- Yêu cầu HS làm bàivào VBT.
Tiết 35 TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp cảu phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng có nội dung như SGK/45
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp cùng làm vào bảng con : Tính chu vi hình tam giác với a =18dm ; b = 25dm ; c = 8 dm
- HS nêu miệng lại BT1 - GV nhận xét chung.
3.Bài mới : a.Giới thiệu bài:
- Chúng ta đã học được tính chất nào của phép cộng, hãy phát biểu quy tắc về tính chất này? - Bài học hôm nay sẽ giớiù thiệu với các em một tính chất khác của phép cộng, đó là tính chất kết hợp của phép cộng.
b. Tìm hiểu bài.
* Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng :
- GV treo bảng đã kẽ sẵn như SGKở dòng đầu - Nêu giá trị cụ thể của a, b, c; với a = 5 b = 4 c = 6 viết vào cột a, b, c
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tính giá trị của các biểu thức (a + b) +c và a + (b + c)
Yêu cầu : Với 2 dòng còn lại : a= 35; b= 15; c=20
a = 28 ; b = 49 ; c = 51 ; HS làm vào phiếu học tập.
- GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c)
- Hãy nêu kết luận đó bằng lời.
- GV chốt : Tính chất kết hợp của phép cộng. - GV nêu lưu ý SGV/86.
c.Luyện tập, thực hành :
* Bài 1: SGK/45: Hoạt động nhóm đôi.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu: thảo luận nhóm đôi với yêu cầu của bài, chú ý vận dụng các tính chất trong phép cộng. Hỏi : Trong bài tập này em đã vận dụng tính chất
- Cả lớp thực hiện.
- HS làm vào bảng con, 1 HS làm ở bảng lớp.
- 2 HS lần lượt nêu.
- Đã học tính chất giao hoán của phép cộng.
- HS phát biểu.
- HS cả lớp cùng quan sát - Cả lớp theo dõi.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày và ghi kết quả vào bảng lớp.
- Cả lớp làm vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày. - Gọi 2 HS gắn kết quả - HS nêu. - 2 HS nêu. - Cả lớp cùng lắng nghe. - 2 HS nêu tính chất kết hợp. - 1 HS đọc đề. - Nhóm đôi làm việc
- Đại diện nhóm trình bày kết quả và giải thích cách làm.
gì trong phép cộng ?
* Bài 2: SGK/45: Hoạt động nhóm bàn.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu thảo luận cách giải và giải vào giấy khổ lớn.
- Muốn tính được cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được bao nhiêu tiền, em làm sao ?
- GV nhận xét chung.
* Bài 3: SGK/45: Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu : Đọc kĩ bài và điền số hoặc chữ vào chỗ trống.
- Để giải được bài tập này em đã vận dụng tính chất gì ở bài a, b, c.
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài : Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu.
- Nhóm bàn làm việc
- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Bạn nhận xet, bổ sung.
- Lần lượt 3 HS nêu.
- 3 HS đọc lại cách giải của nhóm mình theo 3 cách khác nhau.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp thực hiện bài tập vào vở. - 3 HS lên bảng chữa - Bạn nhận xét. - 3 HS lần lượt nêu. - 2 HS nêu. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. TUẦN 8 Tiết 36 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên.
- Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh. - Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra cả lớp : Tính bằng cách thuận tiện nhất a/ 291 + 125 +9 b/ 318 +63 +82 +37
- GV nhận xét chung.
3.Bài mới : a.Giới thiệu bài:
- GV: ghi bảng.
- Cả lớp thực hiện.
- Cả lớp thực hiện vào bảng con, 2 HS lên bảng làm bài
b.Hướng dẫn luyện tập :
* Bài 1: SGK/46: Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc đề
GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Cho HS làm lần lượt phần a , b vào bảng con. - Nêu cách thực hiện phép cộng có nhiều số hạng ?
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
- GV nhận xét chung.
* Bài 2: SGK/46: Hoạt động nhóm đôi.
- Hãy nêu yêu cầu của bài tập ?
- Yêu cầu :Chia lớp thành 2 dãy, dãy a làm phần a, dãy b làm phần b. Làm theo nhóm đôi
Hỏi : để làm được các bài tập này em vận dụng các tính chất gì để làm?
- GV nhận xét chung.
* Bài 3: SGK/46: Hoạt động cả lớp.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu ; suy nghĩ xem tìm thành phần gì ? và làm vào vở
- Chữa bài, đổi chéo vở.
Hỏi :+ Muốn tìm số bị trừ em làm sao ? + Muốn tìm số hạng chưa biết em làm sao ? - GV nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 4: SGK/46: Hoạt động nhóm 6
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết những gì, bài toán hỏi gì ? - GV yêu cầu thảo luận cách giải và giải vào phiếu
Hỏi : Muốn tính được sau 2 năm xã đó tăng được bao nhiêu người em làm sao ?
- HS đọc kết quả bài giải. - GV nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 5: SGK/46: Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc đề.
- GV hỏi: Muốn tính chu vi của một hình chữ nhật ta làm như thế nào ?
- Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi của hình chữ nhật là gì ?
- Gọi chu vi của hình chữ nhật là P, ta có: P = (a + b) x 2 - 1 HS đọc đề. - Đặt tính rồi tính tổng các số. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài bảng con. - HS nêu. - HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính. - Tính bằng cách thuận tiện.
- Nhóm đôi làm theo yêu cầu bài tập - Đại diện nhóm trình bày cách làm. - HS lần lượt nêu. - 1 HS nêu. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - HS nêu, bạn nhận xét. - 1 HS đọc.
- Các nhóm thảo luận và giải vào phiếu học tập.
- Dán phiếu học tập và trình bày bài làm.
- Bạn nhận xét.
- Lần lượt HS nêu. - 1 HS đọc.
- Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, được bao nhiêu nhân tiếp với 2.
- Chu vi của hình chữ nhật là: (a + b) x 2
Đây chính là công thức tổng quát để tính chu vi của hình chữ nhật.
- GV hỏi: Phần b của bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài voà vở. -GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố
- Muốn tìm số bị trừ, số hạng chưa biết, chu vi hình chữ nhật em làm sao ?
5. Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài :