PHÉP ĐIỆP – PHÉP ĐỐI: 1 Lí thuyết (Bài cũ)

Một phần của tài liệu giáo án tăng tiết - ngữ văn 10 (Trang 30 - 32)

1 .Lí thuyết. (Bài cũ)

2. Bài tập:Câu 1: Câu 1:

- Điệp từ: "sao"

- Phân tích tác dụng: Diễn tả tâm trạng Thuý Kiều: ốn thán, tự vấn, trách giận, xĩt xa, dằn vặt, tuyệt vọng, ...

Câu 2:

- Điệp từ: “ai”.

- Điệp cấu trúc: “Ai cĩ...dùng...” - Phép đối: câu 1- câu 2.

- Nhịp điệu: dứt khốt, khoẻ khoắn tạo âm hưởng hào hùng, vang dội, tác động mạnh đến người nghe (người đọc).

“Ai cĩ súng / dùng súng… Ai cĩ gươm / dùng gươm.”

tác dụng: giọng văn mạnh mẽ, hùng hồn, tạo ấn tượng mạnh đến người đọc, người nghe, phù hợp với mục đích kêu gọi.

Câu 3:

Ví dụ về điệp từ, điệp câu nhưng khơng mang sắc thái tu từ:

VD1: Này chồng, này vợ, này cha, Này là em ruột, này là em dâu.

VD2: Lúa mới cấy được mấy ngày lúa đã bén chân.

đối trong 2 ngữ liệu sau:

(1)“Vân xem trang trọng khác vời,

Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.

Hoa cười ngọc thốt đoan trang,

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.”

(Nguyễn Du-Truyện Kiều) (2) Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt,

Trĩt đem thân thế hẹn tang bồng. ( Nguyễn Cơng Trứ Ai cĩ gươm / dùng gươm.”  tác dụng: giọng văn mạnh mẽ, hùng hồn, tạo ấn tượng mạnh đến người đọc, người nghe, phù hợp với mục đích kêu gọi. Câu 4:

- Các từ đối nhau xuất hiện trong một câu thơ (câu lục hoặc câu bát). (1) - Phép đối diễn ra giữa 2 dịng (dịng trên, dịng dưới) ở ngữ liệu (2).

- Từ loại: + danh từ: khuơng trăng/ nét ngài; hoa/ngọc; mây/ tuyết; nước tĩc/màu da; điền viên/thân thế; tuế nguyệt/tang bồng

+ Tính từ: đầy đặn/ nở nang; thua/ nhường

+ Động từ: cừoi/thốt; rắp/ trĩt; mượn/ đem; vui/hẹn.

5’

Câu 5: Tìm một số ví dụ về phép đối trong các bài đã được học:

- Hịch tứơng sĩ. - Đại cáo bình Ngơ

- Truyện Kiều

- Thơ Đường luật.

Câu 6: Phân tích tác dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của phép đối trong câu thơ sau : “Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ . Người khơn, người đến chốn lao xao”. (Nhàn – NBK).

Hs phát biểu. + Trăm thân này phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này gĩi trong da ngựa. + Độc ác thay, trúc Nam Sơn khơng ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đơng Hải khơng rửa hết mùi + Tình trong như đã, mặt ngồi cịn e. + Nhớ nước đau lịng con cuốc cuốc, Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.

(Bà Huyện Thanh Quan)

Câu 5: Tìm một số ví dụ về phép đối: a. Trong “Hịch tứơng sĩ”:

+ Uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chĩ mà bắt nạt tể phụ.

+ Trăm thân này phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này gĩi trong da ngựa.

b. Trong “Đại cáo bình Ngơ”:

+ Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.

+ Độc ác thay, trúc Nam Sơn khơng ghi hết tội,

Dơ bẩn thay, nước Đơng Hải khơng rửa

hết mùi

+ Đánh một trận../ đánh hai trận….

c. Trong “Truyện Kiều”:

+ Tình trong như đã, mặt ngồi cịn e. + Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.

+ Sớm đưa Tống Ngọc/tối tìm Trường Khanh…

d. Trong “Thơ Đường luật”:

+ Nhớ nước đau lịng con cuốc cuốc, Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. (Bà Huyện Thanh Quan)

+ Ao sâu nước cả khơn chài cá, Vườn rộng rào thưa khĩ đuổi gà.

(Nguyễn Khuyến)

Câu 6: Hs tự phân tích (vì đã học rồi).

4. Củng cố: Lưu ý kỹ năng lập dàn ý, phân tích bài, nội dung bài học. (4’)

Tuần 10

Tiết: TT 19,20 ƠN THI HỌC KI 2I. Mục tiêu cần đạt: I. Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu giáo án tăng tiết - ngữ văn 10 (Trang 30 - 32)