giáo án tăng tiết - ngữ văn 10

33 2.7K 17
giáo án tăng tiết  - ngữ văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đây là giáo án tăng tiết Ngữ văn lớp 10 dùng tham khảo để soan giảng, làm bài tập, hướng dẫn học sinh ôn thi học kì rất tốt. giáo án được soạn công phu, chi tiết, rất hay, đầy đủ, nhất là dành cho dạy tăng tiết, ôn tập thi HK

Tuần 1 Tiết: TT 1,2 ÔN TẬP CÁCH LÀM BÀI THUYẾT MINH I. Mục tiêu cần đạt: - Ôn tập, rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm văn thuyết minh, viết đoạn văn, liên kết, sử dụng pp, viết bài văn về một tác phẩm, về tác giả văn học, thuyết minh về nhân vật, về danh lam thắng cảnh, du di tích lịch sử, về đặc sản, món ăn, - Viết được đoạn văn và bài văn sử dụng đúng phương pháp, bảo bảo tính chính xác và tính hấp dẫn - Bồi dưỡng ý thức, nhân cách và thói quen trong hành văn đúng chuẩn mực. II. Phương tiện và phương pháp: 1. Phương tiện: bảng phụ, bài viết… 2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng, gợi mở,… III. Tiến hành dạy học: 1.Ổn định, kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài học mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 6’ 25’ HĐ1: ÔN TẬP–VÀ NÂNG CAO VỀ VĂN TM: Gv gọi hs nhắc lại kiến thức cũ : - Cách làm bài văn TM? - Gv gợi ý và nhắc lại cách làm các dạng bài văn TM về các đối tượng. -Cách làm bài văn TM khi đối tượng là đồ vật? -Cách làm bài văn TM khi đối tượng là loại hình văn học? Hs trả lời: Qua 3 bứơc: - B1: Xác định đt, sưu tầm tài liệu, lựa chọn pp - B2: Lập dàn ý. - B3: Viết bài văn thuyết minh - Hs trả lời. - Hs trả lời. - Hs trả lời. 1.Cách làm bài văn thuyết minh: - Bước 1: + Xác định đối tượng thuyết minh. + Sưu tầm, ghi chép và lựa chọn các tư liệu cho bài viết + Lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp + Sử dụng ngôn từ chính xác, dễ hiểu để thuyết minh làm nổi bật các đặc điểm cơ bản của đối tượng. - Bước 2: Lập dàn ý - Bước 3: Viết bài văn thuyết minh 2. Cách làm một số dạng đề vănTM: * Khi đối tượng thuyết minh là một đồ vật thì nội dung thuyết minh thường là: - Cấu tạo của đối tượng - Các đặc điểm của đối tượng - Lợi ích của đối tượng - Tính năng hoạt động - Cách sử dụng, cách bảo quản * Khi thuyết minh về một loài vật, nội dung thuyết minh thường là: - Nguồn gốc - Đặc điểm - Hình dáng - Lợi ích * Khi thuyết minh về một thể loại văn học, nội dung thuyết minh thường là: - Nêu một định nghĩa chung về thể thơ - Nêu các đặc điểm của thể thơ: -Cách làm bài văn TM khi đối tượng là một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử? -Cách làm bài văn TM khi đối tượng là một danh nhân văn hóa, nhà văn, nhà thơ, hay một tác phầm văn học…? - Hs trả lời. + Số câu, chữ. + Quy luật bằng trắc. + Cách gieo vần. + Cách ngắt nhịp. + Cảm nhận về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ. *Khi đối tượng thuyết minh là một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, thì nội dung thuyết minh thường là: - Vị trí địa lí. - Những cảnh quan làm nên vẻ đẹp đặc sắc của đối tượng. - Những truyền thống lịch sử, văn hoá gắn liền với đối tượng. - Cách thưởng ngoạn đối tượng. *Khi đối tượng thuyết minh là một danh nhân văn hoá thì các nội dung thuyết minh thường là: - Hoàn cảnh xã hội. - Thân thế và sự nghiệp. - Đánh giá xã hội về danh nhân . Lưu ý : Trong các phần trên, phần thân thế, sự nghiệp chiếm vai trò