận oán sầu

+ Nhìn thấy sức mạnh vô địch của nhân dân

+ Chủ trơng phép nớc “không lấy điều muốn của một ngời màcỡng ép muôn ngời không muốn phải theo”

b T tởng triết lí thế sự sâu sắc mà giản dị.

- Nguyễn Trãi là nhà thơ có lí tởng nhân nghĩa cao cả,sống giản dị, rất hiểu thời thế và biết giữ mình -> nhữngvần thơ mang tính triết lí là sự đúc rút kinh nghiệm ở chốnquan trờng, thể hiện nỗi đau đời trớc sự bất công của xãhội, thể hiện nỗi niềm cô đơn của con ngời trớc cuộc đời

và sự khẳng định nếp sống thanh đạm không chuộng phúquí và giàu sang của ông VD:

c Tình yêu thiên nhiên

Nguyễn Trãi là ngời rất yêu thiên nhiên, xem thiên nhiên nhbầu bạn Ngời tìm đến cuộc sống an nhàn trong thiên nhiên;nâng niu, quí trọng thiên nhiên Nguyễn Trãi còn là ngời biếtlắng nghe và trân trọng niềm vui cuộc sống của con ngời

3 Thơ văn Nguyễn Trãi là đỉnh cao chói lọi trong nền văn học dân tộc:

- Nguyễn Trãi là nhà văn chính luận kiệt xuất

+ Quân trung từ mệnh tập là tập văn chính luận phản ánh đầy

đủ chiến lợc “công tâm” của quân Lam Sơn

+ Bình Ngô đại cáo là bản tuyên ngôn độc lập hùng tráng, đanh

thép

NT xuất hiện nh một nhà văn chính luận sắc bén, giàu nhânnghĩa và đầy tính chiến đấ Ông đã xây đắp nền móng văn hoá

Trang 25

+ Nguyễn Trãi còn là ngời dùng nhiều hình ảnh đẹp, đanhiều từ thuần Việt, đặc biệt là ca dao, tục ngữ, từ láy vào thơ.

Ông cũng sáng tạo thể thơ thất ngôn xen lục ngôn rất đặc sắc

III Kết luận

- Nguyễn Trãi là ngời anh hùng dân tộc toàn đức, toàn tài, yêunớc, thơng dân, góp phần viết nên những trang lịch sử hàohùng của dân tộc

- Ông là ngời cống hiến nhiều mặt cho văn hoá, văn học ViệtNam., góp phần xây đắp nền móng vững chãi cho văn học dântộc Ông là ngời có công đầu trong việc đặt nền móng chothi ca Tiếng Việt

- Ông là nhà t tởng sâu sắc nhng cũng lại là ngời chịu nỗi oankhuất lớn trong lịch sử Việt Nam

Đọc thêm

1 Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung)

2 Phẩm bình nhân vật lịch sử (Lê Văn Hu)

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

H: Hãy giới thiệu khái quát về

tác giả Thân Nhân Trung và

đoạn trích “Hiền tài là nguyên

khí của quốc gia”

I Hiền tài là nguyên khí của quốc gia - Thân Nhân Trung

điều kiện dựng bia tiến sĩ Cuối phần trích là danh sách

33 vị tiến sĩ khoa Nhâm Tuất 1442

- Thể loại: Văn bia (nghị luận): Loại văn khắc trên mặt đánhằm ghi chép những sự việc trọng đại hoặc tên tuổi,cuộc đời của những ngời có công đức lớn để lu truyềncho đời sau

- Vị trí: Bài kí này có vai trò quan trọng nh một lời tựachung cho cả 82 tấm bia tiến sĩ ở Văn Miếu Hà Nội.H: Em hiểu “Hiền tài là nguyên

khí của quốc gia” là nh thế

nào? Tác giả đã phát triển luận

điểm này ra sao?

2 H ớng dẫn đọc thêm

a Tầm quan trọng và ý nghĩa của hiền tài đối với đất n ớc

- Hiền tài: Ngời tài cao, học rộng và có đạo đức

- Nguyên khí: Khí chất ban đầu làm nên sự sống còn vàphát triển của sự vật, rộng hơn là của đất nớc, xã hội

Câu văn có hình thức là một lời định nghĩa: A là B, đãkhẳng định vai trò quan trọng, quý giá, không thể thiếucủa hiền tài đối với sự sống còn và phát triển của đất nớc,dân tộc

- Tác giả còn phát triển thêm, nói về mối quan hệ giữahiền tài với sự thịnh suy của đất nớc: Nguyên khí thịnh

25

Trang 26

Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao – Tập II

thì thế nớc mạnh rồi lên cao, và ngợc lại, nguyên khí suythì thế nớc yếu rồi xuóng thấp Câu văn có hai vế đợc đặttrong mối quan hệ so sánh tơng phản đã làm nổi bật mộtchân lí rõ ràng, hiển nhiên: Hiền tài góp phần quyết địnhvận mệnh, thịnh suy của đất nớc

l-u danh ml-uôn thl-uở?

b Những việc làm thể hiện sự quan tâm của các thánh

đế minh v ơng đối với hiền tài.

