- Yêu cầu HS làm bàivào VBT.
Tiết 20 GIÂY, THẾ KỈ
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây, thế kỉ.
- Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút ., giữa năm và thế kỉ .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một chiếc đồng hồ thật , loại có cả ba kim giờ , phút, giây và có các vạch chia theo từng phút .
- GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ và giấy khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở để học bài.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên bảng đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé. - Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì hơn hoặc kém nhau mấy lần ?
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới : a. Giới thiệu bài:
- Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đơn vị đo thời gian nữa, đó là giây và thế kỉ.
b.Giới thiệu giây, thế kỉ: * Giớiù thiệu giây:
- GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ.
- Yêu cầu HS quan sát sự chuyển động của kim giờ và kim phút.
- Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó (Ví dụ từ số 1) đến số liền ngay sau đó (ví dụ số 2) là bao nhiêu giờ ?
- Khoảng thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút ?
- Một giờ bằng bao nhiêu phút ?
- GV chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đồng hồ và hỏi: Bạn nào biết kim thứ ba này là kim chỉ gì ? - GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim giây đi từ
- Cả lớp thực hiện. - 2 HS nêu.
- 1 HS nêu.
- HS nghe .
- HS quan sát và chỉ theo yêu cầu.
- Là 1 giờ. -Là 1 phút.
-1 giờ bằng 60 phút. - HS nêu (nếu biết). - HS nghe giảng.
một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là một giây.
- GV yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ để biết khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu ?
- Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây.
- GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây.
* Giới thiệu thế kỉ:
- Đơn vị lớn hơn năm là gì ? - 1 thế kỉ bằng bao nhiêu năm ? - 100 năm bằng mấy thế kỉ
+ GV giới thiệu từ năm 1 – năm100 là thế kỉ một ( Thế kỉ I)
- GV ghi bảng giống SGK/25.
- Năm 1 975; 1 990 thuộc thế kỉ thứ mấy ?
+ Em sinh vào năm nào ? Năm đó ở thế kỉ thứ bao nhiêu
- Lưu ý : người ta hay dùng số la mã để ghi tên thế kỉ. (Thế kỉ XX)
- GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 Bằng chữ số La Mã.
c.Luyện tập, thực hành :
* Bài 1 : SGK/25 : Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài. - GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây = 68 giây
- Giải thích cách đổi 3 1
phút = ? giây. - Hãy nêu cách đổi
2 1
thế kỉ ra năm ? - GV nhận xét
* Bài 2 : SGK/25 : Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
- GV chốt ý: Tính thế kỉ ra năm hoặc từ năm ra thế kỉ.
* Bài 3 : SGK/25 : Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Nhắc nhở : ngoài việc tính từ năm ra thế kỉ , còn phải tính khoảng thời gian từ năm đó đến nay. - GV nhận xét chung.
- Kim giây chạy được đúng một vòng.
- HS đọc: 1 phút = 60 giây. - HS nêu.
1 thế kỉ = 100 năm. - HS nêu.
- HS theo dõi và nhắc lại. - HS lần lượt nêu. + HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ số La Mã: XIX, XX, XXI. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - Vì 1 phút = 60 giây.Nên 1 phút 8 giây = 60 giây + 8 giây = 68 giây.
- HS nêu. - 1 thế kỉ = 100 năm, vậy 2 1 thế kỉ = 100 năm : 2 = 50 năm. - 1 HS đọc yêu cầu đề. - HS cả lớp làm bài vào vở. - HS đọc kết quả bài làm. - Bạn nhận xét. - 1 HS đọc đề.
- Nhóm đôi thảo luận ghi kết quả vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét.
4. Củng cố
- Nêu mối quan hệ hai chiều giữa giờ – phút ; phút – giây ; năm – thế kỉ.
5. Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học,
- Về nhà làm hết các bài tập, chuẩn bị bài: Luyện tập. - 2 HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. TUẦN 5 Tiết 21 Luyện Tập I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Củng cố về số ngày trong các tháng của năm.
- Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày. - Củng cố mối quanm hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học. - Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một s.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nội dung bảng bài tập 1 – VBT, kẻ sẵn trên bảng phụ, nếu có thể.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở để học bài.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra cả lớp bằng bảng : + 180 phút = ? giờ ; 60 phút = ? giờ; + 134 giây= ... phút ...giây ; 4 1 thế kỉ= ... năm + 2 giờ 30 phút= ... phút. 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài:
- Luyện tập.
b.Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1 : SGK/26 : Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc đề.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày ? Những tháng nào có 31 ngày ? Tháng 2 có bao nhiêu ngày ?
- Nhắc nhở HS cách tính số ngày trong một tháng bằng cách nắm bàn tay phải và tay trái thành nắm
- Cả lớp thực hiện.
- HS cả lớp thực hiện vào bảng con.
- HS nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc đề.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
- HS nhận xét bài bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- HS lần luợt nêu.
- HS cả lớp thực hiện nắm tay phải, trái và đếm từ tháng 1 – 12.
đấm rồi tính từ trái qua phải : Chỗ lồi của xương chỉ tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Chỗ lõm của xương chỉ tháng 4, 6, 9, 11.
- Tháng 2 có 28 ngày (năm thường), có 29 ngày gọi là năm nhuận.
* Bài 2 : SGK/26 : Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập
- GV yêu cầu HS giải thích cách đổi của mình. 3 ngày = ... giờ ;
2 1
phút = ... giây ; 3 giờ 20 phút = ... phút.
* Bài 3 : SGK/26 : Hoạt động cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu.
- Gợí ý : HS cần xác định năm 1 789 thuộc thế kỉ nào ? Rồi xác định năm sinh của Nguyễn Trãi. Xác định tiếp 1 380 thuộc thế kỉ nào ?
Hỏi : Muốn xác định năm sinh của Nguyễn Trãi em làm sao ?
- GV nhận xét chung.
* Bài 4 : SGK/26 : Hoạt động nhóm 6
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gợi ý: Muốn xác định bạn nào chạy nhanh hơn, cần phải so sánh thời gian chạy của hai bạn( ai chạy ít thời gian người đó chạy nhanh hơn..
- Chia nhóm 6 , thảo luận và làm bài.
- Nêu cách giải của bài tập này ?
- GV nhận xét
* Bài 5 : SGK/26 : Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu
a. GV đưa đồng hồ với hình ở SGK/26 - HS quan sát và ghi kết quả vào bảng b. Treo BT1b đã viết lên bảng
- HS chọn câu đúng nhất ghi kết quả vào bảng. - GV nhận xét chung
4.Củng cố
- Nêu các tháng có 30 ngày, các tháng có 31
- 1 HS nêu.
-Nhóm đôi làm việc, thảo luận
- Đại diện nhóm nêu kết quả bài làm. - HS giải thích cách làm.
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu. - HS theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Cả lớp theo dõivà suy nghĩ.
- Nhóm 6 trao đổi và giải bài tập vào phiếu.
- Dán kết quả, đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Cần đổi 4 1 phút = 15 giây.-Đổi thời 5 1 phút = 12 giây.
So sánh 12 giây < 15 giây, Vậy bạn Bình chạy nhanh hơn bạn Nam.
- 1 HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS chọn câu đúng nhất ghi vào bảng con ( B)
- Cả lớp ghi kết quả đúng nhất vào bảng(c)
ngày?
5. Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học,
- Về nhà làm hết các bài tập và chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.