chủ yếu, có dung lượng lớn nhất trong bài viết. *Khi giới thiệu một đặc sản thì nội dung thuyết minh thường là: - Nguồn gốc, ý nghĩa tên gọi món ăn, đặc sản. - Đặc điểm riêng của món ăn, đặc sản: dáng vẻ, màu sắc, hương vị. - Cách thức chế biến, thưởng thức. 5’ 4’ 35’ HĐ2:GV HD HS LẬP DÀN Ý ĐỀ BÀI: Gv gọi hs nhắc lại kiến thức bài học. Viết bài văn để giới thiệu về bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu. GV gợi ý: Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn thuyết minh (thuyết minh về tác phẩm văn học đã được học) theo đặc trưng thể loại phú và có bố cục 4 phần, kết cấu chặt chẽ; Hs trà lời: - Giới thiệu về tác giả Trương Hán Siêu. - Giới thiệu về bài Phú sông Bạch Đằng. - Hs nêu đặc điểm thể phú. ĐỀ BÀI: Viết bài văn để giới thiệu về bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu Dàn ý chi tiết I. Mở bài: - Giới thiệu về tác giả Trương Hán Siêu. - Giới thiệu về bài Phú sông Bạch Đằng II. Thân bài: - Giới thiệu về thể loại, hòan cảnh ra đời bài phú. (khuyến khích bài vếit có giới thiệu về sông Bạch Đằng lịch sử). - Giới thiệu nội dung bài Phú theo bố cục 4 phần (4 đoạn): + Đoạn mở: (Cảm xúc lịch sử của nhân vật khách. (Hình tuợng nhân vật khách)):  Khách (Tác giả tự phân thân): Khách xuất hiện với tư thế con người có tâm hồn khoáng đạt, có hoài bảo lớn lao. Mục đích dạo chơi của khách diễn đạt lưu lóat; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; đảm bảo các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh và tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn văn thuyết minh… Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở nắm được kiến thức về tác phẩm văn học Phú sông Bạch Đằng (đã học). Học sinh sẽ thuyết minh về tác phẩm này với những nội dung cụ thể (về tác giả, đôi nét bài phú, hoàn cảnh ra đời;đặc điểm thể phú và theo bố cục của bài phú 4 phần (đoạn).). ?MB: cần nêu nd gì. ?TB: Cần giới thiệu gì: + Về đặc điểm thể phú? + Hoàn cảnh sáng tác? + Nội dung đoạn 1? + Nội dung đoạn 2? + Nội dung đoạn 3? + Nội dung đoạn 4? + Nghệ thuật? - Hs nêu hòan cảnh sáng tác. - Hs nêu nội dung đọan 1. - Hs nêu nội dung đọan 2. - Hs nêu nội dung đọan 3. - Hs nêu nội dung đọan 4. - Hs nêu nghệ thuật viết phú. - Hs nêu giá trị nội dung của bài phú . Tráng chí bốn phương của“khách“ được gợi lên qua hai địa danh (Trung Quốc, Việt Nam – dẫn chứng), khách đi nhiều, hiểu biết rộng  Cảnh sắc ở cửa biển Bạch Đằng hiện lên chân thực: vừa hùng vĩ vừa thơ mộng song cũng ảm đạm và hắt hiu. (dẫn chứng)  Tạo nên tâm trạng và cảm xúc nhiều chiều của khách (vừa vui sướng, tự hào vừa buồn thương, nuối tiếc trước lịch sử oai hùng của dân tộc – dẫn chứng). + Đoạn giải thích: Lời kể của các bô lão về những chiến công xưa: (Hình tượng nhân vật các bô lão):  Thái độ của các bô lão đối với khách: rất nhiệt tình, hiếu khách và tôn trọng khách. (dẫn chứng)  Sau đó các bô lão kể về cảnh chiến trận xưa: quy mô, lực lượng, thái độ kiêu ngạo, khóac lác của giặc, kết quả giặc thất bại thật thảm hại và chiến thắng vang dội, oanh liệt của ta,… (dẫn chứng) (Lưu ý về nghệ thuật, ngôn ngữ lời kể ở đoạn này) + Đoạn bình luận: Lời bình của các bô lão về về chiến thắng trên sông Bạch Đằng, chỉ ra nguyên nhân ta thắng, địch thua và khẳng định vai trò và vị trí con người là nhân tố quyết định. Tác giả khẳng định sức mạnh và trí tuệ con người. Đó là cảm hứng mang giá trị nhân văn và có tầm triết lí sâu sắc. Cuối cùng là lời ca của các bô lão mang ý nghĩa tổng kết, có giá trị như một tuyên ngôn về chân lí: Bất nghĩa thì tiêu vong, có nhân nghĩa thì lưu danh thiên cổ. (dẫn chứng) + Đoạn kết: Lời ca cũng là lời bình luận của“khách: Ca ngợi sự anh minh của hai vị thánh quân, đồng thời ca ngợi chiến tích của quân và dân ta trên sông BĐ . Hai câu cuối vừa biện luận vừa khẳng định chân lí: Trong mối quan hệ giữa địa linh nhân địa, nhân kiệt là yếu tố quyết định. Ta thắng giặc ko chỉ ở đất hiểm“mà quan trọng hơn bởi nhân tài có đức cao . - Giới thiệu về nghệ thuật của bài phú: 13’ -Gía trị của bài phú? HĐ3: GV NHẬN XÉT, CHỮA BÀI. (phần ý nghĩa văn bản) + Sử dụng thể phú tự do, kết hợp giữa tự sự và trữ tình + Cấu tứ: đơn giản mà hấp dẫn. + Bố cục: chặt chẽ. + Hình tượng nghệ thuật: sinh động, vừa gợi hình sắc trực tiếp vừa mang ý nghĩa khái quát, triết lí, lối diễn đạt khoa trương + Ngôn ngữ: trang trọng, hào sảng, lắng đọng, gợi cảm. + Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: liệt kê sinh động, nhiều điển tích xưa… -Hs trả lời III. Kết bài: - Khẳng định giá trị nội dung, vị trí đỉnh cao nghệ thuật của thể phú của bài Phú sông Bạch Đằng. - Nêu suy nghĩ, cảm xúc của người viết. 4. Củng cố: Lưu ý kỹ năng lập dàn ý, phân tích bài, nội dung bài học. (2’) 5.Daën doø: Về học bài. Chuẩn bị tiết TT tiếp theo. Tuần 2 Tiết: TT 3,4 VĂN THUYẾT MINH (tt) I. Mục tiêu cần đạt: - Rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm văn thuyết minh, viết đoạn văn, liên kết, sử dụng pp, viết bài văn về một tác phẩm, về tác giả văn học, thuyết minh về nhân vật, - Viết được đoạn văn và bài văn sử dụng đúng phương pháp, bảo bảo tính chính xác và tính hấp dẫn - Bồi dưỡng ý thức, nhân cách và thói quen trong hành văn đúng chuẩn mực. II. Phương tiện và phương pháp: 1. Phương tiện: bảng phụ, bài viết… 2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng, gợi mở,… III. Tiến hành dạy học: 1.Ổn định, kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài học mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 5’ 30’ HĐ1: LUYỆN TẬP LẬP DÀN Ý: Gv gọi hs nhắc lại kiến thức cũ của bài học. ĐỀ BÀI 1: Gv gợi ý và HD hs phân tích đề: ? Đề bài trên thuộc kiểu bài làm văn nào. ? Người viết cần đề cập đến những nội dung gì. ? Phạm vi dẫn chứng, tư liệu cần huy động. ? Các phương pháp cần huy động trong quá trình làm văn? Phương pháp nào là chủ yếu. *Về kĩ năng: Biết cách làm bài văn thuyết minh (thuyết minh về tác giả văn học:cuộc đời, sự nghiệp thơ văn đã được học) có bố cục, kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu lóat; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp *Về kiến thức: Trên cơ sở nắm được kiến thức về tác giả văn học Nguyễn (đã học). Học sinh sẽ thuyết minh về tác giả này với những nội dung cụ thể (về sự nghiệp thơ văn; ảnh hưởng và vị trí của Hs trả lời và thực hiện theo gv. - Giới thiệu khái quát về Nguyễn Trãi, những ấn tượng sâu đậm của bản thân về ông… - Giới thiệu về các sáng tác chính của NT. - Giới thiệu NT là nhà văn chính luận kiệt xuất - Giới thiệu NT là nhà thơ trữ tỉnh sâu sắc. - Vị trí, tầm vóc và sự ảnh hưởng Đề 1: Viết bài văn để giới thiệu về sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi. Dàn ý chi tiết I. Mở bài: Giới thiệu khái quát