- Các thánh đế minh vơng đã rất quan tâm đến hiền tài+ Lấy việc bồi dỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồngnguyên khí là việc đầu tiên

+ Yêu mến khoa danh (đề cao danh tiếng), ban chức tớc,cấp bậc, nêu tên ở Tháp Nhạn, ban danh hiệu Long hổ,ghi tên trên bảng vàng, bày tiệc Văn hỉ, (yến tiệc), ban

mũ áo, vinh quy bái tổ về làng Không việc gì khônglàm đến mức cao nhất,

- Quý trọng kẻ sĩ không biết bao nhiêu là cùng, ban ân rấtlớn mà vẫn cha cho là đủ vì làm nh vậy chỉ vang danhmột thời lừng lẫy, lời khen tiếng thơm cha đủ để lu vẻsáng lâu dài Vì vậy, cần bia đá đề danh

H: Từ đó hãy chỉ ra ý nghĩa của

việc dựng bia đá đề danh? Có

phải chỉ là chuộng văn suông,

ham tiếng hão không?

c

ý nghĩa của việc dựng bia đá đề danh

- Khuyến khích hiền tài: kẻ sĩ trông vào mà phấn chấnhâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp vua, phải tựtrọng tấm thân mà ra sức báo đáp

- Ngăn ngừa điều ác, kẻ ác: ý xấu bị ngăn chặn, lòngthiện tràn đầy, kẻ ác thấy đó làm răn, ngời thiện xem đó

mà cố gắng

- Dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tơng lai, góp phần làm chohiền tài nảy nở, đất nớc hng thịnh, phát triển: rèn giũadanh tiếng cho sĩ phu, củng cố mệnh mạch cho nhà nớc.H: Hãy khái quát lại giá trị nội

dung và nghệ thuật của đoạn

H: Hãy giới thiệu những nét cơ

b Tác phẩm

- “Đại việt sử kí” của LVH hoàn thành năm 1272, gồm 30quyển, là một trong những cơ sở quan trọng giúp nhóm tácgiả Ngô Sĩ Liên biên soạn “Đại Việt sử kí toàn th” Hiệncòn tìm đợc 31 đoạn dới dạng bình sử do nhóm Ngô SĩLiên biên soạn, ghi lại trong “ĐV sử kí toàn th”

- ở đây trích 4 trong 31 đoạn

- Thể loại: Bình sử: Là một thể văn nghị luận thời Trung

đại; viết lên khi các sự kiện đã đợc ghi chép; thể hiện sự

đánh giá, quan điểm của các sử gia đối với các nhân vậtlịch sử Văn bình sử thể hiện trực tiếp quan điểm của tácgiả Ngôn ngữ bình sử phải ngắn gọn, sắc sảo, đòi hỏi ng-

ời cầm bút phải có dũng khí

Trang 27

Sự nghiệp hiển hách, oai hùng, xứng danh một thời, ludanh muôn thuở.

- Để làm nổi bật tài năng, sự nghiệp của hai bà, tác giả sửdụng phép so sánh: so sánh hai bà với bọn đàn ông trongkhoảng hơn nghìn năm chỉ cúi đầu bó tay, làm tôi tớ chongời phơng Bắc

- Những từ ngữ và câu cảm thán (, ôi ), phép so sánh thểhiện rõ thái độ của tác giả: Ngợi ca, ngỡng mộ hai bà Tr-ng; đồng thời là sự châm biếm, mỉa mai đối với bọn đàn

ông ngoảnh mặt làm ngơ trớc vận mệnh của đất nớc, bótay chịu để mất nớc

- Việc đề cao hai bà có nhiều ý nghĩa:

+ Khẳng định nớc ta có thể dựng nghiệp bá vơng+ Châm biếm những kẻ chịu đầu hàng phơng Bắc

+ Thể hiện niềm tự hào dân tộc

H: Vai trò lịch sử của Tiền Ngô

Vơng theo cách đánh giá của

Lê Văn Hu?

b Về Tiền Ngô V ơng

- Vai trò lịch sử của Tiền Ngô Vơng: Mở nớc, xng vơng,làm cho ngời phơng Bắc không dám lại sang nữa, chínhthống của nớc Đại Việt ta gần nh nối lại đợc

Nhấn mạnh tài năng của Tiền Ngô Vơng: Đem quânmới họp mà phá đợc trăm vạn quân của Lu Hoằng Thao,

mu giỏi mà đánh cũng giỏi

H: Vai trò lịch sử của Đinh

Tiên Hoàng theo cách nhìn

nhận, đánh giá của Lê Văn Hu?

c Về Đinh Tiên Hoàng

- Tài năng của Đinh Tiên Hoàng: sáng suốt hơn ngời,dũng lợc bậc nhất đời

- Vai trò lịch sử: dẹp loạn 12 sứ quân, rồi mở nớc đóng đô,

x-ng hoàx-ng đế, đặt trăm quan, dựx-ng 6 quân, chế độ gần đủ.Câu văn khẳng định và câu hỏi tu từ đã nhấn mạnh tài năng(thánh triết) và vai trò lịch sử lớn lao của Đinh Tiên Hoàng.H: Quan niệm của LVH về

“điềm lành”, về việc ban thởng

và nhận thởng có gì đáng chú

ý?

d Về việc ban th ởng

- Điềm lành: là dùng đợc ngời hiền và đợc mùa

- ở đây, vua lại cho hơu trắng đợc dâng là vật điềm lành,

đó là điều không phải

- Cho nên, việc vua ban thởng và ngời nhận thởng đềukhông phải cả: Vua vì đợc dâng thú lạ mà thởng là thởnglạm; 2 vị quan Lộc và Khắc không có công mà nhận th-ởng là dối vua

 Quan điểm của Lê Văn Hu rất thẳng thắn, táo bạo, thểhiện sự khách quan, chân thực Phê phán hiện tợng đútlót, hối lộ, nịnh bợ

H: Những lời bình sử trong bài

này thể hiện quan điểm và cách

đánh giá của tác giả nh thế nào

3 Tổng kết

a Nghệ thuật

- Câu văn ngắn gọn, rõ ràng, khúc chiết, ngôn từ sắc sảo

Sử dụng nhiều kiểu câu, giọng văn đanh chắc, nhiều từngữ mang màu săc cổ điển đặc trng của thời Trung đại

b Nội dung

27

Trang 28

Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao – Tập II

Cách nhìn nhận, đánh giá khách quan, chân thực của LêVăn Hu về một số nhân vật và sự kiện lịch sử, thể hiệntấm lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc và phẩm chấtthẳng thắn, chân thực của một nhà bình sử chân chính

4 Củng cố và h ớng dẫn học bài:

- Các kiến thức cơ bản về tác giả Nguyễn Trãi; Chuẩn bị bài mới

- Chuẩn bị bài mới

Trang 29

- Nắm đợc cách sử dụng phơng tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

- Biết vận dụng những kiến thức về phong cách ngôn ngữ nghệ thuật vào việc đọc hiểu vănbản và làm văn

trong câu thơ và nêu tác

dụng của yêú tố nghệ thuật

đó với việc thể hiện nội

- Trong câu thơ có sự đối lập thanh điệu giữa hai dòng

thơ: Dòng trớc có 5 âm tiết mang thanh trắc thể hiện sự uất ức, tắc nghẹn của con ngời bất đắc chí Dòng dới lại toàn thanh bằng, có độ vang lớn, gợi cảm giác bâng khuâng

 Trong nhiều trờng hợp, yếu tố ngữ âm phát huy tác dụng gợi tả, gợi cảm, thể hiện những nét nghĩa bổ sung tinh tế, góp phần biểu hiện nội dung tác phẩm

- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật cũng sử dụng các hình thức khác nhau của chữ viết để gia tăng giá trị biểu hiện của văn bản Có thể hiện dụng ý qua hình thức viết hoa, xuống dòng, tạo khoảng trống

Vd: Một câu hỏi lớn Không lời đáp Cho đến bây giờ mặt vẫn chau

(Các vị La Hán chùa Tây Phơng - Huy Cận)

2 Về từ ngữ

* Ngữ liệu

- “Lom khom dới núi mấy nhà”  Từ cổ: tiều

“Gác mái ng ông cô thôn” từ HV: ng ông, viễn phố,cô thôn

“Dẽ có Ngu cầm ” Từ đợc lấy từ điển tích, điển cố

“Rứa là hết Phớc ơi” Từ địa phơng

“Mợ!Mợ ơi”Biệt ngữ xã hội

- “Tự bén hơi xuân gợng mở xem”, “hoành sóc thu”

Từ ngữ thờng dùng trong thi ca: tình th, giang sơn

riêng gọi là lớp từ thi ca (chủ yếu dùng trong thơ, thờng

là từ Hán Việt, từ cổ, từ rút trong thơ cổ mang tính điển tích…)

29

Trang 30

- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật cũng có cấu trúc

riêng gọi là cú pháp thi ca (thờng dùng trong thơ, có thể

là hiện tợng vắt dòng, tách câu, buông lửng…)

VD: Tre xanh Xanh tự bao giờ / Chuyện ngày xa đã có bờ tre xanh

4 Về biện pháp tu từ

- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật triệt để sử dụng cácbiện pháp tu từ để xây dựng hình tợng, tổ chức tác phẩmvăn chơng, nhằm biểu hiện ý tởng nghệ thuật

- Các biện pháp tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp thanh, biến

nhịp… VD: Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng

- “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nớc song song”