về Nguyễn Trãi, những ấn tượng sâu đậm của bản thân về ông… II. Thân bài: - Giới thiệu một số thông tin về con ngừơi Nguyễn Trãi, sau đó dẫn nhập vào phần sự nghiệp, đoạn thân bài. - Giới thiệu sự nghiệp sáng tác của tác giả: các giai đoạn và các tác phẩm tiêu biểu (giá trị nội dung tác phẩm (không bắt buộc). Nguyễn Trãi vừa là nhà văn, nhà thơ, vừa là nhà quân sự, chính trị, ngoại giao, lịch sử, đại lí… + Là nhà văn chính luận kiệt xuất (biểu hiện: tác phẩm tiêu biểu, tư tưởng yêu nứơc, thương dân, suốt đời phấn đấu vì lý tưởng đó, nghệ thuật lập luận, ) + Là nhà thơ trữ tình sâu sắc (biểu hiện qua: tác phẩm thơ tiêu biểu, con người anh hùng, con ngừơi trần thế; tình yêu thiên nhiên, cuộc sống, yêu nứơc thương dân, tấm lòng vì dân, vì nứơc, tình cảm với quê hương, tình cha con, vua tôi, tình bạn bè; …) - Những đóng góp của Nguyễn Trãi có giá trị tư tưởng và nghệ thuật trong tác phẩm. III. Kết bài: Vị trí, tầm vóc và sự ảnh hưởng của 10’ Nguyễn Trãi ) HĐ2: GV NHẬN XÉT, CHỮA BÀI. của Nguyễn Trãi trong lịch sử văn học dân tộc. Nguyễn Trãi trong lịch sử văn học dân tộc. Tiết 2 5’ 25’ HĐ3:GV HD HS LẬP DÀN Ý ĐỀ2 Viết bài văn để giới thiệu về tác phẩm bình Ngô đại Cáo của Nguyễn Trãi. GV gợi ý hs làm đề 2 Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn thuyết minh (thuyết minh về tác phẩm văn học đã được học) theo đặc trưng thể loại Cáo và có bố cục 4 phần, kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu lóat; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; đảm bảo các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh và tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn văn thuyết minh… Hs thực hiện. Hs trả lời: Nhận định chung về NT, về BNĐC… -Giới thiệu :Hoàn cảnh sáng tác.; Ý nghĩa nhan đề, đặc điểm thể loại Cáo. - Hs giới thiệu nội dung bài Cáo: + Đoạn 1 + Đoạn 2 Đề 2: Viết bài văn để giới thiệu về tác phẩm bình Ngô đại Cáo của Nguyễn Trãi. Dàn ý: I. Mở bài: Nhận định chung về NT, về BNĐC… II. Thân bài: 1. Giới thiệu :Hoàn cảnh sáng tác.; Ý nghĩa nhan đề, đặc điểm thể loại Cáo. 2 . Giới thiệu nội dung bài Cáo: a. Đoạn 1: Nêu cao tư tưởng (lập trường) chính nghĩa của cuộc kháng chiến: - Cảm hứng, lý tưởng nhân nghĩa. - Cảm hứng tư hào về nước, về dân tộc: gắn với tên gọi : Đại Việt b. Đoạn 2: Bản cáo trạng về tội ác của giặc Minh: - Lập trường tố cáo: lập trường dân tộc (tố cáo âm mưu xâm lược); lập trường nhân nghĩa (tố cáo chủ trương, hành động tội ác diệt chủng). - Nội dung tố cáo: - Ý nghĩa đoạn văn. 12’ Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở nắm được kiến thức về tác phẩm văn học Bình Ngô đại Cáo (đã học). Học sinh sẽ thuyết minh về tác phẩm này với những nội dung cụ thể (về tác giả, đôi nét bài Cáo, hoàn cảnh ra đời;đặc điểm thể Cáo và theo bố cục của bài phú 4 phần (đoạn).). HĐ4: GV NHẬN XÉT, CHỮA BÀI: + Đoạn 3 + Đoạn 4 - khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài Cáo. c. Đoạn 3: Quá trình của của cuộc kháng - Buổi đầu của cuộc kháng chiến:Hình tượng vị lãnh tụ nghĩa quân Lam Sơn - Khó khăn, thuận lợi. - Diễn biến cuộc chiến: + Quân ta. + Quân địch. + Kết quả. d. Đoạn4: Lời tuyên bố hòa bình độc lập và bài học lịch sử… III. Kết bài: khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài Cáo. 4. Củng cố: Lưu ý kỹ năng lập dàn ý, phân tích bài, nội dung bài học.(3’) 5.Daën doø: Về học bài. Chuẩn bị tiết TT tiếp theo. Tuần 3 Tiết: TT 5 VĂN THUYẾT MINH (tt) I. Mục tiêu cần đạt: - Rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm văn thuyết minh, viết đoạn văn, liên kết, sử dụng pp, viết bài văn về một tác phẩm, về tác giả văn học, thuyết minh về nhân vật, - Viết được đoạn văn và bài văn sử dụng đúng phương pháp, bảo bảo tính chính xác và tính hấp dẫn - Bồi dưỡng ý thức, nhân cách và thói quen trong hành văn đúng chuẩn mực. II. Phương tiện và phương pháp: 1. Phương tiện: bảng phụ, bài viết… 2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng, gợi mở,… III. Tiến hành dạy học: 1.Ổn định, kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài học mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 5’ 4’ 23’ HĐ1: LUYỆN TẬP LẬP DÀN Ý: Gv gọi hs nhắc lại kiến thức cũ của bài học. ĐỀ BÀI : Viết bài văn để giới thiệu về tác giả văn học Nguyễn Du. - Kiểu bài: TM về tác giả văn học – phần sự nghiệp - Nội dung trọng tâm: Hs làm rõ sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi: các tác phẩm chính, nhà văn chính luận kiệt xuất, nhà thơ trữ tình sâu sắc đóng góp thơ Nôm và ngôn ngữ dân tộc. - Phạm vi dẫn chứng, tư liệu:Kiến thức văn học. Hs trình bày. - Nhận định chung về đại thi hào Nguyễn Du. - Giới thiệu về cuộc đời: + Thời đại. + Quê hương, gia đình + Bản thân sống từng trãi… - Giới thiệu về sự nghiệp thơ văn: + Các sáng tác chính: Bằng chữ Hán. Bắng chữ Nôm. Đề : Viết bài văn để giới thiệu về tác giả văn học Nguyễn Du. Dàn ý chi tiết I. Mở bài: Nhận định chung về đại thi hào Nguyễn Du. II. Thân bài: 1. Giới thiệu về cuộc đời: - Thời đại. - Quê hương, gia đình. - Những năm tháng từng trải của bản thân (thời thơ ấu, thanh niên, ). + Biến cố gia đình. + Biến cố đất nứơc +Mười năm gió bụi + Thời gian sống ở ẩn. + Thời gian làm quan, đi xứ TQ. + Bệnh và mất,… - Là con người kết hợp hài hòa giữa tâm và tài. - Hội đồng hòa bình thế giới tổ chức kỉ niệm 200 ngày sinh và công nhận là danh nhân vh 2 .Giới thiệu về sự nghiệp thơ văn: a. Các sáng tác chính: * Bằng chữ Hán: - Nam trung tạp ngâm: gồm 40 bài thơ ngâm khi ở phương Nam - Thanh Hiên thi tập: gồm 78 bài viết trong thời gian lưu lạc. - Bắc hành tạp lục: gồm 131 bài được viết trong thời kì đi sứ Trung Quốc. 10’ - Các phương pháp: Nêu định nghĩa, chú thích, phân tích, phân loại, so sánh… -Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức về kĩ năng và nội dung cần viết: ? Em cần nêu ý gì ở phần mở bài. ? Các ý chính cần nêu ở phần thân bài. ? kết bài. HĐ2: GV NHẬN XÉT, CHỮA BÀI. + Nội dung và nghệ thuật thơ văn ND. Hs trả lời: Gía trị hiện thực. Hs trả lời: Giá trị nhân đạo. - Đánh giá, ngợi ca chung về Nguyễn Du. - Những nội dung … * Bằng chữ Nôm: - Văn chiêu hồn. - Truyện Kiều. + Nội dung. + Nghệ thuật. + Nguồn gốc, sáng tạo. b. Đặc điểm giá trị nội dung và nghệ thuật thơ văn ND: Đặc điểm giá trị nội dung: * Gía trị hiện thực: Văn thơ ND phản ánh sâu sắc: - Bộ mặt của XHPK suy tàn: - Số phận đau thương của những con người bé nhỏ, bị XH chà đạp, coi rẻ : + Người phụ nữ tài hoa bạc mệnh: Kiều, Tiểu Thanh… +Ngứời nghèo khổ: mẹ con ngứời ăn xin; ông già mù hát rong; ngứời phu xe, trẻ con … - Lên án thế lực đồng tiền * Giá trị nhân đạo: - Cảm thông sâu sắc với những đau khổ của con người, cho tài hoa nhan sắc bị vùi dập - Tố cáo các thế lực bạo tàn, những