- Biện pháp tu từ từ vựng: ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, nhânhoá…

- Biện pháp tu từ cú pháp: câu hỏi tu từ, liệt kê, điệpngữ, đảo ngữ…

III Luyện tập:

1 Bài tập 2:

- Nghệ thuật sử dụng trong phơng tiện ngôn ngữ trong bài

thơ "Cây chuối" (Nguyễn Trãi):

+ Từ ngữ chọn lọc "bén, gợng, …": thể hiện sức sống của

tuổi trẻ, của tình yêu, sự nâng niu, trân trọng với nhân tình

+ Biện pháp tu từ ẩn dụ "tình th", nhân hoá "gió gợng mở"

gợi sự liên tởng thú vị, làm cảnh vật thêm sinh động

+ Đảo trật tự cú pháp "tình th một bức" thể hiện sự trân trọng

tình yêu

- Nghệ thuật sử dụng phơng tiện ngôn ngữ trong câu văn của

Thép Mới (Trích từ "Cây tre Việt Nam " ):

+ Dấu phẩy đặt giữa chủ ngữ và vị ngữ, câu văn ngắn chia

thành 4 nhịp đều nhau, vần "ay" xuất hiện nhiều lần, tạo nên

nhịp điệu đặc biệt, thể hiện vòng quay đều đều, nặng nề củachiếc cối xay tre, đồng thời gợi sự gắn bó ngàn đời của chiếccối xay tre, của cây tre với ngời nông dân Việt Nam

- Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trong đoạn thơ của QuangDũng:

+ Câu thơ đầu với 5 tiếng mang thanh trắc gợi tả địa thếhiểm trở của núi rừng Tây Bắc Câu thơ cuối toàn thanh bằngtạo nên sự lãng mạn bất ngờ

+ Từ láy: "khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút" gợi tả cảnh núi

rừng Tây Bắc

+ Biện pháp tu từ nhân hoá "súng ngửi trời" gợi tả hình ảnh

sinh động về nơi núi rừng cao sâu, hiểm trở

+ Điệp từ "ngàn thớc" kết hợp cách ngắt nhịp 4/3, đối lập

giữa hai vế câu gợi hình ảnh núi cao, dốc thẳm

Trang 31

Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 10 N©ng cao – TËp II

4 Cñng cè vµ dÆn dß

- N¾m ch¾c c¸ch sö dông ph¬ng tiÖn ng«n ng÷ trong phong c¸ch ng«n ng÷ nghÖ thuËt

- ChuÈn bÞ bµi Tùa “TrÝch diÔm thi tËp”

31

Trang 32

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

2 Tác phẩm

- “Trích diễm thi tập” là tập tuyển những bài thơ hay từ

đời Trần đến đầu Lê do Hoàng Đức Lơng biên soạn ( Saukhi chiến thắng quân Minh xâm lợc, nhiều nhà văn hoá có

ý thức su tầm văn thơ của các thời kì trớc - do tinh thần và

ý chí độc lập lên cao: kẻ thù muốn huỷ diệt nền văn hoá

độc đáo của dân tộc ta và đồng hoá dân ta nên su tầm thơvăn của ngời Việt Nam là việc làm rất có ý nghĩa, ngời

đời sau có thể học hỏi từ di sản.) Tác phẩm đợc hoànthành năm 1497 Bài tựa này đặt ở đầu tác phẩm

- Thể loại: Thể văn “tựa” gồm các bài tựa, bạt, đề, đềdẫn… vốn có nguồn gốc từ Trung Quốc

+ Vị trí: thờng đặt ở đầu sách (tựa, dẫn, đề từ) hoặc ở cuốisách (hậu tự – bài tựa đặt ở cuối sách, bạt – nói theo,theo chân)

+ Nội dung: trình bày mục đích, nội dung và quá trìnhhình thành và kết cấu của tác phẩm

+ Văn của thể tựa có tính chất thuyết minh, thờng kết hợpvới nghị luận, tự sự, có khi mang sắc thái trữ tình

+ Cuối bài tựa thờng có lạc khoản ghi họ, tên, chức tớccủa ngời viết, ngày tháng địa điểm làm bài tựa

-> bài tựa “Trích diễm thi tập” nêu lí do ra đời và quátrình hình thành tác phẩm “Trích diễm thi tập”, cho biết

về thời đại và quan niệm văn chơng của ngời sáng tác

- Kết cấu : + Lí do biên soạn “Trích diễm thi tập”