bất công của XH - Trân trọng, đề cao tài sắc, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con ngứời: + tình yêu tự do, trong sáng, chung thuỷ + giấc mõ về tự do, công lý. Gía trị nghệ thuật: - Thơ chữ Hán sử dụng linh hoạt nhiều thể thơ. - Thơ chữ Nôm: + Việt hoá nhiều từ Hán  làm TV thêm giàu đẹp + Thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao + Lời thõ trau chuốt, giàu sức biểu cảm. III. Kết bài: đánh giá, ngợi ca chung về Nguyễn Du. 4. Củng cố: Lưu ý kỹ năng lập dàn ý, phân tích bài, nội dung bài học. (3’) 5.Daën doø: Về học bài. Chuẩn bị tiết TT tiếp theo. Tuần 3,4 Tiết: TT 6,7 VĂN THUYẾT MINH (tt) I. Mục tiêu cần đạt: - Rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm văn thuyết minh, viết đoạn văn, liên kết, sử dụng pp, viết bài văn về một tác phẩm, về tác giả văn học, thuyết minh về nhân vật, - Viết được đoạn văn và bài văn sử dụng đúng phương pháp, bảo bảo tính chính xác và tính hấp dẫn - Bồi dưỡng ý thức, nhân cách và thói quen trong hành văn đúng chuẩn mực. II. Phương tiện và phương pháp: 1. Phương tiện: bảng phụ, bài viết… 2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, thuyết giảng, gợi mở,… III. Tiến hành dạy học: 1.Ổn định, kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài học mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 5’ 5’ 25’ HĐ1: LUYỆN TẬP LẬP DÀN Ý: Gv gọi hs nhắc lại kiến thức cũ của bài học. ĐỀ BÀI 1: - GV yêu cầu HS tìm hiểu đề: + Xác định đối tượng thuyết minh? PPTM? - GV yêu cầu HS lập dàn ý: - Cho HS thảo luận nhóm + Xác định dàn ý cho từng phần? + Mở bài phải giới thiệu gì? + NTV được giới thiệu là ngừơi ntn? Tính cách? Việc làm? Hs thực hiện theo yc của gv. - Giới thiệu vài nét về Nguyễn Dữ, về Truyền kì mạn lục, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, về nhân vật NTV… - Ngô Tử Văn – một con người cương trực, dũng cảm, kiên định chính nghĩa. -Đốt đền trừ hại cho dân làng. Đề: Hãy viết một bài văn thuyết minh về nhân vật Ngô Tử Văn trong “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” (Trích “Truyền kì mạn lục”) của Nguyễn Dữ. Dàn ý chi tiết I. Mở bài: Giới thiệu vài nét về Nguyễn Dữ, về Truyền kì mạn lục, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, về nhân vật NTV… II. Thân bài: 1. Ngô Tử Văn – một con người cương trực, dũng cảm, kiên định chính nghĩa: a. Phẩm chất này được khẳng định ngay đầu truyện: - Là nhân vật chính của tác phẩm, xuất hiện ngay từ đầu truyện bằng mấy dòng giới thiệu trực tiếp ngắn gọn về tên họ, quê quán, tính tình, phẩm chất. - Chàng được giới thiệu là người tính tình cương trực, thẳng thắn, “khảng khái, nóng nảy, thấy sự tà thì không thể chịu được, vùng Bắc vẫn khen là một người cương trực”. - Đó là một lời giới thiệu mang giọng ngợi khen, có tác dụng định hướng cho người đọc về hành động kiên quyết của nhân vật này. b. Tính cách cương trực, dũng cảm được thể hiện qua thái độ và hành động của chàng: + Hậu quả và ý nghĩa việc làm đó? + Thái độ của mọi người đối với việc làm của NTV? + Cuộc chiến đấu vì chính nghĩa và công lí của NTV dưới âm phủ ntn? + Sự chiến thắng của NTV trong cuộc chiến giành lại công lí và chính nghĩa có ý nghĩa gì? + Nhân vật NTV và việc làm của anh, tác giả đã - Tắm gội sách sẽ, khấn trời, rồi đốt đèn… - Mọi người ai cũng lắc đầu lè lưỡi lo sợ cho chàng…. - Sự chiến thắng của Tử Văn sau nhiều gian nguy, thử thách có ý nghĩa khẳng định niềm tin: chính sẽ thắng tà * Hành động: - Tử Văn tức giận trước sự tác yêu tác quái của hồn ma tứơng giặc nên đốt đền để trừ hại cho dân. - Cách thực hiện: Tắm gội sách sẽ, khấn trời rồi châm lửa đốt đền - Sự kiện này cho thấy Tử Văn tin vào hành động chính nghĩa của mình, lấy lòng trong sạch và thái độ chân thành mong được trời ủng hộ. * Thái độ: - Hành động của chàng là hành động diệt trừ kẻ gian tà, trừ hại cho dân, đúng với khí phách cứng cỏi của một chính nhân quân tử. - Mọi người ai cũng lắc đầu lè lưỡi lo sợ cho chàng…. - Sự cương trực, khảng khái của Ngô Tử Văn còn bộc lộ rõ qua thái độ của chàng với hồn ma tên tướng giặc. - Về hồn ma tướng giặc họ Thôi (lúc sống, khi chết, lúc bị kiện, bị dọa nạc, và thái độ của NTV…) - Mặt khác, bản lĩnh của chàng còn thể hiện qua thái độ biết ơn lời chỉ dẫn của thổ thần nước Việt. Do Tử Văn dũng cảm, trừ hại cho dân nên thần linh mới phù trợ giúp đỡ chàng. - Tính cách kiên định chính nghĩa của Ngô Soạn còn thể hiện rõ trong quá trình chàng bị lôi xuống địa phủ. (bị quỷ xứ, quỷ dạ xoa, bị giải và lôi đi rất nhanh, khung cảnh ở âm phủ rùng rợn, Diêm Vương đầy quyền lực, …. Chàng luôn tỏ ra là một chính nhân quân tử, là người có khí phách….) c. Bằng chính nghĩa và sự dũng cảm, cương trực đấu tranh bảo vệ chính nghĩa, cuối cùng Ngô Tử Văn đã chiến thắng. - Tử Văn đã bảo vệ lẽ phải mà bất chấp tính mạng của mình, không chịu khuất phục trước uy quyền, kiên quyết đấu tranh cho công lí và lẽ phải đến cùng. Kết quả, chàng đã chiến thắng hồn ma gian tà của tên tướng giặc. - Ý nghĩa chiến thắng của NTV. 2. Ý nghĩa nhân văn của hình tượng: a. Sự chiến thắng của Tử Văn sau [...]... bị tiết TT tiếp theo Tuần 10 ƠN THI HỌC KI 2 Tiết: TT 19,20 I Mục tiêu cần đạt: - Cũng cố nội dung kiến thức của bài học - Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về một số tác phẩm văn học, cũng như năng lực đọc – hiểu các sáng tác văn học TĐ - Cũng cố và rèn luyện thêm kĩ năng làm văn nghị luận VH: Phân tích,… và văn thuyết minh về một tác phẩm văn học, tác giả văn học Học sinh làm được bài văn. .. lọt” ? Về từ ngữ: BT SGK có - Sai do nhầm lẫn từ Hán – Việt gần âm những lỗi nào + Sai do dùng từ gần nghĩa “truyền tụng”, câu địa phương 3 Về ngữ pháp: + Sai do kết hợp Có các lỗi sai theo SGK: ? Về ngữ pháp: BT SGK từ, cấu tạo từ, - Sai do chưa phân định rõ thành phần có những lỗi nào nhầm lẫn từ trạng ngữ và chủ ngữ (câu 1.a) - Sai do thiếu chủ ngữ và vị ngữ (câu 2) + Thiếu chủ ngữ, - Sai do khơng... Tiếng Việt: q trình ơn luyện) - Những u câu sử dụng Tiếng việt - Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Kiến thức cụ thể (cột nội 4 Làm văn: dung và gv nói trong tiết - Văn nghị luận văn hoc (phân tích đoạn ơn tập) trích thơ) - Văn thuyết minh (tác giả và tác phẩm văn học) 27’ HĐ2: HD HS LUYỆN Hs thực hành theo II LUYỆN TẬP- GIẢI ĐỀ: TẬP GIẢI ĐỀ: u cầu của gv ĐỀ 1: ĐỀ 1: Câu 1: - Những việc làm của NTV: Câu... tiếp theo - Hs trả lời 1 Văn học: trên lớp học (chính - Phú sơng Bạch Đằng khóa), Gv ơn tập bằng - Đại Cáo bình Ngơ cách hệ thống hóa kiến - Tác giả Nguyễn Trãi thức các bài đã được học - Tác giả Nguyễn Du và đã giới hạn để thi - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên HK2 - Hs trả lời: nội - Tình cảnh lẻ loi … Gv linh hoạt, đặt câu hỏi, dung các