+ Quá trình hoàn thành, nội dung và kết cấu của tácphẩm

II Đọc-hiểu văn bản

Trang 33

Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao – Tập II

H: Phần mở đầu của bài văn

tác giả trình bày vấn đề gì

- Nguyên nhân chủ quan+ Cái hay cái đẹp của thơ ca không dễ cảm thụ, phải cónăng khiếu mới cảm đợc, hiểu đợc cái hay cái đẹp đó;mới biết quí trọng giá trị của thơ ca  chỉ thi nhân là biếtcái hay, cái đẹp đó của thơ Do đó thơ bị lãng quên, ít đợc

lu truyền

 NT: Tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật so sánh, liên ởng cái đẹp của thơ với cái đẹp của gấm vóc, cái hay củathơ giống vị ngon ở đời nh nem chả Nhng gấm vóc vànem chả ngời đời thờng chẳng ai bỏ qua bởi nó dễ nhậnthấy nhng thơ do có đặc trng riêng là nghệ thuật tinh tế(Sắc đẹp ngoài cả sắc đẹp, vị ngon ngoài cả vị ngon) nênkhông phải ai cũng hiểu và yêu quí thơ ca nên ít ngời sutầm thơ ca  thơ ca bị thất lạc

t-+ Các trí thức phong kiến, những danh nho làm quan tothì bận việc, không có thì giờ để tâm đến, viên quan nhàntản chức thấp thì lo thi cử, không để ý tới công việc biêntập, su tầm để lu truyền thơ Một đất nớc có nền văn hiếnlâu đời đáng tự hào các giai nhân tài tử làm thơ nhng bịthất lạc không còn đợc lu truyền

+ Một số ngời thích thơ văn, làm công việc su tầm thơ canhng do tài lực kém cỏi mà công việc nặng nề nên đã bỏ

dở không làm đến cùng  thơ ca không đợc lu truyền

đầy đủ

+ Do chế độ kiểm duyệt khi in sách: cha đợc lệnh vua thì chadám khắc ván lu hành  nên thơ ca các nhà nho bị hạn chếkhông đợc lu hành rộng bằng bản khắc mà chủ yếu chỉ là bảnchép tay  hạn chế không rộng rãi, dễ thất lạc

 Cách lập luận: sử dụng phơng pháp quy nạp

 4 lí do trên là những nguyên nhân chủ quan thuộc về

đặc trng của thơ ca(1), ý thức văn hoá và trình độ của

ng-ời trí thức thng-ời xa(2,3), chính sách của triều đình(4)

- Nguyên nhân khách quan+ Sức phá huỷ của thời gian đối với sách vở Trải qua mấytriều đại lâu dài thì những vật bền nh đá, nh vàng, đợc quỷthần phù hộ cũng còn tan nát trôi chìm, huống chi là bảnthảo còn sót lại, tờ giấy mỏng manh

+ Đặc biệt là do binh hoả chiến tranh (hiện thực là 1371quân Chiêm Thành có lần đánh phá Thăng Long đốt phá,cớp bóc nhiều giấy tờ, sách vở Quân Minh 1407 sangxâm lợc nớc ta nhận lệnh của Minh Thành Tổ đốt phá cớptất cả các chứng tích văn hoá nh bia, sách vở, giấy tờ nóichung trừ các sách kinh và bản in của đạo Phật, đạo Lãothì không thiêu huỷ còn hết thảy từ sách vở, văn tự đếnsách ghi chép ca từ Nguyễn hay sách dạy trẻ 1mảnh, 1chữ phải đốt hết Bia đá Trung Quốc dựng lên thì giữ gìncẩn thận còn bia do An Nam dựng thì phá huỷ một chữcũng không để còn đồng hoá dân ta)

 NT: Để làm nổi bật vấn đề tác giả dùng cách nói tơngphản: vật bền nh đá nh vàng cũng tan nát >< tập giấymỏng manh thì tồn tại nh thế nào Cách nói hình ảnh (tannát trôi chìm, rách nát tan tành), lập luận chặt chẽ (đếnnhững vật nh…cũng còn…làm sao giữ mãi….màkhông…), làm nổi bật vấn đề

=> Tiểu kết:

33

Trang 34

- Lí do này đợc đa lên đầu vì đây là một luận điểm quantrọng nhất của bài tựa, ông muốn nhấn mạnh việc su tầm,biên soạn cuốn sách là xuất phát từ yêu cầu của thực tếchứ không phải từ sở thích cá nhân Đó là một công việckhó khăn, vất vả nhng nhất định phải làm.

* Nhu cầu bức thiết phải biên soạn Trích diễm thi tập“ ”

- Thực trạng: Khi làm thơ, chỉ trông vào thơ bách gia đời

Đờng, còn thơ văn thời Lí, Trần thì không khảo cứu vào

đâu đợc

- Tình cảm, thái độ của tác giả: Thực trạng làm đau xót vàtổn thơng tới lòng tự hào dân tộc của tác giả HĐL vừaxót xa, thơng tiếc trớc di sản quý báu bị tản mát, huỷhoại, đắm chìm, vừa có ý trách lỗi các tri thức bấy giờ.Kết thúc việc nêu những nguyên nhân biên soạn sách làlời than, câu cảm thán, gợi tình cảm của ngời đọc với thựctrạng di sản lúc bấy giờ Và cũng chính điều đó đã thôithúc tác giả su tầm thơ văn của tiền bối

 Yếu tố biểu cảm, trữ tình đã tham gia vào bài nghịluận làm cho ngời đọc cùng cảm thông và bị thuyết phục

2 Quá trình hoàn thành, và kết cấu của tác phẩm.

 Tác giả vợt qua những khó khăn đó bằng sự bền bỉcông phu, bằng năng lực nghiên cứu để “chọn bài hay,chia theo từng loại” Đó là biểu hiện của tình yêu đối vớithi ca dân tộc cũng là tình yêu với văn hoá dân tộc Ôngtrân trọng di sản của các bậc tiền bối, niềm tự hào về mộtnền văn hiến của dân tộc Ông xót xa khi nghĩ tới di sảncủa dân tộc bị mai một, thất lạc- ngời mình không học thơmình mà lại phải dựa vào thơ Đờng – tinh thần, ý chí tựcờng trong văn học, xây dựng nền văn hoá mang đậm tínhdân tộc

Đó là một công việc có ý nghĩa sâu sắc, khiến ngời đọcphải suy nghĩ về bản thân mình, thái độ của mình trớc vănhoá dân tộc, có ý thức gìn giữ và phát huy di sản tinh thầnquí báu mà cha ông để lại

III Tổng kết

1 Nghệ thuật

- Hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ

- Sự kết hợp của yếu tố nghị luận với yếu tố trữ tình Tácgiả thuyết phục ngời đọc không chỉ bằng lập luận chặtchẽ mà còn bằng tình cảm

- Cách so sánh, liên tởng, cách nói giàu hình ảnh, tăng sứcthuyết phục

2 Nội dung

Bài Tựa Trích diễm thi tập nêu lí do và quá trình biên

Trang 35

Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao – Tập II

soạn, kết cấu của cuốn “Trích diễm thi tập”, qua đó thểhiện sự trân trọng di sản văn hoá cha ông, đau xót trớcthực trạng một đất nớc văn hiến mà không có quyển sáchnào làm căn bản Đó là biểu hiện của lòng yêu nớc

Trang 36

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

H: Tác giả của bài Thái phó

Tô Hiến Thành là ai?

H: Nêu xuất xứ của văn bản.

H: Nhân vật đợc nói tới

trong bài là ai

H: Bài Thái phó Tô Hiến

Thành thuộc thể loại nào?

H: Đặc điểm riêng của tác

phẩm lịch sử, của cách viết

sử trong Đại Việt sử lợc

H: Nêu kết cấu của văn bản.

(Có mấy sự kiện lịch sử liên

quan tới nhân vật đợc sử gia

ghi lại – mỗi sự kiện ứng với

đoạn nào của văn bản)

H: Năm 1175, ở nớc ta có sự

kiện lịch sử nào liê quan đến

vận mệnh của đất nớc?

H: Thái độ của Tô Hiến Thành

và Thái hậu trớc sự kiện này?

- Xuất xứ: Văn bản đợc trích từ quyển 3, kỉ nhà Lí trong

tác phẩm lịch sử Đại Việt sử lợc, (Một tác phẩm ra đời

vào nửa cuối thế kỉ XIV, ghi chép lịch sử nớc ta từ thờiTriệu Đà đến thời Lí Hiện cha tìm đợc tác giả TP bịthất truyền từ lâu, đợc in lần đầu tiên ở Trung Hoa, thờiCàn Long)

- Nhân vật lịch sử: Tô Hiến Thành là nhân vật lịch sử cónhân cách lớn, từng giúp vua nhà Lý là Lý Anh Tông và

Lý Cao Tông ổn định chính trị, củng cố và giữ vững nền

độc lập dân tộc

- Thể loại: + Sử là tác phẩm ghi chép các sự kiện và

nhân vật lịch sử có thật diễn ra trong lịch sử dân tộc vớithái độ khen chê rõ ràng của ngời chép sử

+ Sử là một loại hình văn học chức nănghành chính, không đợc phép h cấu nh tác phẩm văn ch-

ơng nhng ngời viết có quyền lựa chọn các sự kiện, miễnsao chúng trung thành với sự thực và diễn đạt sao cho rõràng, hấp dẫn

+ Sử xa có 2 thể: biên niên và kỉ sự Tác phẩm Đại Việt sử lợc viết theo lối sử lợc (chỉ tóm lợc

các sự kiện lịch sử) của thể biên niên, nhng có xu hớng

kỉ sự

- Kết cấu: đoạn trích ghi lại 2 sự kiện quan trọng, liênquan tới nhân vật Tô Hiến Thành, liên quan đến vậnmệnh của đất nớc

+ Việc phế lập Long Cán năm 1175 + Việc chọn ngời giữ chức Tể tớng kiêm Thái uý năm 1179 -> Tơng ứng với hai đoạn của văn bản

II Đọc-hiểu văn bản

1 Tô Hiến Thành với việc phế lập Long Cán

- Sự kiện lịch sử: Năm 1175 - đời Lý Lý Anh Tông mấtkhông truyền ngôi cho con trởng là Long Sởng do tínhháo sắc và vô lễ của y mà truyền ngôi cho con trai thứ làLong Cán mới có 2 tuổi Anh Tông phó thác việc lậpLong Cán cho Tô Hiến Thành

Trang 37

với âm mu của Thái hậu?

Hãy trình bày trong thế đối

-> Phế lập vua là việc không chỉ liên quan đến sự tồnvong của triều đại đó mà còn cả sự an nguy của đất nớc.Diễn ra cuộc đấu tranh giữa Thái hậu và Tô Hiến Thành

- Biện pháp của Thái hậu và Hiến ThànhThái hậu (âm mu phế truất

- B1:Thái hậu hối lộ vợHiến Thành, nhờ bà thuyếtphục chồng, dùng vật chất

để lôi kéo, dụ dỗ đứng vềphía mình

Việc làm khá tinh vi, vì

chồng thờng hay nể v, dễchấp nhận lời cầu xin của vợ

- Dùng đạo lí vua tôi, tráchnhiệm của Tể tớng và tínngỡng của dân tộc đểthuyết phục vợ không nhậnhối lộ (Ta ở ngôi Tể tớng,nhận lời cố thác của Tiênvơng…)

- B2: Thái hậu dùng danhvọng và phú quí để lunglạc Tô Hiến Thành

 mánh khoé của Tháihậu đánh trúng tâm lí -tuổi đã xế chiều, vua cònnhỏ không biết nếu lập vua

đã trởng thành thì ngời đómang ơn đức ban cho

Thái hậu tỏ ra đứng vềphía Hiến Thành

- Dùng ngay lời dạy về đạo

lí làm ngời của Khổng Tử

và cach đối xử với ngờiquá cố trong truyền thốngdân tộc để trực tiếp bác lời

dụ dỗ của Thái hậu

- B3:Thái hậu liều lĩnh,

định bất chấp pháp luật,triệu Bảo Quốc VơngLong Sởng vào để tự lậplàm vua

- Kiên quyết dùng phápluật để trị kẻ không tuântheo pháp luật

- Âm mu phế truất LongCán đợc Thái hậu thựchiện từng bớc với các thủ

đoạn khác nhau:

- Thái hậu biết rõ vai tròquyết định của Tô HiếnThành trong việc phế LongCán vì vậy bà ta tìm mọicách để lôi kéo ông làmtheo ý mình Nếu Tô HiếnThành cả nể, tham lợi hoặc

sợ hãi không giữ nghiêmphép nớc thì Thái hậu đã

thành công

 Cách ứng phó của TôHiến Thành khôn khéo,thông minh, lần lợt, từngbớc đánh bại âm mu củaThái hậu

- Chú ý: Giữa vua, Thái hậu và Thái phó, Vua là ngời cóquyền hành hơn cả Khi vua mất, Thái hậu giữ quyềnlớn Trong một số triều đại, Thái hậu nắm mọi quyềnhành, vua trở thành công cụ dới sự điều khiển của Tháihậu Khi đó, Thái phó đợc vua uỷ thác có vai trò vôcùng quan trọng Hơn nữa, nếu nghe theo lời Thái hậu,Hiến Thành sẽ đợc mọi vinh hoa, phú quý Điều đócho thấy bản lĩnh cứng cỏi của Hiến Thành

=> Qua lời nói và việc làm trên thấy phẩm cách làmquan chân chính của Tô Hiến Thành: hiền đức, cơng

37

Trang 38

ng-ời thay thế mình trong bối

cảnh nh thế nào Tại sao

Thái hậu lại quan tâm tới

H: Yếu tố kịch tính, bất ngờ

trong cuộc đối thoại giữa

Hiến Thành với Thái hậu là

gì? Cho thấy Hiến Thành

còn là ngời nh thế nào?

H: So với đoạn trên cách viết

sử ở đoạn này có gì đặc biệt

H: Hãy tổng kết lại giá trị nội

dung và nghệ thuật của bài

Thái phó Tô Hiến Thành?

trung, giữ nghiêm kỉ cơng phép nớc,phẩm chất cao đẹpcủa nhà nho – ngời quân tử xa “phú quí bất năng dâm,

uy vũ bất năng khuất” (giàu sang không làm cho chìm

đắm, uy quyền vũ lực không làm cho khuất phục), sángsuốt đánh bại âm mu của Thái hậu mà vẫn giữ đợc hoàkhí và không gây đổ máu

-> Đặc sắc của nghệ thuật viết sử: chọn sự việc có kịchtính, lời kể việc ngắn gọn, kể ngời qua hành động, lời nóisắc sảo mang dấu ấn tính cách Kể sinh động, gây hấpdẫn

2 Tô Hiến Thành với việc chọn ng ời thay thế mình

- Năm 1179, khi Tô Hiến Thành ốm nặng và sắp mất,cận kề cái chết trong tấc gang

- Thái hậu hỏi “Ai là ngời có thể thay thế ông?” ChứcThái uý kiêm Tể tớng của ông là chức vụ rất quan trọng(phụ giúp Thái tử và đứng đầu các quan trong triều) vàcũng vì thế mà Thái hậu hết sức quan tâm

- Có 2 ngời để Tô Hiến Thành cân nhắc: Vũ Tán Đờng

và Trần Trung Tá

+ Về lí: Vũ Tán Đờng giữ chức cao hơn Trần Trung Tá+ Về tình: Vũ Tán Đờng gần gũi, gắn bó ân tình vớiHiến Thành hơn, là ngời đã ngày đêm hầu hạ HiếnThành khi ông ốm nặng

- Theo lôgic, về lí cũng nh về tình, mọi ngời nghĩ HiếnThành sẽ chọn Tán Đờng Thực tế, Hiến Thành lại chọnTán Đờng, bởi ông cần tìm một vị quan mẫn cán choquốc gia, đủ tài đủ đức gánh vác trọng trách trong triều

 Qua đó có thể thấy ông là ngời chí công vô t khôngvì tình riêng, luôn đặt lợi ích quốc gia lên trên hết

- Kịch tính lên cao khi Thái hậu nhắc đến ân tình củaTán Đờng đối với Hiến Thành Theo lôgic thông thờng,ngời đọc nghĩ Hiến Thành hoặc ngả theo Thái hậu (chọnTán Đờng), hoặc giải thích rằng Tán Đờng không đủnăng lực làm Tể tớng… Nhng, ông đã đáp lại rất bấtngờ: “Thái hậu hỏi thần… ai nữa?” Câu trả lời bất ngờtạo ra tiếng cời: Chọn ngời thay chức Tể tớng kiêm Thái

uý hay chọn ngời “hầu hạ phụng dỡng” Tể tớng?

Cho dù sắp qua đời nhng Hiến Thành vẫn rất sángsuốt, đầy trách nhiệm với đất nớc cho đến hơi thở cuốicùng, thậm chí còn rất hóm hỉnh

 Cách viết sử: ở đoạn này tác giả chỉ thông qua đốithoại ngắn gọn giữa 2 nhân vật trong 1 tình huống có kếtquả ngợc logic thông thờng của ngời đời Từ đó khẳng

định phẩm chất của Hiến Thành bằng tiếng cời thánphục

Trang 39

Giáo án Ngữ Văn 10 Nâng cao – Tập II

4 Củng cố:

- Ghi chép sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử Tô Hiến Thành hiện lên với nhân cách lớn lao, một lòng vì nớc vì dân, sáng suốt, hóm hỉnh

- Nghệ thuật ghi chép sử của các sử gia

- Thái độ của sử gia: ca ngợi Tô hiến Thành, phê phán Thái hậu

A

Mục tiêu bài học

Giúp h/s:

- Củng cố hiểu biết về một số hình thức kết cấu của văn bản thuyết miunh

- Biết vận dụng kiến thức đã học để làm văn bản thuyết minh

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

-> Ktra sự chuẩn bị của

h/s yêu cầu đọc văn bản

H: Bài viết thuyết minh về

đối tợng nào Mục đích của

văn bản là gì

H: Để giới thiệu về thầy

Chu Văn An, tác giả bài

1 Văn bản giới thiệu Chu văn An

+ Văn bản thuyết minh về thầy Chu Văn An – một nhà

b) Cuộc đời và sự nghiệp:

+ cuộc đời: hồi còn trẻ; đời vua Trần Minh Tông; đời vuaTrần Dụ Tông

+ sự nghiệp: trớc tác văn học; ông còn là nhà đông y.+ ảnh hởng của ông sau khi mất: thờ ở Văn Miếu, đợc cangợi

c) Khẳng định: là danh nhân lịch sử đợc tôn vinh

 Kết cấu bài thuyết minh tác giả văn học:

a) Mở bài: giới thiệu tác giả và nhận định b) Thân bài:

+ Giới thiệu sơ lợc tiểu sử

+ Giới thiệu sự nghiệp sáng tác (các sáng tác, đánh giá kháiquát)

+ Giới thiệu ảnh hởng của tác giả đối với văn hoá, văn học

39

Trang 40

2 Văn bản giới thiệu Ra-ma-ya-na:

- Đối tợng thuyết minh là tác phẩm văn học

- Mục đích giới thiệu khái quát tác phẩm

- Kết cấu của văn bản:

+ Nguồn gốc và qui mô tác phẩm

+ Lợc thuật tác phẩm

+ Giá trị và ảnh hởng của tác phẩm Rama là biểu tợng

cho ngời ấn Độ; tác phẩm là niềm tự hào của ngời dân và

Ngày đăng: 15/08/2016, 13:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w