bài đã - Trao dun giảng lại, nhắc lại kiến được học - Chí khí... 3: Lỗi: cấu tạo từ “xanh xao” - Chữa: Nhà em có trồng nhiều loại cây rất xanh - bàng hồng, - chất phác, bàng quan, - lãng mạn, hưu trí, uống rượu, trau chuốt, - nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ Câu 8: Bài tập1 SGK –trang 68: Chọn từ đúng Câu 9: Bài tập 2 -SGK, trang 68 Câu 10 - Bài tập 3 -SGK - Từ “lớp”: phân (bảo) - Nói và viết sai về dấu thanh (ngã/hỏi) “lẽ,đỗilẻ, đổi) - Câu đúng: Anh ấy bảo khơng có... tập: Câu 1: - Điệp từ: "sao" - Phân tích tác dụng: Diễn tả tâm trạng Th Kiều: ốn thán, tự vấn, trách giận, xót xa, dằn vặt, tuyệt vọng, Câu 2: - Điệp từ: “ai” - Điệp cấu trúc: “Ai có dùng ” - Điệp từ: “ai” - Phép đối: câu 1- câu 2 - Nhịp điệu: dứt khốt, khoẻ khoắn tạo - Điệp cấu trúc: âm hưởng hào hùng, vang dội, tác động “Ai có dùng ” mạnh đến người nghe (người đọc) “Ai có súng / dùng súng… - Phép đối:... bài học (5’) 5.Dặn dò: Về học bài Chuẩn bị tiết TT tiếp theo Tuần 4 NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Tiết: TT 8 I Mục tiêu cần đạt: - Rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm NLVH, phân tích tác phẩm VH, đoạn trích, - Viết được đoạn văn và bài văn phân tích đoạn trích hay tp VH đề ra bố cục, liên kết câu, đọan, ngữ pháp, - Bồi dưỡng ý thức, nhân cách và thói quen trong hành văn đúng chuẩn mực II Phương tiện và phương... nhân văn và nhân đạo sâu sắc 4 Củng cố: Lưu ý kỹ năng lập dàn ý, phân tích bài, nội dung bài học (3’) 5.Dặn dò: Về học bài Chuẩn bị tiết TT tiếp theo Tuần 6 NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (tt) Tiết: TT 11,12 I Mục tiêu cần đạt: - Rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm NLVH, phân tích tác phẩm VH, đoạn trích, - Viết được đoạn văn và bài văn phân tích đoạn trích hay tp VH đề ra bố cục, liên kết câu, đọan, ngữ pháp, -. .. học (3’) 5.Dặn dò: Về học bài Chuẩn bị tiết TT tiếp theo Tuần 7 NGHỊ LUẬN VĂN HỌC (tt) Tiết: TT 13,14 I Mục tiêu cần đạt: - Rèn luyện và nâng cao kĩ năng làm NLVH, phân tích tác phẩm VH, đoạn trích, - Viết được đoạn văn và bài văn phân tích đoạn trích hay tp VH đề ra bố cục, liên kết câu, đọan, ngữ pháp, - Bồi dưỡng ý thức, nhân cách và thói quen trong hành văn đúng chuẩn mực II Phương tiện và phương... II Thân bài: - Biết cách làm một bài đoạn trích và khái - Từ Hải - người anh hùng có chí khí phi 25’ văn nghị luận văn học, qt nhân vật thường nhận biết được u cầu - Người anh hùng cái thế, có chí lớn của đề, biết vận dụng kết muốn làm nên sự nghiệp lớn: Trượng hợp các thao tác nghị phu"(người đàn ơng có chí khí lớn) luận - Tầm vóc vĩ đại cũng như khát vọng, - Biết cách trình bày - Từ Hải - người chí . CAO VỀ VĂN TM: Gv gọi hs nhắc lại kiến thức cũ : - Cách làm bài văn TM? - Gv gợi ý và nhắc lại cách làm các dạng bài văn TM về các đối tượng. -Cách làm bài văn TM khi đối tượng là đồ vật? -Cách. làm bài văn TM khi đối tượng là loại hình văn học? Hs trả lời: Qua 3 bứơc: - B1: Xác định đt, sưu tầm tài liệu, lựa chọn pp - B2: Lập dàn ý. - B3: Viết bài văn thuyết minh - Hs trả lời. - Hs trả. điểm - Hình dáng - Lợi ích * Khi thuyết minh về một thể loại văn học, nội dung thuyết minh thường là: - Nêu một định nghĩa chung về thể thơ - Nêu các đặc điểm của thể thơ: -Cách làm bài văn TM

Ngày đăng: 11/10/2014, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan